_ Kích thích kinh doanh táo bạo , khuyến khích sự đổi mới và mang lại sự khích lệ thường xuyên đối với hiệu quả kỹ thuật và quản lý _ Nền Kinh Tế đang tăng trưởng tạo thuận lợi cho tính
Trang 1Phần 1:“Mục tiêu” tăng trưởng kinh tế :
Tăng trưởng Kinh Tế là một mục tiêu quan trọng Tăng trưởng Kinh Tế cao , tăng năng suất lao động , nâng cao mức sống , khả năng phát triển ở nước ngoài , sự ổn định chi phí và giá cả là các mục tiêu kinh tế của chính phủ các nước , là mục tiêu chính sách của mỗi quốc gia
-Tăng trưởng kinh tế góp phần cải thiện phúc lợi xã hội
Tăng trưởng kinh tế cực kỳ quan trọng bởi vì điều quan trọng cuối cùng của nền kinh tế
chung quy lại chính là khả năng thỏa mãn nhu cầu của con người Nền kinh tế “thành công” nhất: là nền kinh tế đem đến cho người dân của mình mức phúc lợi cao nhất hay là nền kinh tế cải thiện (làm tăng) phúc lợi ở tốc độnhanh nhất; nhưng không thể phủ định một điều rằng sự thành công của một nền kinh tế bằng cách này hay cách khác có quan hệ trực tiếp đến phúc lợi con người Dĩ nhiên, Adam Smith đã chỉ ra điều này ngay từ năm 1776 với việc xuất bản quyển
Của cải của các Quốc gia.12 Ông ta khẳng định rằng của cải của một quốc gia được xác định
không phải bằng lượng vàng trong ngân khố quốc gia, quy mô của hải quân và lục quân, hoặc sựthành công của một số ngành công nghiệp của đất nước mà được xác định bằng lượng
hàng hóa và dịch vụ mà toàn bộ dân số của quốc gia đó có thể có được Nói cách khác,
“của cải của một quốc gia” là mức sống mà các cá nhân sinh sống tại nước đó được thụ
hưởng Nền kinh tế vận hành tốt nhất là nền kinh tế cung cấp mức phúc lợi lớn nhất cho
nhiều người nhất Tăng trưởng kinh tế chỉ có ý nghĩa với tư cách là một khái niệm mô tả
sự thịnh vượng của các cá nhân
_ Tăng trưởng KT tạo điều kiện nâng cao mức sống và đẩy mạnh an ninh quốc gia.Tăng trưởng kinh tế hàm ý là tăng tổng sản phẩm quốc dân thực tế (GNP thực tế ) Tổng sản phẩm quốc dân
là thước đo cơ bản hoạt động của nên KT
_ Kích thích kinh doanh táo bạo , khuyến khích sự đổi mới và mang lại sự khích lệ thường xuyên đối với hiệu quả kỹ thuật và quản lý
_ Nền Kinh Tế đang tăng trưởng tạo thuận lợi cho tính năng động về mặt Kinh Tế và Xã Hội; tính năng động về mặt kinh tế bởi vì những thay đổi trong mô hình công nghiệp có thể dẫn diễn
ra thông qua nguồn nhân lực mới của lực lượng lao động và dòng đầu tư mới; tính năng động về mặt Xã hội bởi vì sự mở rộng quy mô kinh tế sẽ tăng cường cơ hội cho các thành viên dám nghĩ dám làm và sang tạo trong cộng đồng
_Sự tăng trưởng tạo nguồn vốn cho cộng đồng
_Làm giảm tỷ lệ thất nghiệp : khi một nền KT có tỷ lệ tăng trưởng cao thì 1 trong những nguyên nhân qua trọng là đã sử dụng tốt hơn lực lượng lao động Như vậy, tăng trưởng nhanh thì thất nghiệp có xu hướng giảm đi
VD:
Mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2008 do Quốc hội đề ra từ kỳ họp cuối năm trước là 8,5- 9%, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo phấn đấu đạt trên 9% Chỉ số tăng trưởng GDP hiện nay rất thấp, chỉ còn 6,7% mặc dù tốc độ tăng trưởng của Việt Nam năm
2007 cao nhất trong 10 năm qua Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế quý 1/2008 đã chậm lại so với tốc độ của quý 1/2007
Trang 2Trong mười năm gần đây, kinh tế Việt Nam tăng trưởng khá nhanh và tương đối ổn định Tốc độ tăng GDP hằng năm đạt 7,2% trong giai đoạn 2001 – 2010 GDP bình quân đầu người năm 2010 ước tính khoảng 1.200 USD, tăng gấp 3 lần so với năm 2000 Với mức này, Việt Nam chuyển vị trí từ nhóm nuớc nghèo nhất sang nhóm nước có mức thu nhập trung bình thấp Tuy nhiên cùng với mức tăng trưởng cao là hàng loat những vấn đề khác đi kèm:
• Lạm phát tăng cao:Lạm phát vượt qua mức tối đa cho phép 9% và lạm phát năm 2008 tình đến nay là 22,3% Lạm phát năm 2007 đã ở mức hai chữ số (12,63%), 3 tháng 2008 tiếp tục lồng lên đến mức 9,19%, cao gấp ba lần cùng kỳ và bằng gần ba phần tư mức cả năm 2007, đã vượt qua mức theo mục tiêu đã đề ra cho cả năm 2008; nhập siêu gia tăng
cả về kim ngạch tuyệt đối (3.366 triệu USD so với 1.933 triệu USD), cả về tỷ lệ nhập siêu
so với xuất khẩu (56,5% so với 18,2%)
từ phía thị trường trong việc điều chỉnh giá tiền đồng
Trên thực tế, tiền đồng đã liên tục bị mất giá trong những năm gần đây: 9,27% năm 2008, 5,70% năm 2009 và 5,51% năm 2010 (tính từ đầu năm đến nay)
è Điều đó cho thấy mục tiêu tăng trưởng kinh tế là rất quan trọng Nếu một quốc gia có mục tiêu tăng trưởng phù hợp thì sẽ tăng trưởng bền vững và có thể hạn chế được những rủi ro hay những mặt trái của tăng trưởng kinh tế Còn nếu như đặt mục tiêu quá cao hoặc không phù hợp với tình hình kinh tế của mình thì rất dễ dẫn tới nguy cơ bị suy thoái và tụt hậu
Vào những năm 1970, mục tiêu tăng trưởng kinh tế đã bị chỉ trích Sự chỉ trích có 2 cơ sở chủ yếu Thứ nhất, người ta nói rằng tăng trưởng kinh tế lien tục sẽ khiens cho tình trạng ô nhiễm môi tường ngày càng trầm trọng và sụ phá hủy môi trường sinh thái khoog thể sửa chữa được Thứ 2, người ta cho rằng tăng trưởng kinh tế sẽ dẫn đến sự suy yếu của “ các nguồn lực kinh tế không thể tái tạo” Tuy nhiên, trong quá trình phát triển đến nay, do tiến bộ công nghệ đã chứng
tỏ rằng sự lo ngại trên là không cần thiết vì con người hoàn toàn có thể khắc phục những điều đó
Phần 2:“Vai trò” của năng suất đối với tăng trưởng Kinh Tế :
1 Năng suất – Lịch sử phát triển
Vào năm 1776, nhà kinh tế học người Anh Adam Smith, trong cuốn sách “Sự thịnh vượng của một quốc gia” đã cho rằng cải tiến năng suất có thể đạt được thông qua “Sự phân chia lao động”, bằng việc chuyên môn hoá công nhân, mỗi người làm một công việc khác nhau với các chức năng khác nhau trong một đầu mối công việc tổng thể sẽ đem lại hiệu quả hơn là việc để một người làm toàn bộ các công đoạn từ đầu đến cuối Adam Smith nhận thấy rằng cách này có thể khiến cho người công nhân trở nên thành thạo hơn trong công việc của mình, dẫn đến hiệu quả làm việc cao hơn Lợi nhuận có được từ việc thay đổi những công đoạn trong hệ thống dây chuyền đã được thể hiện rõ ràng trên thực tế bằng sự cải tiến dây
Trang 3chuyền sản suất của Henry Ford Đây có thể coi là những đóng góp tiên phong trong nhận thức về năng suất.
Đầu thế kỷ 19, Charles Babbage đã phát triển và ứng dụng nhiều triết lý và định đề của Adam Smith Ông cho rằng tổng chi phí cho một sản phẩm có thể được giảm xuống bằng việc thuê mướn lao động với các chuyên môn khác nhau và trả tiền công cho họ theo tay nghề của từng người Căn cứ vào đó người ta có thể nhận thấy mối quan hệ cơ bản giữa năng suất và chi phí Vào đầu thế kỷ 20, Fredick Winslow Taylor đã nghiên cứu các hoạt động hệ thống ở mức độ vi mô: công việc của người công nhân dưới các phân xưởng sản xuất, những phương pháp được ứng dụng và cách trả công dựa trên năng suất Ông phân biệt giữa trách nhiệm của người quản lý với trách nhiệm của người công nhân, đồng thời thừa nhận việc nuôi dưỡng tinh thần cộng tác giữa nhà quản lý và người lao động sẽ tác động tới năng suất Taylor cho rằng nhà quản lý phải có trách nhiệm hoạch định, định hướng
và tổ chức sắp xếp công việc, người công nhân có nhiệm vụ thực hiện những công việc được chỉ định, từ đó ông đề xuất ra môn “Khoa học Quản lý” và ứng dụng các phương pháp khoa học vào những hoạt động trong khu vực sản xuất và quá trình quản lý dựa trên việc quan sát, cải tiến các phương pháp làm việc, phân tích và đo lường kết quả công việc, có những chế độ khen thưởng thích hợp
Những người theo quan điểm triết lý của Taylor đã phát triển và củng cố thêm tư tưởng của ông Henry Lawrance Gantt, người xây dựng lên “Biểu đồ Gantt” nổi tiếng, đã thiên về việc khen thưởng hơn là tiền công để thúc đẩy tinh thần làm việc Vào những năm 1930, Elton Mayo và các cộng sự của mình đã tiến hành nghiên cứu ở một nhà máy sản xuất thuộc công
ty Điện Tây Đức, kết quả là sự nhận biết yếu tố hành vi tác động lớn tới năng suất và những nhân tố xã hội, tâm lý dẫn đến những thay đổi trong thái độ quản lý: tôn trọng hoạt động hoạch định công việc và huy động nguồn nhân lực.
Cùng với sự ra đời của sản xuất hàng loạt vào cuối những năm 1940, định hướng vào người tiêu dùng được hiểu như sự thoả mãn của khách hàng và khả năng sẵn sàng đáp ứng các yêu cầu ngày càng đa dạng Chính điều này đã cải thiện mức sống và phát triển nền kinh tế của các quốc gia Để cạnh tranh, các doanh nghiệp không ngừng đổi mới sản phẩm và quá trình, qua đó đem lại cho người tiêu dùng sự đa dạng hơn về chủng loại của hàng hoá với chất lượng cao hơn ở mức giá thấp hơn, từ đó, dẫn tới một xu hướng cải tiến năng suất và chất lượng Trong những giai đoạn đầu, năng suất và chất lượng được xem như những hoạt động cơ bản nhằm xây dựng và củng cố hoạt động sản xuất Ngày nay năng suất và chất lượng được hiểu như những yếu tố quan trọng luôn song hành và gắn kết với nhau.
Cùng với sự phát triển của điện tử và máy tính, người ta có thể thấy được những tiến bộ đáng kể trong việc nâng cao năng suất các hoạt động sản xuất và quá trình ra quyết định Rô-bốt và máy vi tính đã làm thay đổi viễn cảnh và thực tế của hoạt động quản lý trong nhiều lĩnh vực khác nhau Máy tính kiểm soát các thiết bị trong công nghiệp đã giúp các tập đoàn trở nên linh hoạt hơn khi cho ra đời những sản phẩm mới Những đổi mới này đã đóng góp không ngừng trong lĩnh vực chất lượng và năng suất, tận dụng rối đa nguồn lực về con người, nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị và các nguồn lực khác.
2 Khái niệm năng suất
Theo khái niệm năng suất cổ điển thì năng suất có nghĩa là năng suất lao động hoặc hiệu suất sử dụng các nguồn lực Vì khái niệm năng suất xuất hiện trong một bối cảnh kinh tế cụ thể, nên trong giai đoạn đầu sản xuất công nghiệp, yếu tố lao động là yếu tố được coi trọng nhất Ở giai đoạn này, người ta thường hiểu năng suất đồng nghĩa với năng suất lao động Qua một thời kỳ phát triển, các nguồn lực khác như vốn, năng lượng và nguyên vật liệu cũng được xét đến trong khái niệm năng suất để phản ánh tầm quan trọng và đóng góp của nó trong doanh nghiệp Quan điểm này đã thúc đẩy việc phát triển các kỹ thuật nhằm giảm bớt
Trang 4lãng phí và nâng cao hiệu quả sản xuất Năng suất ở giai đoạn này có nghĩa là sản xuất
“nhiều hơn” với “chi phí thấp hơn” Đây là thời điểm Adam Smith và Frederick Taylor tập trung vào việc phân chia lao động, xác định và tiêu chuẩn hoá các phương pháp làm việc tốt nhất để đạt được hiệu suất làm việc cao hơn Tuy nhiên, quan điểm năng suất như vậy mới chỉ dừng lại ở năng suất nguồn lực và đó chỉ là một khía cạnh của năng suất
Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) trong nhiều năm đã đưa ra quan điểm tiến bộ hơn về năng suất, đó là việc sử dụng có hiệu quả những nguồn lực: vốn, đất đai, nguyên vật liệu, năng lượng, thông tin và thời gian chứ không chỉ bó hẹp trong yếu tố lao động Nhưng nếu chỉ dừng ở quan điểm như vậy thì năng suất chỉ xét đến các yếu tố đầu vào mà chưa đề cập đến giá trị đầu ra Mà đầu ra là yếu tố quan trọng quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong bối cảnh nền kinh tế như hiện nay.
Vì năng suất là một quan điểm nên mỗi người sẽ có cách hiểu về nó khác nhau tuỳ thuộc vào những khía cạnh mà họ nhìn nhận tới và quan tâm tới
Khái niệm năng suất theo cách tiếp cận mới
Định nghĩa năng suất theo đúng bản chất được hiểu một cách hết sức đơn giản Nó là mối quan hệ (tỷ số) giữa đầu ra và đầu vào được sử dụng để hình thành đầu ra đó Theo cách định nghĩa này thì nguyên tắc cơ bản của tăng năng suất là thực hiện phương thức để tối đa hoá đầu ra và giảm thiểu đầu vào Thuật ngữ đầu vào, đầu ra được diễn giải khác nhau theo
sự thay đổi của môi trường kinh tế - xã hội Đầu ra thường được gọi với những cụm từ như tập hợp các kết quả Đối với các doanh nghiệp, đầu ra được tính bằng tổng giá trị sản xuất - kinh doanh, giá trị gia tăng hoặc khối lượng hàng hoá tính bằng đơn vị hiện vật Ở cấp vĩ mô thường sử dụng Tổng giá trị sản phẩm quốc nội (GDP) là đầu ra để tính năng suất Đầu vào trong khái niệm này được tính theo các yếu tố tham gia để sản xuất ra đầu ra như lao động, nguyên vật liệu, vốn, thiết bị máy móc, năng lượng, kỹ năng quản lý.
Như vậy, nói về năng suất, nhất thiết phải đề cập tới 2 khía cạnh, khía cạnh đầu vào và đầu
ra Khía cạnh đầu vào thể hiện hiệu quả sử dụng các nguồn lực Khía cạnh đầu ra thể hiện giá trị sản phẩm và dịch vụ Tuy nhiên, những cách tiếp cận mới gần đây nhấn mạnh hơn vào khía cạnh đầu ra của năng suất để đáp ứng được với những thách thức của môi trường cạnh tranh và những mong đợi của xã hội
Trong nền kinh tế thị trường, năng suất được gắn chặt với các hoạt động kinh tế Nó được hiểu là làm sao để tạo ra nhiều đầu ra hơn với lượng đầu vào hạn chế Cải tiến năng suất cho phép tăng trưởng kinh tế, nâng cao mức sống cho xã hội Đối với các doanh nghiệp, nó làm cho khả năng cạnh tranh được tăng lên thông qua việc sử dụng nguồn lực hiệu quả hơn và tạo ra nhiều đầu ra hơn Cải tiến năng suất còn có ý nghĩa đối với mỗi cá nhân trong xã hội với cách hiểu tạo ra nhiều của cải hơn, thu nhập cao hơn và chất lượng cuộc sống được cải thiện tốt hơn.
Năng suất còn được hiểu là một tư duy hướng tới thói quen cải tiến và vận dụng những cách thức biến mong muốn thành các hành động cụ thể Theo cách tiếp cận này, năng suất là không ngừng cải tiến để vươn tới sự tốt đẹp hơn Ngày hôm nay phải tốt hơn ngày hôm qua
và ngày mai sẽ tốt hơn ngày hôm nay Điều này có thể thực hiện được nhờ vào các nỗ lực cá nhân và tập thể không ngừng nâng cao kiến thức, kỹ năng, kỷ luật, các hoạt động phát huy tinh thần sáng tạo cũng như việc quản lý công việc tốt hơn, phương pháp làm việc tốt hơn, giảm thiểu chi phí, giao hàng đúng hạn, hệ thống và công nghệ tốt hơn để đạt được sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao, thị phần lớn hơn và mức sống cao hơn.
3 Đặc điểm của năng suất trong bối cảnh kinh tế xã hội ngày nay
Trang 5a Đầu ra là yếu tố quan trọng nhất trong tăng trưởng năng suất:
Trong bối cảnh cạnh tranh, các doanh nghiệp phải coi trọng tính hiệu lực của sản phẩm và dịch vụ thay vì chỉ quan tâm đến sản lượng như trước đây, coi nó là ưu tiên hàng đầu trong chiến lược chung của doanh nghiệp Xác định tính hiệu lực là việc trả lời câu hỏi: “chúng ta
có làm đúng việc không?” và “chúng ta đang sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ đáp ứng được yêu cầu của khách hàng?” Để tăng tính hiệu lực, sản phẩm và dịch vụ phải đạt được các tiêu chí sau:
• Đáp ứng được yêu cầu của khách hàng: Sản phẩm được sản xuất ra, dù với hiệu suất rất cao nhưng không bán được hoặc không phải là những sản phẩm mà khách hàng cần thì cũng không mang lại giá trị Vì vậy, bất kỳ khái niệm năng suất nào đều phải tính đến yếu tố khách hàng Sản phẩm và dịch vụ phải được thiết kế, được sản xuất theo cách thoả mãn được các yêu cầu của khách hàng về độ tin cậy, độ bền, giá cả
và khả năng giao hàng Trong chiến lược năng suất phải bắt đầu với việc hiểu rõ ai là đối tượng khách hàng của mình, họ cần gì, tại sao họ lại cần tới những sản phẩm đó, với mức giá nào thì họ sẵn sàng chi trả để mua sản phẩm.
• Giảm thiếu tác động xấu tới môi trường: Ngoài việc đáp ứng những yêu cầu của khách hàng, sản phẩm và dịch vụ cung cấp phải đóng góp vào các mục tiêu kinh tế -
xã hội như sức khoẻ và giáo dục, giảm thiểu ô nhiễm, và những tác động không mong muốn Kết hợp 2 khái niệm bảo vệ môi trường và cải tiến năng suất, APO (Tổ chức Năng suất Châu Á) đã phát triển một thuật ngữ gọi là Năng suất xanh, đó là chiến lược nâng cao năng suất và bảo vệ môi trường cho sự phát triển kinh tế xã hội, là việc
áp dụng các công nghệ phù hợp và các kỹ thuật quản lý hợp lý sản xuất ra những hàng hoá và dịch vụ thân thiện với môi trường nhằm nâng cao năng suất và khả năng sinh lợi Theo đó, cần thiết lập ra mục tiêu thiết kế những sản phẩm và dịch vụ không tác động xấu tới môi trường (sản phẩm xanh), giảm thiểu lãng phí hoặc không tạo ra chất thải trong quá trình sản xuất, sử dụng và bảo trì sản phẩm mà vẫn đáp ứng được nhu cầu của khách hàng về chức năng và thẩm mỹ, giảm chi phí chu kỳ sống của sản phẩm bằng việc thiết kế ra những sản phẩm có thể tái sử dụng hoặc tái chế Việc cải tiến năng suất phải đi đôi với việc áp dụng các chiến lược giảm thiểu sử dụng các nguồn lực tự nhiên, phòng ngừa chất thải và phát thải ngay tại nguồn, giảm việc sử dụng các chất độc hại nghĩa là nâng cao cả hiệu quả kinh tế lẫn hiệu quả môi trường.
• Khuyến khích người lao động: Đầu ra mang tính vô hình được đề cập tới trong khái niệm năng suất là việc đáp ứng những mong muốn của người lao động Những yếu tố tác động của quá trình sản xuất sẽ ảnh hưởng tới thái độ làm việc của nhân viên trong một tổ chức và ảnh hưởng tới công việc và qua đó ảnh hưởng tới năng suất Một nơi làm việc tốt, vui vẻ và thoả mãn sẽ dẫn đến một thái độ làm việc tích cực, khuyến khích được người lao động và cải tiến được năng suất Một điều kiện làm việc
an toàn, lành mạnh, một môi trường và văn hoá làm việc tích cực và phong cách quản lý hiệu quả sẽ ảnh hưởng tới năng suất theo khía cạnh này
• b Để nâng cao năng suất cần tiếp tục nhấn mạnh vào giảm lãng phí
• Việc quyết định sản xuất sản phẩm và dịch vụ dựa vào nguyên vật liệu sử dụng và công nghệ ứng dụng là khía cạnh hiệu suất trong khái niệm năng suất Giảm lãng phí trong mọi hình thức là trọng tâm của cải tiến năng suất Các lãng phí chính là các nguồn lực tiềm năng Để nhận biết được các lãng phí đòi hỏi xem xét tất cả các yếu
tố trong một tổ chức Mọi hoạt động, nguyên vật liệu, không gian, máy móc thiết bị, nhân lực không được sử dụng đến hoặc không tạo ra giá trị gia tăng đều được gọi là lãng phí.
• c Năng suất là việc tạo ra giá trị gia tăng
Năng suất nhấn mạnh vào định hướng thị trường và kết quả đầu ra, nên trong khái niệm năng suất cần xét đến giá trị gia tăng, vì đây là giá trị được quyết định bởi
Trang 6khách hàng và cộng đồng Nói cách khác, giá trị gia tăng là lượng của cải do doanh nghiệp tạo ra, nó phản ánh việc sử dụng hiệu quả các tài sản của doanh nghiệp, đặc biệt là kiến thức và kỹ năng của người lao động và người quản lý trong việc biến nguyên vật liệu thô thành sản phẩm cung cấp cho khách hàng Chủ doanh nghiệp, người lao động cùng chia sẻ giá trị đạt được Khái niệm này đã làm thay đổi quan điểm trước đây coi công nhân là một dạng chi phí Nó thể hiện quan điểm cho rằng người là động là một thành viên của tổ chức và phải được chia sẻ những giá trị mà tổ chức đạt được Giá trị gia tăng có thể được tăng lên nhờ việc nâng cao giá trị cho khách hàng (tăng doanh thu) hoặc nhờ giảm chi phí và lãng phí.
• d Năng suất là đem lại giá trị
Để bắt kịp những đòi hỏi cấp bách trong kinh doanh, điểm trọng tâm trong cải tiến năng suất cần chuyển sang hướng tạo ra giá trị hay đổi mới Đó là những nỗ phát triển những phản xạ “đổi mới” đối với những thay đổi của thị trường, thông qua thử nghiệm sản phẩm, đổi mới doanh nghiệp và phương thức kinh doanh mới để thoả mãn được nhu cầu hiện có và những nhu cầu trong tương lai
• 4 Ý nghĩa và vai trò của tăng năng suất trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh
Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường cạnh tranh và toàn cầu hoá, các doanh nghiệp đều phải đối mặt với rủi ro, sự thâm hụt, hoặc tình trạng lỗ lãi thất thường cho dù các doanh nghiệp luôn có mục tiêu và kế hoạch cụ thể Một tổ chức hoạt động với năng suất cao có thể có nhiều khả năng thu hồi vốn đầu tư hơn Những tổ chức như vậy cũng có sức đề kháng cao hơn với mọi trạng thái của nền kinh tế Mặt khác, một tổ chức hoạt động với năng suất thấp cũng có thể đạt được thặng dư tương đối do các điều kiện cạnh tranh khác trong kinh doanh mang lại, nhưng bên cạnh đó rất dễ bị tổn thương và lâm vào tình trạng khủng hoảng trong một số điều kiện nhất định.
• Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, cạnh tranh là giành ưu thế nhằm mở rộng thị phần, bán được nhiều hàng hoá dịch vụ hơn và thu được lợi nhuận nhiều hơn Cạnh tranh luôn được nhìn nhận trong trạng thái động và sự ràng buộc của các mối quan
hệ tương đối Trong xu thế hội nhập và trào lưu tự do thương mại hoá, cạnh tranh diễn ra đồng thời ở các cấp độ từ từng doanh nghiệp tới cả nền kinh tế quốc dân Cạnh tranh được quan tâm trước hết ở cấp doanh nghiệp thể hiện trên hàng hoá dịch
vụ Ở tầm quốc gia, khả năng cạnh tranh chủ yếu được tích tụ từ sức cạnh tranh của các doanh nghiệp kết hợp với một số yếu tố khác như chiến lược, chính sách và những vấn đề quản lý vĩ mô Diễn đàn kinh tế thế giới (1999) đã đưa ra 08 nhóm nhân tố cấu thành năng lực cạnh tranh của các quốc gia với các trọng số khác nhau: Chính phủ, tài chính, độ mở cửa, lao động, công nghệ, cơ sở hạ tầng, thể chế, quản
lý Hiện có 02 nhóm chỉ tiêu đánh giá: Chỉ số cạnh tranh tăng trưởng (GCI), đánh giá các nhân tố đóng góp vào sự tăng trưởng trong tương lai của một nền kinh tế đo bằng tỷ lệ thay đổi của GDP/người Chỉ số cạnh tranh hiện tại (CCI), xác định các nhân
tố nền móng tạo ra năng suất hiện tại được đo bằng GDP/người (năng suất xã hội) Với các doanh nghiệp, yếu tố cạnh tranh thường liên quan tới cơ sở hạ tầng, công nghệ, lao động, vốn, thị trường, quản lý Mức độ ưu thế của từng yếu tố và ưu thế tích hợp của các yếu tố ấy là cơ sở (tiềm lực) để có thể tạo nên sức cạnh tranh cao hay thấp Các chỉ tiêu được quan tâm xem xét là: Năng suất (năng suất lao động, năng suất vốn, năng suất các nhân tố tổng hợp - TFP); Công nghệ (mức độ trang bị công nghệ hiện đại); Hiệu quả sản xuất và tiêu thụ hàng hoá dịch vụ (mức chất lượng, hàm lượng công nghệ, giá trị thương hiệu, sản phẩm mới,…); Giá (giá và độ linh hoạt về giá,…); Hệ thống phân phối; Sự ổn định các nguồn cung ứng đầu vào.
Trang 7• Như vậy, năng suất một trong những yếu tố quan trọng tác động tới sức cạnh tranh của doanh nghiệp trong việc tạo ra những hàng hóa và dịch vụ chất lượng cao với giá thành rẻ đảm bảo sự tăng trưởng và lợi nhuận.
• 5 Những thách thức mới trong cải tiến năng suất
• Trong điều kiện kinh tế xã hội hiện nay cùng với khái niệm năng suất theo cách tiếp cận mới, việc cải tiến năng suất phải xét đến các khía cạnh sau:
• 1 Vì đầu ra ngày càng được chú trọng nhiều hơn nên việc nâng cao hiệu quả hoạt động, cải tiến năng suất, đạt được lợi thế cạnh tranh chủ yếu thông qua sản phẩm tốt hơn, giao hàng nhanh hơn chứ không phải chỉ là giảm chi phí Hàng hoá và dịch vụ phải được thiết kế và sản xuất sao cho thoả mãn được khách hàng về chất lượng, chi phí, giao hàng và các yêu cầu khác và đồng thời nâng cao được chất lượng cuộc sống Điều đó ngụ ý rằng đầu ra phải: (1) không tạo ra tác động xấu tới xã hội, ví dụ
sự ô nhiễm … trong sản xuất, sử dụng và duy trì; và (2) thoả mãn yêu cầu về sức khoẻ, giáo dục … của người dân và đóng góp vào việc đạt được các mục tiêu kinh tế –
xã hội của đất nước Vì thế cần phải hiểu các nhu cầu của khách hàng và các nhu cầu
xã hội, nâng cao khả năng thiết kế ở cả cấp quốc gia và cấp doanh nghiệp
• 2 Các nguồn lực vô hình như thái độ, sự huy động, thông tin, kiến thức và thời gian ngày càng trở nên quan trọng Con người, cùng với khả năng tư duy và sáng tạo xây dựng và thực hiện các thay đổi, là nguồn lực cơ bản trong cải tiến năng suất.
• 3 Chất lượng quản lý lập ra sắc thái và phương hướng của tổ chức thông qua việc đưa ra một tầm nhìn chiến lược, các chính sách và phương thức hoạt động để đáp ứng kịp thời những thay đổi không ngừng của môi trường Sự năng động của lãnh đạo đóng vai trò quan trọng nhất trong việc phát triển ra các cách thức tạo điều kiện và cải thiện môi trường sao cho người lao động được động viên, khích lệ, dự đoán được
và thích ứng một cách hiệu quả với những thay đổi không ngừng của môi trường kinh
tế – xã hội – công nghệ.
• 4 Tập trung vào tầm nhìn chiến lược toàn cầu để giải quyết các vấn đề trên toàn tổ chức và các vấn đề năng suất trong xã hội Điều đó đòi hỏi quản lý hệ thống bao trùm mọi hoạt động từ khâu mua nguyên vật liệu, sản xuất và giao hàng đến tận tay khách hàng, các hoạt động nghiên cứu, phát triển Nhấn mạnh vào tối thiểu hoá các chi phí chu kỳ sống của sản phẩm bằng cách thiết kế các sản phẩm có thể tái sử dụng hoặc tái tạo
• 5 Năng suất hợp nhất với phát triển ổn định có thể đạt được thông qua khuyến khích thiết kế “sản phẩm xanh” và “hệ thống sản xuất sạch” Kinh nghiệm cho thấy phương pháp phòng ngừa ô nhiễm là phương pháp tiết kiệm, hiệu quả và có thể thực hiện được Các nỗ lực được tạo ra nhằm giảm tạo ô nhiễm ngay tại nguồn bằng cách cải tiến công nghệ và thay đổi thiết kế Các ô nhiễm về cơ bản là các phế thải nguyên vật liệu và các phế phẩm Năng suất xanh cần được xúc tiến mạnh mẽ nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống.
• 6 Cải tiến năng suất phải được thực hiện theo hướng nâng cao chất lượng cuộc sống
và thúc đẩy phong cách sống lành mạnh Nâng cao chất lượng cuộc sống không chỉ là việc cung cấp nhiều hàng hoá mà nó có ý nghĩa cho phép mỗi cá nhân tìm kiếm hạnh phúc và hoàn thành sứ mạng trong cuộc sống của họ Năng suất trong tương lai không những nhằm thoả mãn vật chất mà còn thoả mãn tinh thần của con người Xem xét các vấn đề môi trường và cách tiếp cận định hướng đầu ra là các bước đi theo hướng này Phong cách sống biểu hiện bằng sự tiêu dùng và loại thải của cộng đồng cần được xem xét lại Nhiệm vụ của cư dân toàn cầu là xây dựng nền văn minh một thế kỷ 21 biểu hiện bằng tiêu dùng thích hợp, tối thiểu hoá việc loại thải, tái chế chất thải, bảo toàn năng lượng và tăng thời gian sống của sản phẩm Vì thế đòi hỏi tất cả chúng ta phải bắt đầu có một tư duy mới về khái niệm và cách tiếp cận cải tiến năng suất để giải quyết các vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của mỗi người.
Năng suất phản ánh năng lượng hàng hóa và dịch vụ mà một công nhân sản xuất ra trong mỗi giờ lao động Trong bối cảnh hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, cạnh tranh ngày càng gay
Trang 8gắt, để tồn tại và phát triển,cần phải chú trọng các giải pháp phát triển bền vững, tăng năng suất lao động, tạo ra các sản phẩm có giá trị gia tăng lớn Cần chủ động đổi mới quản
lý, đẩy mạnh ứng dụng kỹ thuật - công nghệ tiên tiến, cải tiến quy trình sản xuất, huấn luyện nâng cao tay nghề, trình độ kỹ thuật cho công nhân để năng suất lao động không ngừng được cải thiện nâng cao năng suất lao động là yếu tố quyết định tốc độ tăng trưởng kinh tế bền vững.Khi sản xuất được hàng hóa và dịch vụ lớn hơn , tức là năng suất cao hơn thì
sẽ thu được cuộc sống tốt hơn > mức sống phụ thuộc vào năng lực sản xuất hàng hóa và dịch
vụ Mặt khác, năng suất còn có vai trò nâng cao năng lực cạnh tranh : Trong bối cảnh nền
kinh tế thị trường cạnh tranh và toàn cầu hoá, các doanh nghiệp đều phải đối mặt với rủi ro,
sự thâm hụt, hoặc tình trạng lỗ lãi thất thường cho dù các doanh nghiệp luôn có mục tiêu và
kế hoạch cụ thể Một tổ chức hoạt động với năng suất cao có thể có nhiều khả năng thu hồi vốn đầu tư hơn Những tổ chức như vậy cũng có sức đề kháng cao hơn với mọi trạng thái của nền kinh tế Mặt khác, một tổ chức hoạt động với năng suất thấp cũng có thể đạt được thặng
dư tương đối do các điều kiện cạnh tranh khác trong kinh doanh mang lại, nhưng bên cạnh
đó rất dễ bị tổn thương và lâm vào tình trạng khủng hoảng trong một số điều kiện nhất định.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, cạnh tranh là giành ưu thế nhằm mở rộng thị phần, bán được nhiều hàng hoá dịch vụ hơn và thu được lợi nhuận nhiều hơn Cạnh tranh luôn được nhìn nhận trong trạng thái động và sự ràng buộc của các mối quan hệ tương đối Trong
xu thế hội nhập và trào lưu tự do thương mại hoá, cạnh tranh diễn ra đồng thời ở các cấp độ
từ từng doanh nghiệp tới cả nền kinh tế quốc dân Cạnh tranh được quan tâm trước hết ở cấp doanh nghiệp thể hiện trên hàng hoá dịch vụ Ở tầm quốc gia, khả năng cạnh tranh chủ yếu được tích tụ từ sức cạnh tranh của các doanh nghiệp kết hợp với một số yếu tố khác như chiến lược, chính sách và những vấn đề quản lý vĩ mô Diễn đàn kinh tế thế giới (1999) đã đưa ra 08 nhóm nhân tố cấu thành năng lực cạnh tranh của các quốc gia với các trọng số khác nhau: Chính phủ, tài chính, độ mở cửa, lao động, công nghệ, cơ sở hạ tầng, thể chế, quản lý Hiện có 02 nhóm chỉ tiêu đánh giá: Chỉ số cạnh tranh tăng trưởng (GCI), đánh giá các nhân tố đóng góp vào sự tăng trưởng trong tương lai của một nền kinh tế đo bằng tỷ lệ thay đổi của GDP/người Chỉ số cạnh tranh hiện tại (CCI), xác định các nhân tố nền móng tạo
ra năng suất hiện tại được đo bằng GDP/người (năng suất xã hội) Với các doanh nghiệp, yếu
tố cạnh tranh thường liên quan tới cơ sở hạ tầng, công nghệ, lao động, vốn, thị trường, quản
lý Mức độ ưu thế của từng yếu tố và ưu thế tích hợp của các yếu tố ấy là cơ sở (tiềm lực) để
có thể tạo nên sức cạnh tranh cao hay thấp Các chỉ tiêu được quan tâm xem xét là: Năng suất (năng suất lao động, năng suất vốn, năng suất các nhân tố tổng hợp - TFP); Công nghệ (mức độ trang bị công nghệ hiện đại); Hiệu quả sản xuất và tiêu thụ hàng hoá dịch vụ (mức chất lượng, hàm lượng công nghệ, giá trị thương hiệu, sản phẩm mới,…); Giá (giá và độ linh hoạt về giá,…); Hệ thống phân phối; Sự ổn định các nguồn cung ứng đầu vào.
Như vậy, năng suất một trong những yếu tố quan trọng tác động tới sức cạnh tranh của doanh nghiệp trong việc tạo ra những hàng hóa và dịch vụ chất lượng cao với giá thành rẻ đảm bảo sự tăng trưởng và lợi nhuận
• 4 nhân tố quyết định tăng trưởng Kinh Tế :
_Vốn nhân lực :
Chúng ta đang sống trong một thời đại mà hơn bao giờ hết các tổ chức, công ty đều phụ thuộc vào yếu tố con người Rất nhiều nghiên cứu khoa học, những cuộc thăm dò, phỏng vấn từ cấp cao - cấp lãnh đạo, đến những cấp thấp - cấp công nhân, tất cả đều đưa ra kết quả rằng, sự thịnh suy của công ty đều đến từ phía con người Chất lượng đầu vào lao động kỹ năng , kiến thức và
kỷ luật của lực lượng lao động là yếu tố quan trọng nhất của tăng trưởng Kinh Tế Những thiết
bị , máy móc dù hiện đại mức nào thì cũng chỉ được sử dụng hiệu quả nhất là bởi nguồn lao động
Trang 9có kỹ năng , được đào tạo có trình độ văn hóa và kỷ luật cao làm năng suất lao động tăng , cùng người quản lý có tri thức và khả năng quản lý những quy trình công nghệ hiện đại một cách có hiệu quả
Tế một cách ngoại sinh , hay ảnh hưởng lan tỏa mà các hãng tư nhan không thể đảm đương được , do đó chính phủ phải tham gia vào để đảm bảo rằng những đầu tư cơ sở hạ tầng hay tư bản xã hội được thực hiện T ng quy mô tích l y t b n => T ng tích t t b n, làm t ng thêm quy môă ũ ư ả ă ụ ư ả ă
s n xu t, d n ả ấ ẫ đế n s c nh tranh gay g t h n gi a các nhà TB => Có l i cho ng ự ạ ắ ơ ữ ợ ườ i tiêu dùng,
y m nh n n Kinh t phát tri n M t khác, tích lu t b n c ng có nh ng nh h ng tiêu c c
Sự tiến bộ của KHKT => Tư bản đầu tư trang thiết bị hiện đại vào sản xuất
=> Tư bản sẽ thu hút một lượng lao động ít hơn => làm tăng tỷ lệ người thất nghiệp
_Tài nguyên thiên nhiên :
Tài nguyên thiên là một trong những yếu tố nguồn lực đầu vào của quá trình sản xuất Xét trên phạm vi toàn thể giới, nếu không có tài nguyên , đất đai thì sẽ không có sản xuất và cũng không
có sự tồn tại của con người Tuy nhiên, đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế, tài nguyên thiên nhiên chỉ là điều kiện cần nhưng chưa đủ Trên thực tế, nếu công nghệ là cố dịnh thì lưu lượng của TNTN sẽ là mức hạn chế tuyệt đối về sản xuất vật chất trong ngành công nghiệp sử dụng khoáng quặng làm nguyên liệu đầu vào như nhôm, thép…TNTN chỉ trở thành sức mạnh kinh tế khi con người biết khai thác và sử dụng một cách hiệu quả Tài nguyên thiên nhiên là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất do thiên nhiên mang lại Có ý nghĩa quan trọng nhưng không nhất thiết là nguyên nhân làm nên Kinh Tế có năng suất cao trong việc sản xuất hàng hóa và dịch
vụ Tài nguyên thiên nhiên là cơ sở tạo tích lũy vốn và phát triển ổn định
Đối với hầu hết nước, việc tích lũy vốn đòi hỏi một quá trình lâu dài, gian khổ liên quan chặt chẽ với tiêu dùng trong nước và thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài Tuy nhiên, có nhiều quốc gia, nhờ những ưu đãi của tự nhiên có nguồn tài nguyên lớn, đa dạng nên có thể rút nhắn quá trình tích lũy vốn bằng cách khai thác các sản phẩm thô để bán hoặc để đa dạng hóa nền kinh tế tạo nguồn tích lũy vốn ban đầu cho sự nghiệp công nghiệp hóa đất nước.
Như trên chúng ta đã thấy, nguồn TNTN thường là cơ sở để phát triển một số ngành công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến và cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành kinh tế khác, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nước Sự giàu có về tài nguyên, đặc biệt về năng lượng giúp cho một quốc gia ít bị lệ thuộc hơn vào các quốc gia khác và có thể tăng trưởng một cách ổn định, độc lập khi thị trường tài nguyên thế giới bị rời vào trạng thái bất ổn.
_Tri thức công nghệ :
Quá trình sáng chế và thay đổi công nghệ không ngừng đã đem lại một bước tiến xa về khả năng sản xuất Thay đổi công nghệ là những thay đổi trong quá trình sản xuất hoặc đưa ra những sản phẩm mới sao cho có thế tạo ra được sản lượng nhiều hơn với cùng một lượng đầu vào Tuy nhiên thay đổi công nghệ trên thực tế là một quá trình liên tục bao gồm những cải tiến lớn nhỏ
Trang 10Những cải tiến nhỏ là bộ phận của sự tiến bộ đều đặn của nờn Kinh Tế voi sư phỏt triển của nền kinh tế hàng húa và sự toàn cầu húa thế giới đặc biệt là xu thế hội nhập của tũan thế giới kộo theo sự phỏt triển của khoa học và cụng nghệ đó làm cho vai trũ của trớ thức khoa học ngày càng trở nờn quan trọng và là bo phận quan trọng nhất cho sự phỏt triển cụng nghiệp :
vỡ sao vai trũ của nú lai được quan trọng như vậy?
thứ nhất :cụng nghiệp là một ngành kớnh tế mủi nhọn cho tất cả cỏc quốc gia trờn thế giới : cụng nghiệp cú hai ngành cụng nghiệp nặnng và cụng nghiệp nhẹ
Cụng Nghiệp nhẹ là ngành cụng nghiệp sản xuất ra cỏc mặt hàng tiờu dựng , tạo ra nhửngan phẩm cụ thể đỏp ứng cho nhu cầu của con người hàng ngày : ngày nay với sự phỏt triển của nền kinh tế thế giới cựng với đú là nhu cầu cuộc sống ngày một nõng cao và vỡ vậy sự đũi hỏi của con người ngày một cao lờn đũi hỏi cỏc nhà sản xuất và cỏc doanh nghiệp ngày phải thay đổi để phự hợp với sự đũi hỏi đú
1,Vốn nhõn lực
-Phản ỏnh kĩ năng, kiến thức người cụng nhõn được trang bị giỏo dục, đào tạo, kinh nghiệm cho phộp người lao động tạo ra nhiều hàng húa, dịch vụ hơn
Sau khi nghiên cứu về tăng trởng kinh tế của các nớc phát triển và đang phát triển, những nhà kinh tế học đã phát hiện ra rằng động lực của tăng trởng kinh tế phảI đợc đi cùng trên 4 bánh xe hay 4 nhân tố của tăng trởng kinh tế là: nguồn nhân lực, nguôn tài nguyên, t bản và công nghệ Bốn nhân tố này khác nhau ở mỗi quốc gia và sự phối hợp giữa chúng cũng khác nhau đa
đến những kết quả tơng ứng
Chúng ta đang sống trong thời đại mà hơn bao giờ hết sự phát triển của các tổ chức công ti cũng nh sự tăng trởng của nền kinh tế phụ thuộc vào vấn đề con ngời Cho dù phần lớn công việc chúng ta đã tận dụng vào sức mạnh của công nghệ thông tin Tuy vậy, trong thế giới thơng mại vẫn rất cần tài năng, kinh nghiệm và những kĩ năng của con ngời để đa những ứng dụng của công nghệ trở thành những sản phẩm trí tuệ hữu ích và tạo ra những quyết định hiệu quả Thông qua hàng loạt những nghiên cứu và kết quả của những nghiên cứu ấy chỉ ra rằng: Nguồn vốn nhân lực là tập hợp những khả năng từ giáo dục, hiểu biết, kĩ năng, kinh nghiệm, sức khỏe…mà làm cho mọi ngời có khả năng tham gia, đóng góp cho sự phát triển của cộng đồng họ sinh sống Hơn thế nữa, nguồn vốn nhân lực còn giúp mọi ngời tạo ra nghề nghiệp và đặc biệt là lựa chọn cuộc sống của họ Nh vây, nguồn vốn nhân lực là khả năng tạo dung sự vợt trội trong mọi ngời và khả năng tạo dung những giá trị
“Tất cả đều đến từ sự nhận thức” đồng tác giả Stan David và Christopher Meyer của cuốn sách “Vô hình, sức mạnh thay đổi của nền
Trang 11kinh tế” đã khẳng định Họ cho rằng, sức mạnh tạo ra sự thay đổi của nền kinh tế không đến từ những nguồn vốn vật thể mà đến từ những nguồn vốn phi vật thể, và đó là nguồn vốn nhân lực Chất lợng đầu vào của lao
động tức là kĩ năng, kiến thức và kỉ luật của đội ngũ lao động là yếu tố quan trọng nhất của tăng trởng kinh tế Hầu hết các yếu tố khác nh t bản, nguyên vật liệu, công nghệ đều có thể mua hay vay mợn đợc nhng nguồn nhân lực thì khó có thể làm nh thế Các yếu tố nh máy móc thiết bị, nguyên vật liệu hay công nghệ sản xuất chỉ có thể phát huy đợc tối đa hiệu quả bởi đội ngũ lao động có trình độ văn hóa, có sức khỏe và kỉ luật tốt Thực tế nghiên cứu các nền kinh tế bị tàn phá sau Chiến tranh thế giới thứ II cho thấy dù hầu hết t bản bị phá hủy nhng những nớc có nguồn nhân lực chất lợng cao vẫn có thể phục hồi và phát triển 1 cách ngoạn mục
Vớ dụ:
Một lợng lớn t bản của Đức bị tàn phá trong Chiến tranh thế giới lần thứ II, tuy nhiên vốn nhân lực của lực lợng lao động nớc Đức vẫn tồn tại Với những kĩ năng vốn có và tích cực đầu t vào phát triển nguồn vốn nhân lực của mình nớc Đức đã phục hồi nhanh chóng sau năm 1945 Nếu không có nguồn vốn nhân lực này sẽ không bao giờ có sự thần kì của nớc Đức thời hậu chiến
Hay 1 vớ dụ khỏc:
Sau khi xưởng thộp Thụy điển xõy dựng thời kỡ 1835_1836 được giữu nguyờn tỡnh trạng trong suốt 15 năm kế tiếp, khụng cú 1 sự thay đổi nào của nhà mỏy hay quy mụ lực lượng lao động, tuy nhiờn sản lượng 1 giờ lao động tăng 2%/năm Tuy nhiờn khi mà cỏc kĩ năng được tiếp thu hết thỡ năng suất rất khú được tăng thờm nữa
Thực trạng nguồn nhân lực và chính sách phát triển của nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay
Một quốc gia muốn phỏt triển thỡ cần phải cú cỏc nguồn lực của sự phỏt triển kinh tế như: tài nguyờn thiờn nhiờn, vốn, khoa học - cụng nghệ, con người … Trong cỏc nguồn lực đú thỡ nguồn lực con người là quan trọng nhất,
cú tớnh chất quyết định trong sự tăng trưởng và phỏt triển kinh tế của mọi quốc gia từ trước đến nay Một nước cho dự cú tài nguyờn thiờn nhiờn phong
Trang 12phú, máy móc kỹ thuật hiện đại nhưng không có những con người có trình
độ, có đủ khả năng khai thác các nguồn lực đó thì khó có khả năng có thể đạt
Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và ngày nay trong công cuộc hội nhập và phát triển nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, Đảng ta luôn xác định: Nguồn lao động dồi dào, con người Việt Nam có truyền thông yêu nước, cần cù, sáng tạo, có nền tảng văn hoá, giáo dục, có khả năng nắm bắt nhanh khoa học và công nghệ
là nguồn lực quan trọng nhất - nguồn năng lực nội sinh
1 Thùc tr¹ng nguån vèn nh©n lùc cña ViÖt Nam
Nguån nh©n lùc cña ViÖt Nam cã nguån gèc tõ n«ng d©n, c«ng nh©n, trÝ thøc, c«ng nh©n viªn chøc…
*Nguồn nhân lực từ nông dân:
Tính đến nay, số dân của cả nước là 84,156 triệu người1, trong đó, nông dân chiếm khoảng hơn 61 triệu 433 nghìn người, bằng khoảng 73% dân số của cả nước Số liệu trên đây phản ánh một thực tế là nông dân nước ta chiếm tỷ lệ cao về lực lượng lao động xã hội
Tuy nhiên, nguồn nhân lực trong nông dân ở nước ta vẫn chưa được khai thác, chưa được tổ chức, vẫn bị bỏ mặc và từ bỏ mặc đã dẫn đến sản xuất tự phát, manh mún Người nông dân chẳng có ai dạy nghề trồng lúa Họ đều tự làm, đến lượt con cháu họ cũng tự làm Có người nói rằng, nghề trồng lúa là nghề dễ nhất, không cần phải hướng dẫn cũng có thể làm được ở các nước phát triển, họ không nghĩ như vậy Mọi người dân trong làng đều được hướng dẫn tỷ mỷ về nghề trồng lúa trước khi lội xuống ruộng Nhìn chung, hiện có tới 90% lao động nông, lâm, ngư nghiệp và những cán bộ quản lý nông thôn chưa được đào tạo Điều này phản ánh chất lượng nguồn nhân lực trong nông dân còn rất yếu kém Sự yếu kém này đẫ dẫn đến tình trạng sản xuất nông nghiệp nước ta vẫn còn đang trong tình trạng sản xuất nhỏ, manh mún, sản xuất theo kiểu truyền thống, hiệu quả sản xuất thấp Việc liên kết "bốn nhà" (nhà nước, nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp) chỉ là hình thức
Tình trạng đất nông nghiệp ngày càng thu hẹp, làm cho một bộ phận lao động ở nông thôn dôi ra, không có việc làm
Chính vì nguồn nhân lực trong nông thôn không được khai thác, đào tạo, nên một bộ phận nhân dân ở nông thôn không có việc làm ở các khu công nghiệp, công trường Tình trạng hiện nay là các doanh nghiệp đang thiếu nghiêm trọng thợ có tay nghề cao, trong khi đó, lực lượng lao động
ở nông thôn lại dư thừa rất nhiều
Nguồn nhân lực từ công nhân:
Trang 13Về số lượng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay có khoảng dưới 5 triệu người, chiếm 6% dân
số của cả nước, trong đó, công nhân trong các doanh nghiệp nhà nước chiếm tỷ lệ thấp, khoảng gần 2 triệu người, bằng khoảng 40% so với lực lượng công nhân nói chung của cả nước; lực lượng công nhân của khu vực ngoài nhà nước có khoảng 2,70 triệu, chiếm gần 60% Xu hướng chung là lực lượng công nhân trong các doanh nghiệp nhà nước ngày càng ít đi, trong khi đó, lực lượng công nhân của khu vực ngoài nhà nước ngày càng tăng lên Công nhân có tay nghề cao chiếm tỷ lệ rất thấp so với đội ngũ công nhân nói chung Trình độ văn hóa, tay nghề, kỹ thuật của công nhân còn thấp Số công nhân có trình độ cao đẳng, đại học ở Việt Nam có khoảng 150 nghìn người, chiếm khoảng 3,3% so với đội ngũ công nhân nói chung ở Việt Nam Số công nhân xuất khẩu lao động tiếp tục tăng, tuy gần đây có chững lại
Vì đồng lương rẻ mạt, công nhân không thể sống trọn đời với nghề, mà phải kiêm thêm nghề phụ khác như đi làm xe ôm trong buổi tối và ngày nghỉ, làm nghề thủ công, buôn bán thêm, cho nên
đã dẫn đến tình trạng nhiều người vừa là công nhân, vừa không phải là công nhân Trong các ngành nghề của công nhân, tỷ lệ công nhân cơ khí và công nghiệp nặng còn rất thấp, khoảng 20% trong tổng số công nhân của cả nước, trong khi đó, công nhân trong các ngành công nghiệp nhẹ, chế biến thực phẩm lại chiếm tỷ lệ cao, khoảng 40% Sự già đi và ít đi của đội ngũ công nhân Việt Nam đã thấy xuất hiện Với tình hình này, công nhân khó có thể đóng vai trò chủ yếu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Về mặt chính trị, thực chất, công nhân Việt Nam chưa có địa vị bằng trí thức, công chức, viên chức, rất khó vươn lên vị trí chủ đạo trong đời sống xã hội và trong sản xuất, kinh doanh
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do sự quan tâm chưa đầy đủ và chưa có chính sách có hiệu quả trong việc xây dựng giai cấp công nhân
Nguồn nhân lực từ trí thức, công chức, viên chức:
Nếu tính sinh viên đại học và cao đẳng trở lên được xem là trí thức, thì đội ngũ trí thức Việt Nam trong những năm gần đây tăng nhanh Riêng sinh viên đại học và cao đẳng phát triển nhanh: năm
2000, cả nước có 899,5 nghìn người; năm 2002: 1.020,7 nghìn người; năm 2003: 1.131 nghìn người; năm 2004: 1.319,8 nghìn người Năm 2005: 1,387,1 nghìn người; năm 2006 (mới tính sơ bộ: prel): 1,666, 2 nghìn người,… Cả nước đến nay có 14 nghìn tiến sĩ và tiến sĩ khoa học; 1.131 giáo sư; 5.253 phó giáo sư; 16 nghìn người có trình độ thạc sĩ; 30 nghìn cán bộ hoạt động khoa học và công nghệ; 52.129 giảng viên đại học, cao đẳng, trong đó có 49% của số 47.700 có trình
độ thạc sĩ trở lên, gần 14 nghìn giáo viên trung cấp chuyên nghiệp, 11.200 giáo viên dạy nghề và
925 nghìn giáo viên hệ phổ thông; gần 9.000 tiến sĩ được điều tra, thì có khoảng 70% giữ chức
vụ quản lý và 30% thực sự làm chuyên môn Đội ngũ trí thức Việt Nam ở nước ngoài, hiện có khoảng 300 nghìn người trong tổng số gần 3 triệu Việt kiều, trong đó có khoảng 200 giáo sư, tiến
sĩ đang giảng dạy tại một số trường đại học trên thế giới Số trường đại học tăng nhanh Tính đến đầu năm 2007, Việt Nam có 143 trường đại học, 178 trường cao đẳng, 285 trường trung cấp chuyên nghiệp và 1.691 cơ sở đào tạo nghề Cả nước hiện có 74 trường và khối trung học phổ thông chuyên với tổng số 47,5 nghìn học sinh tại 63/64 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và
7 trường đại học chuyên Tỷ lệ học sinh trung học phổ thông chuyên so với tổng dân số của cả nước đạt 0,05%, còn chiếm rất thấp so với thế giới