Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế bền vững tại khu vực Đông Bắc Bộ, Việt Nam (NCKH)

100 200 0
Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế bền vững tại khu vực Đông Bắc Bộ, Việt Nam (NCKH)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế bền vững tại khu vực Đông Bắc Bộ, Việt NamPhân tích những nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế bền vững tại khu vực Đông Bắc Bộ, Việt NamPhân tích những nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế bền vững tại khu vực Đông Bắc Bộ, Việt NamPhân tích những nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế bền vững tại khu vực Đông Bắc Bộ, Việt NamPhân tích những nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế bền vững tại khu vực Đông Bắc Bộ, Việt NamPhân tích những nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế bền vững tại khu vực Đông Bắc Bộ, Việt NamPhân tích những nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế bền vững tại khu vực Đông Bắc Bộ, Việt NamPhân tích những nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế bền vững tại khu vực Đông Bắc Bộ, Việt NamPhân tích những nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế bền vững tại khu vực Đông Bắc Bộ, Việt NamPhân tích những nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế bền vững tại khu vực Đông Bắc Bộ, Việt Nam

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QTKD * BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC& CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC Tên đề tài: PHÂN TÍCH NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ BỀN VỮNG TẠI KHU VỰC ĐÔNG BẮC BỘ, VIỆT NAM Mã số: ĐH2015 –TN08-14 Chủ nhiệm đề tài: PGS TS HOÀNG THỊ THU THÁI NGUYÊN, NĂM 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QTKD * BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC& CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC Tên đề tài: PHÂN TÍCH NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ BỀN VỮNG TẠI KHU VỰC ĐÔNG BẮC BỘ, VIỆT NAM Mã số: ĐH2015 –TN08-14 Trường Đại học Kinh tế QTKD – ĐHTN Chủ nhiệm đề tài PGS TS HOÀNG THỊ THU THÁI NGUYÊN, NĂM 2017 THÀNH VIÊN THAM GIA VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Những thành viên tham gia nghiên cứu đề tài PGS.TS Trần Quang Huy - Trường ĐH Kinh tế QTKD Đơn vị phối hợp chính: Trường ĐH Kinh tế QTKD, ĐH Thái Nguyên i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .vii INFORMATION ON RESEARCH RESULTS xi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ BỀN VỮNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ BỀN VỮNG 1.1.Khái niệm đo lường tăng trưởng kinh tế 1.1.1.Khái niệm Tăng trưởng kinh tế 1.1.2 Đo lường tăng trưởng kinh tế 1.2 Một số vấn đề chung tăng trưởng kinh tế bền vững 1.2.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế bền vững 1.2.2.Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế bền vững thời đại ngày 1.2.3 Hệ thống tiêu đánh giá tăng trưởng kinh tế bền vững thông qua nhân tố ảnh hưởng 12 1.3 Những kinh nghiệm thực tiễn nước quốc tế nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế bền vững 15 1.3.1.Những kinh nghiệm quốc tế nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế bền vững 15 1.3.2 Những kinh nghiệm nước nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế bền vững 21 1.3.3 Bài học rút cho vùng Đông Bắc Bộ, Việt Nam 25 ii CHƯƠNG 26 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 26 2.2 Thiết kế nghiên cứu 26 2.3 Xây dựng mơ hình nghiên cứu 27 2.3.1 Cách tiếp cận 27 2.3.2 Mơ hình nghiên cứu đề tài 27 2.4 Xây dựng phương pháp phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế bền vững khu vực Đông Bắc Bộ, Việt Nam 29 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 29 2.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 30 2.4.3 Phương pháp phân tích 30 2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 32 CHƯƠNG 34 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ BỀN VỮNG CỦA VÙNG ĐÔNG BẮC BỘ, VIỆT NAM34 3.1.Giới thiệu khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng Đông Bắc Bộ 34 3.1.1.Điều kiện tự nhiên 34 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 38 3.2 Đánh giá thực trạng ảnh hưởng nhân tố sản suất đến tăng trưởng kinh tế bền vững vùng Đông Bắc Bộ 41 3.2.1 Đánh giá ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế 41 3.2.2 Đánh giá ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế gắn với vấn đề xã hội 49 3.2.3 Đánh giá ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế gắn với vấn đề môi trường 53 3.3 Kết luận nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế bền vững vùng Đông Bắc Bộ 54 CHƯƠNG 57 GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG ĐÓNG GÓP CỦA CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ BỀN VỮNG CỦA VÙNG ĐÔNG BẮCBỘ, VIỆT NAM 57 iii 4.1 Quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng trung du miền núi phía Bắc đến năm 2020 57 4.1.1 Quan điểm đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Đảng Nhà nước 57 4.1.2 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng trung du miền núi phía Bắc đến năm 2020 58 4.1.2.2 Mục tiêu phát triển kinh tế 59 4.1.2.3 Phương hướng phát triển ngành lĩnh vực 59 4.2 Giải pháp nhằm tăng cường đóng góp nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế bền vững vùng Đông Bắc Bộ 63 4.2.1 Nhóm giải pháp kinh tế vĩ mô 64 4.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực 66 4.2.3 Giải pháp phát triển sở hạ tầng kiến trúc bảo vệ tài nguyên 71 4.2.4 Giải pháp giải vấn đề liên quan đến phúc lợi xã hội 72 4.3 Kiến nghị 76 4.3.1 Kiến nghị với Quốc hội 76 4.3.2 Kiến nghị với Tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Bộ 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 83 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Sơ đồ 2.1: Sơ đồ Thiết kế nghiên cứu .26 Bảng 3.1: Tốc độ tăng trưởng GDP vùng Đông Bắc Bộ (ĐVT: %) 41 Bảng 3.2: Chuyển dịch cấu ngành kinh tế vùng Đông Bắc Bộ (ĐVT: %) 42 Bảng 3.3: Chuyển dịch cấu khu vực kinh tế vùng Đông Bắc Bộ (ĐVT: %).43 Bảng 3.4: Hiệu sử dụng lao động vùng Đông Bắc Bộ .43 Bảng 3.5: Bảng so sánh suất LĐ Vùng Đông Bắc Bộ Việt Nam 44 Bảng 3.6: Hiệu sử dụng vốn vùng Đông Bắc Bộ 45 Bảng 3.7: So sánh Tỷ lệ vốn đầu tư GDP Hệ số ICOR Việt Nam Đông Bắc Bộ 46 Bảng 3.8: Tốc độ tăng GDP, vốn, lao động TFP vùng Đông Bắc Bộ 47 Bảng 3.9: Đóng góp vốn, lao động TFP tăng trưởng GDP vùng Đông Bắc Bộ 48 Bảng 3.10: Thu nhập Chi tiêu bình qn đầu người Vùng Đơng Bắc Bộ .50 Bảng 3.11: Tỷ lệ thất nghiệp vùng Đông Bắc Bộ Việt Nam (ĐVT: %) 51 Bảng 3.12: Tỷ lệ hộ nghèo vùng Đông Bắc Bộ Việt Nam (ĐVT: %) 52 Bảng 3.13: Thu nhập bình quân đầu người/ tháng Vùng Đông Bắc Bộ 52 Bảng 3.14: Hệ số Gini Vùng Đông Bắc Bộ Việt Nam 53 Bảng 3.15: Một số tiêu gắn với bảo vệ môi trường Vùng Đông Bắc Bộ .53 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT AFTA CHỮ NGUYÊN NGHĨA ASEAN Free Trade Area (Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN) APEC Asia-Pacific Economic Cooperation (Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương) ASEAN Association of South East Asian Nations (Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á) CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa ĐBSH Đồng Sông Hồng EU European Union (Liên minh châu Âu) FDI Foreign Direct Investment (Đầu tư trực tiếp nước ngoài) GATT General Agreement on Tariffs and Trade (Hiệp định chung Thuế quan Thương mại) GDP Gross Domestic Products (Tổng sản phẩm quốc nội) 10 GNP Gross National Products (Tổng thu nhập quốc gia) 11 GRDP Gross Regional Domestic Product (Tổng sản phẩm địa bàn) 12 ICOR Incremental Capital-Output Ratio (Chỉ số Hiệu sử dụng vốn đầu tư) 13 IMF International Monetary Fund (Quỹ Tiền tệ quốc tế) 14 K Vốn 15 KTTĐ Kinh tế trọng điểm 16 L Lao động vi 17 NGO Non-governmental organization (Tổ chức phi phủ) 18 NSNN Ngân sách nhà nước 19 ODA Official Development Assistance (Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức) 20 OECD Organization for Economic Co-operation and Development (Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế) 21 TFP Total Factor Productivity (Năng suất nhân tố tổng hợp) 22 USD Đồng Đô la, Đơn vị tiền tệ nước Mỹ 23 WB World Bank (Ngân hàng Thế giới) 24 WTO World Trade Organization (Tổ chức Thương mại Thế giới) 25 XHCN Xã hội chủ nghĩa vii THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thơng tin chung - Tên đề tài: Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế bền vững khu vực Đông Bắc Bộ, Việt Nam - Mã số: ĐH2015 –TN08-14 - Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Hồng Thị Thu - Tổ chức chủ trì: Trường ĐH Kinh tế QTKD - Thời gian thực hiện: 09/2015 – 03/2018 Mục tiêu 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế bền vững vùng Đông Bắc Bộ đề xuất giải pháp tăng cường đóng góp nhân tố ảnh hưởng vào tăng trưởng kinh tế bền vững vùng Đơng Bắc Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận tăng trưởng kinh tế bền vững yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế bền vững vùng kinh tế - Nghiên cứu kinh nghiệm nước quốc tế yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế bền vững vùng rút học cho vùng Đơng Bắc Bộ - Phân tích thực trạng đóng góp yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế bền vững khu vực Đông Bắc Bộ thông qua cách tiếp cận suất nhân tố tổng hợp (TFP) mơ hình hàm hồi quy - Đề xuất giải pháp kiến nghị sách nhằm tăng cường đóng góp yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế bền vững vùng Đơng Bắc Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 Tính sáng tạo Đề tài tổng hợp, phân tích đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế bền vững vùng Đông Bắc Bộ, Việt Nam Nhgiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế có số nghiên cứu thực trước Tuy nhiên, nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế bền vững 69 công nhân có trình độ cao để tự chủ với dây truyền thiết bị đại cách thức quản lý kinh tế - Định hướng điều chỉnh cấu đào tạo theo hướng phù hợp với tăng trưởng kinh tế bền vững chuyển dịch cấu ngành Cơ cấu lao động chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động cơng nghiệp dịch vụ Trình độ lao động dịch theo hướng đào tạo chất lượng cao, sát với thực tế có khả áp dụng, phù hợp với cấu nhiều loại quy mô trình độ cơng nghệ - Nâng cao chất lượng đào tạo, tiến hành đổi nội dung giáo dục đào tạo, đổi phương pháp giáo dục đào tạo, đổi chế quản lý giáo dục Hướng hoạt động giáo dục đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, nhà tuyển dụng xã hội - Xây dựng phát triển đội ngũ lao động kỹ thuật lành nghề trình độ cao ngành, lĩnh vực sản phẩm mũi nhọn, lợi Tỉnh (ví dụ tỉnh Thái Nguyên, trước hết đào tạo công nhân kỹ thuật cán quản lý cấp sở phục vụ cho Tổ hợp điện tử công nghệ cao Samsung doanh nghiệp phụ trợ) Đổi sách cán đội ngũ lao động lĩnh vực khoa học công nghệ, thu hút chuyên gia, cán giỏi lĩnh vực này; phát triển cạnh tranh lành mạnh tạo cho cán khoa học cơng nghệ có hội tham gia phát triển lực nghiên cứu khoa học công nghệ - Phát triển đội ngũ cán lãnh đạo quản lý giỏi, đội ngũ chuyên gia, quản trị doanh nghiệp giỏi, lao động lành nghề cán khoa học, công nghệ; đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu trình độ phát triển lĩnh vực, ngành nghề Thực liên kết chặt chẽ doanh nghiệp, sở sử dụng lao động, sở đào tạo Nhà nước để phát triển nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội - Tiếp tục thực đào tạo nghề cho lao động nông thôn, trọng nâng cao lực, chất lượng hoạt động trường Cao đẳng nghề, Trung tâm dạy nghề cấp huyện, sở đào tạo nhằm nâng cao tỷ lệ lao động; đa dạng hóa hình thức đào tạo, bước đảm bảo đáp ứng yêu cầu thực tiễn - Cần thực nhiều sách hỗ trợ tạo việc làm em đồng bào dân tộc thiểu số xã đặc biệt khó khăn 4.2.2.3 Giải pháp phát triển khoa học công nghệ tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Bộ Khoa học cơng nghệ có vai trị quan trọng tăng trưởng phát triển kinh tế bền vững Để tăng trưởng kinh tế bền vững, tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Bộ cần giải số vần đề: 70 - Định hướng phát triển khoa học cơng nghệ chứa hàm lượng trí tuệ cao, có khả ứng dụng cao phục vụ phát triển kinh tế, tập trung nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ có khả khai thác sử dụng hiệu phục vụ cho lĩnh vực nơng nghiệp, có khả tận dụng lực lượng lao động dồi tỉnh nhằm tạo thêm việc làm cho người lao động - Tăng cường gắn kết khoa học công nghệ với hoạt động kinh tế theo quan hệ thị trường Gắn kết tổ chức nghiên cứu khoa học công nghệ với đơn vị sản xuất, doanh nghiệp địa bàn; đơn vị nghiên cứu sản xuất phải thực trở thành chủ thể tham gia vào hoạt động nghiên cứu khoa học cơng nghệ Tạo chế tài để sản phẩm công nghệ thực đáp ứng cho nhu cầu đơn vị sản xuất, doanh nghiệp - Nâng cao lực nội sinh tổ chức nghiên cứu khoa học công nghệ thuộc Tỉnh nhằm đáp ứng đòi hỏi ngày cao doanh nghiệp cụ thể cung cấp quy trình cơng nghệ thay công nghệ nhập khẩu, giúp doanh nghiệp tiếp cận, học hỏi, thích nghi hồn thiện công nghệ - Sử dụng công nghệ nhiều tầng, ưu tiên công nghệ đại, công nghệ cao kết hợp với công nghệ truyền thống Đẩy nhanh tốc độ chuyển giao cơng nghệ; sử dụng thiết bị máy móc hệ mới, công nghệ đại, phù hợp với trình độ sản xuất tỉnh Đầu tư trang thiết bị, sở vật chất kỹ thuật phục vụ công tác quản lý khoa học công nghệ đáp ứng kịp thời công tác nghiên cứu triển khai điều tra Có sách thỏa đáng để thu hút cán khoa học công nghệ công nhân giỏi hợp tác nghiên cứu tham gia q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế Tỉnh - Đẩy mạnh phát triển kinh tế, tăng cường sản xuất xuất hàng hóa, phải xuất phát từ lợi so sánh vùng, sản phẩm, tạo mạnh cạnh tranh nâng cao hiệu kinh tế, hiệu xã hội Trong bối cảnh nay, cạnh tranh để tồn phát triển Vì vậy, tăng cường áp dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến vào sản xuất chế biến, nâng dần sức cạnh tranh sản phẩm, tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước xuất - Áp dụng khoa học công nghệ giống trồng, vật nuôi; áp dụng khoa học công nghệ sau thu hoạch đồng thời gắn với hoạt động xây dựng thương hiệu “xanh” cho sản phẩm nông nghiệp - Thay đổi mơ hình sản xuất ngành kinh tế Trong sản xuất công nghiệp áp dụng triệt để biện pháp tiết kiệm lượng, phát triển công nghiệp tiên tiến, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ để phát triển nông nghiệp, 71 xây dựng nông thôn bền vững Hướng đến sản phẩm mang giá trị hàng hóa cao, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, chất lượng sản phẩm để xuất thị trường khu vực giới - Cần đầu tư khai thác triệt để đề tài nghiên cứu ứng dụng vào sản xuất, tiếp tục tăng cường triển khai chương trình khoa học cơng nghệ tồn Vùng, xây dựng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO, ứng dụng công nghệ thông tin vào sản xuất, quản lý Nhà nước Tăng cường quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hoá để đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng Phát triển khoa học công nghệ, kinh tế tri thức, đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học công nghệ ngành, thành phần kinh tế vùng lãnh thổ, đưa vung Đông Bắc Bộ trở thành trung tâm vùng phát triển có nguồn nhân lực chất lượng cao khoa học công nghệ tiên tiến 4.2.3 Giải pháp phát triển sở hạ tầng kiến trúc bảo vệ tài nguyên * Tập trung phát triển nâng cao kết cấu hạ tầng - Tập trung huy động nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, cơng trình trọng điểm, cơng trình giao thơng, hạ tầng thị, cơng trình thủy lợi theo quy hoạch Quy hoạch đầu tư phát triển hạ tầng thị huyện; hồn thành đầu tư hạ tầng thiết yếu Tiếp tục đầu tư, chỉnh tranh đô thị, quan tâm đầu tư cơng trình hạ tầng vùng sâu, vùng xa, vùng cách mạng, vùng đặc biệt khó khăn để tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội - Chú trọng đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng, triển khai xây dựng tuyến đường cao tốc, đường sắt Thái Nguyên – Tuyên Quang – n Bái, nhựa hóa bê tơng hóa 100% tuyến đường từ trung tâm xã đến trung tâm thôn, làng - Tiếp tục đầu tư phát triển hệ thống thủy lợi, nâng cao lực tưới hạn chế thiệt hại thiên tai; xây dựng, cải tạo cơng trình hồ chứa, cơng trình kè sơng qua khu đô thị Tập trung đầu tư số cơng trình văn hóa, thể thao, sân vận động, nhà luyện tập,… Huy động nguồn lực cải tạo, phát triển quản lý, sử dụng hiệu quả, an toàn lưới điện - Thực chế huy động nguồn lực vào xây dựng sở hạ tầng cho khu vực nơng thơn, xây dựng cơng trình phục vụ phát triển kinh tế mang tính lâu dài, phát triển nơng thơn tồn diện, bền vững đa dạng, tập trung chuyển đổi cấu vật nuôi, trồng theo hướng tập trung mang giá trị hàng hóa cao * Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên hạn chế ô nhiễm môi trường 72 - Quản lý, sử dụng hợp lý, có hiệu tài nguyên; thực đồng quy hoạch, kế hoạch sử dụng tài nguyên nước Tăng cường kiểm tra, giám sát tài nguyên môi trường tổ chức, cá nhân, dự án đầu tư sử dụng đất đai nguồn tài nguyên mục đích, tiết kiệm, hiệu - Khai thác tài nguyên, chuyển dần sang mơ hình tăng trưởng dựa vào hiệu bền vững, tập trung nhiều hơn, liệt vào mục tiêu chất lượng dài hạn Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH – HĐH Ưu tiên phát triển ngành, sản phẩm công nghiệp truyền thống có thị trường, sử dụng tiết kiệm sản xuất có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên - Gắn tăng trưởng với việc tạo tác động lan tỏa đến đối tượng Vấn đề quan trọng bám đuổi mục tiêu tăng trưởng nhanh mà trì mục tiêu tăng trưởng hợp lý mối quan hệ ràng buộc với điều kiện tài nguyên môi trường vấn đề xã hội Đối với tài nguyên môi trường, tăng trưởng phải đôi với: bảo vệ sử dụng hợp lý tiết kiệm nguồn lực, nâng cao khả tái sinh tài ngun, phịng chống nhiễm mơi trường, xây dựng phương án xử lý ô nhiễm, giải hậu ô nhiễm, thực tham gia cộng đồng vấn đề Chính việc bảo đảm tiêu môi trường nhân tố tích cực củng cố, trì khả tăng trưởng dài hạn - Xây dựng dự án xử lý rác thải tập trung, xử lý nước thải đô thị, đảm bảo khu cơng nghiệp tỉnh có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn bảo vệ môi trường, xử lý cơ sở gây ô nhiễm môi trường; thu gom, xử lý rác thải nguy hại, rác thải rắn, nước thải y tế Trong sản xuất công nghiệp áp dụng triệt để biện pháp xử lý chất thải đảm bảo tiêu chuẩn môi trường Trong sản xuất nông nghiệp điều chỉnh cấu vật nuôi, trồng, hạn chế sử dụng hóa chất thuốc bảo vệ thực vật, sử dụng bền vững tái tạo nguồn tài nguyên nơng nghiệp - Thực xã hội hóa, khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức tăng trưởng bền vững cho công đồng, chủ động thực giải pháp ứng phó biến đổi khí hậu 4.2.4 Giải pháp giải vấn đề liên quan đến phúc lợi xã hội * Giảipháp giải việc làm cho người lao động - Tăng trưởng kinh tế bền vững gắn với việc làm thu nhập: Phát triển kinh tế bền vững chuyển đổi cấu ngành cần phải nhằm mục tiêu tạo nhiều việc làm nâng cao thu nhập cho người lao động Nguồn lao động dồi nguồn lực nội sinh 73 quan trọng vấn đề xã hội lớn Do đó, giải việc làm thách thức gay gắt giai đoạn Giải việc làm, tạo việc làm yếu tố định để phát huy yếu tố người, ổn định phát triển kinh tế, lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng đáng người dân - Phát triển đa dạng ngành kinh tế, phát triển ngành sử dụng nhiều lao động hướng trình chuyển đổi cấu ngành kinh tế Việc phát triển cấu ngành kinh tế sử dụng nhiều lao động gắn với phát triển trung tâm công nghiệp, khu công nghiệp, dịch vụ Tuy nhiên, việc phát triển ngành dùng nhiều lao động làm cản nỗ lực phát triển kinh tế tri thức tạo lực cạnh tranh dựa công nghệ đại Để giải mẫu thuẫn này, cần trọng tới việc sử dụng lao động chất lượng cao việc phát triển ngành có sức cạnh tranh cao nhằm hội nhập kinh tế có hiệu Như vậy, phát triển kinh tế chuyển đổi cấu ngành kinh tế cần gắn kết với phân công lao động xã hội - Hỗ trợ người lao động làm việc nước ngồi khu cơng nghiệp nước: Trong năm vừa qua nhiều khu công nghiệp xây dựng địa bàn tỉnh vùng Đông Bắc Bộ, góp phần tạo cơng ăn việc làm cho nhiều người lao động tỉnh tỉnh Các quan ban ngành cần trọng công tác xuất lao động, để phịng tránh cơng ty “ma” lừa đảo người lao động Thành lập đoàn cán khảo sát hoạt động doanh nghiệp khu cơng nghiệp nước từ nắm bắt nhu cầu lao động họ để cung cấp lao động tỉnh làm việc có mức lương hợp lý ổn định công việc - Đẩy mạnh công tác đào tạo tay nghề cho người lao động: Lao động vùng Đông Bắc Bộ có trình độ hạn chế Muốn đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, giải việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động cơng tác đào tạo nghề vô quan trọng Công tác đào tạo nghề cần phải xem xét đến nhu cầu xã hội, tránh đào tạo thiên lĩnh vực, ngành nghề - Tập trung thực quy hoạch nâng cấp trung tâm dạy nghề; tiếp tục nâng cao lực đào tạo nghề, chất lượng hoạt động trường dạy nghề địa bàn Tỉnh thuộc Vùng Triển khai có hiệu Quy hoạch hệ thống sở dạy nghề dự án dạy nghề thuộc chương trình mục tiêu quốc gia việc làm * Giải pháp nâng cao phúc lợi xã hội - Hoàn thiện đồng hệ thống sách an sinh xã hội phúc lợi xã hội tất lĩnh vực phát triển hệ thống bảo hiểm, ưu đãi người có cơng với đất 74 nước, trợ giúp xã hội, mở rộng dịch vụ xã hội công cộng, tạo điều kiện để người dân hưởng thụ nhiều văn hóa, y tế giáo dục - Xây dựng hệ thống phúc lợi xã hội đa tầng, linh hoạt, bền vững, hỗ trợ lẫn nhau, cơng trách nhiệm lợi ích, chia sẻ rủi ro, hướng tới bao phủ toàn dân, tập trung hỗ trợ cho người nghèo, đối tượng dễ bị tổn thương, đặc biệt trẻ em có hồn cảnh khó khăn, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh - Quan tâm phát triển hệ thống bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế với nội dung hình thức ngày phong phú, nhằm chia sẻ rủi ro trợ giúp thiết thực cho người tham gia Các sách trợ giúp xã hội thường xuyên đột xuất cần thực rộng quy mô, đối tượng thụ hưởng với mức trợ giúp ngày tăng - Chú trọng sách ưu đãi xã hội, vận động toàn dân tham gia hoạt động "đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn" lão thành cách mạng, với người có cơng với nước, người hưởng chỉnh sách xã hội Chăm sóc lối sống vật chất tinh thần người già, người già cô đơn không nơi nương tựa Giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam, người tàn tật, trẻ mồ cơi, lang thang Các sách ưu đãi người có cơng khơng ngừng hoàn thiện, mức trợ cấp ưu đãi tăng qua năm * Giải pháp nâng cao hiệu công tác xóa đói giảm nghèo - Thực đồng giải pháp giảm nghèo theo hướng tạo điều kiện để người nghèo tự vươn lên thoát nghèo Tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất tăng thu nhập hình thức hỗ trợ phát triển sản xuất thơng qua sách bảo đảm đất sản xuất, khuyến nông - lâm - ngư, phát triển ngành nghề, tín dụng ưu đãi cho người nghèo - Một ngun nhân dẫn đến nghèo đói thiếu vốn sản xuất Vì vậy, việc cấp tín dụng ưu đãi cho người nghèo có ý nghĩa quan trọng việc tạo điều kiện giúp họ tự thoát nghèo, có điều kiện để mua sắm thêm phương tiện sản xuất, mở rộng quy mô sản xuất, thay đổi phương thức sản xuất có suất lao động cao - Giúp người nghèo tăng khả tiếp cận dịch vụ công cộng y tế, giáo dục, dạy nghề, trợ giúp pháp lý, nhà ở, nước sinh hoạt Phát triển sở hạ tầng thiết yếu cho xã, thơn, làng đặc biệt khó khăn - Tiếp tục thực có hiệu chương trình hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội để nâng cao thu nhập đời sống nhân dân Thường xuyên giám sát, nắm 75 tình hình đời sống nhân dân, hộ nghèo, cận nghèo, thực biện pháp hỗ trợ, không để xảy tình trạng thiếu đói; triển khai có hiệu sách bảo hiểm y tế người nghèo đối tượng sách theo quy định * Giải pháp giải vấn đề công xã hội - Để giải vấn đề công xã hội tỉnh khơng phân phối theo lao động gắn với cống hiến hưởng thụ mà phải phát triển xã hội toàn diện; giải pháp kinh tế, trị, văn hóa, xã hội phải có dính kết mắt xích hệ thống xã hội, lấy người làm trung tâm - Để giải vấn đề công xã hội ban ngành lãnh đạo ý đến giải pháp dân chủ hóa, phấn đấu để đảm bảo cơng xã hội theo nội dung mà nhân dân mong mỏi, người có cơng ăn việc làm, người sống no đủ hạnh phúc - Để giải vấn đề công xã hội tỉnh cần quan tâm giải vấn đề lợi ích xã hội, lợi ích cá nhân lợi ích tỉnh Trên sở xây dựng quyền nhân dân, muốn có cơng xã hội phải phát triển mạnh lực lượng sản xuất theo hướng đại, bước thiết lập quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa với đa dạng hóa hình thức sở hữu, kinh tế tập thể, kinh tế quốc doanh ngày trở thành tảng kinh tế quốc dân, đồng thời đa dạng hóa hình thức phân phối - Thiết lập cơng xã hội toàn diện chế thị trường nay, thực nhiều giải pháp ngân hàng, tài chính, thuế, sách xã hội, giáo dục đạo đức lý tưởng xã hội nhằm phát triển tối đa lực sáng tạo người, trì bảo đảm cho cạnh tranh lanh mạnh phát triển Để đảm bảo phần công xã hội, cần thực Luật chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống độc quyền bảo vệ quyền lợi đáng người dân - Áp dụng thực chặt chẽ, nghiêm chỉnh theo hiến pháp pháp luật Việt Nam Hiến pháp pháp luật Việt Nam tạo điều kiện để có khả cống hiến cống hiến hưởng thụ theo lao động; làm ăn phi pháp, buôn gian bán lậu bị trừng trị - Xây dựng, hồn chỉnh hệ thống sách bảo đảm cung ứng dịch vụ cơng cộng thiết yếu, bình đẳng cho người dân giáo dục đào tạo, tạo việc làm thu nhập, chăm sóc sức khỏe cộng đồng văn hóa thơng tin, thể dục thể thao Xây dựng hệ thống an sinh xã hội đa dạng, phát triển mạnh hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, tiến tới bảo y tế toàn dân, đa dạng hóa loại hình cứu trợ xã hội 76 4.3 Kiến nghị Qua nghiên cứu lý thuyết kết hợp với phân tích thực tế, đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm từ thực trạng tăng trưởng kinh tế bền vững vùng Đông Bắc Bộ, nghiên cứuđưa số kiến nghị sau: 4.3.1 Kiến nghị với Quốc hội Hiện nay, hệ thống quy phạm pháp luật xây dựng, phát triển quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế chủ yếu vào 04 Nghị định Chính phủ,đó là: Nghị định số 108/2006/NĐ-CP Chính phủ quy định hướng dẫn thi hành số điều luật đầu tư 2005; Nghị định số 114/2015/NĐ-CP ngày 09/11/2015 Chính phủ sửa đổi, bổ sung Điều 21 Nghị định 29/2008/NĐ-CP ngày 14/03/2008 Chính phủ quy định khu cơng nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế; Nghị định 164/2013/NĐ-CP ngày 11/12/2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/03/2008 vài định cá biệt Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch chung khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế Việc thực chức năng, nhiệm vụ quản lý đa ngành đa lĩnh vực khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế ban quản lý khu cơng nghiệp cấp tỉnh cịn hạn chế, bất cập thực tiễn: + Ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh có chức tra, kiểm tra xử phạt vi phạm hành chính, luật chuyên ngành lại không quy định chức cho ban quản lý; + Có chức thẩm định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài, luật chuyên ngành không quy định Từ thực tiễn cho thấy có xung đột, bất cập cách hiểu cách áp dụng Nghị định khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế với luật chuyên ngành gây khó khăn cho tổ chức thực áp dụng hệ thống quy phạm pháp luật khu công nghiệp chưa thực phát huy triệt để hiệu lực, hiệu chế quản lý “Một cửa, dấu chỗ” ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh Để phát huy vị thế, vai trò khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế kinh tế với mức đóng góp GDP 30%, đồng thời để khắc phục bất cập trình thực quản lý khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế với luật chuyên ngành, nghiên cứu kiến nghị Quốc hội xem xét ban hành luật quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế 77 4.3.2 Kiến nghị với Tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Bộ - Đề nghị cấp lãnh đạo, quyền tiếp tục thực cải cách hành chính, cải thiện mơi trường đầu tư, nâng cao lực cạnh tranh cấp tỉnh để thu hút đầu tư huy động nguồn lực dành cho tăng trưởng kinh tế bền vững; có chế khuyến khích lĩnh vực sản xuất có lợi tỉnh Ưu tiên phát triển công nghiệp điện tử, công nghệ thông tin, công nghiệp phụ trợ gắn với công nghệ cao Tiếp tục đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp, cụm công nghiệp, tạo quỹ đất để tiếp tục thu hút nhà đầu tư Quan tâm xây dựng nhà xã hội nhà cho công nhân khu công nghiệp lớn tỉnh; phát triển nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn bảo vệ môi trường - Quan tâm triển khai thực tốt sách xã hội, đảm bảo an sinh xã hội, sách với người có cơng, gắn với thực chương trình giảm nghèo bền vững; tăng cường đổi công tác quản lý giáo dục đào tạo, thực tốt cơng tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân tạo việc làm ổn định cho người nghèo, người lao động vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số; bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân - Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước tất lĩnh vực; đề cao trách nhiệm cá nhân cán bộ, công chức, viên chức người đứng đầu cấp ủy, quyền, Thủ trưởng quan, đơn vị thực thi công vụ; tiếp tục làm tốt công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống trị vững mạnh, gắn với đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí minh; tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân; tiếp tục quan tâm làm tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng luân chuyển cán đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt tình hình 78 KẾT LUẬN Tăng trưởng kinh tế bền vững nội dung quan trọng Đề án chương trình, chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam nói chung tỉnh thành phố thuộc vùng Đông Bắc Bộ nói riêng ln vấn đề mang tính thời Tăng trưởng kinh tế bền vững tăng trưởng kinh tế dài hạn có gắn bó mật thiết với vấn đề phúc lợi xã hội, việc làm đảm bảo môi trường sinh thái Kinh nghiệm quốc gia vùng kinh tế khác cho thấy để có kinh tế tăng trưởng bền vững, quốc gia, vùng kinh tế cần có sách phù hợp để nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn, đào tạo lao động để có lao động chất lượng cao, sách bảo vệ tài ngun thiên nhiên mơi trường sinh thái Ngoài ra, quốc gia vùng kinh tế cần cải thiện môi trường đầu tư, tái cư cấu kinh tế theo định hướng phát triển dài hạn đổi đồng từ tư đến hành động kinh tế phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội quốc gia vùng kinh tế Qua phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế bền vững khu vực Đông Bắc Bộ, Việt Nam giai đoạn 2012-2016, nghiên cứu rút số kết luận sau: - Kinh tế vùng Đơng Bắc Bộ giai đoạn 2012-2016 tăng trưởng hàng năm với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đạt 10,52%.Tăng trưởng kinh tế vùng Đông Bắc Bộ chủ yếu dựa vào gia tăng vốn lao động, yếu tố TFP (năng suất nhân tố tổng hợp) đóng góp thấp Mặc dù vậy, đóng góp yếu tố nguồn lực vật chất bắt đầu giảm dần, dẫn tới đóng góp yếu tố suất nhân tố tổng hợp TFP tăng lên Sự chuyển dịch cấu kinh tế có xảy cịn thấp chưa rõ nét Hiệu suất đầu tư thấp chưa tương xứng với tiềm Năng suất lao động bình quân chưa đáp ứng với yêu cầu trình phát triển kinh tế - Tăng trưởng kinh tế có tác động lan tỏa tích cực đến xóa đói giảm nghèo tiến xã hội cho người vùng Đơng Bắc Bộ Thu nhập bình qn đầu người người dân Vùng tăng, giai đoạn 2012-2016 Tỷ lệ đói nghèo vùng giảm dần qua năm Tuy nhiên, mức độ bất bình đẳng phân phối thu nhập người dân sinh sống Vùng Đông Bắc Bộ bắt đầu sang đến mức cao - Tăng trưởng kinh tế cao vùng ảnh hưởng lớn đến môi trường sinh thái Vùng với tỷ lệ người dân cấp nước đạt yêu cầu vệ sinh tỷ lệ người dân dùng nguồn nước hợp vệ sinh cho ăn uống ngày cao, tỷ lệ thu gom sử lý rác thải vùng Đông Bắc Bộ cải thiện Tuy nhiên mức độ ô nhiễm môi 79 trường khu vực dân cư khu công nghiệp cần xử lý thời gian tới Từ thực trạng nghiên cứu trê, kết hợp với mục tiêu tăng trưởng phát triển kinh tế bền vững Vùng Đông Bắc Bộ thời gian tới, nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường vai trò nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế bền vững vùng Đông Bắc Bộ nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư khu vực kinh tế; nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao; nâng cao lực khoa học công nghệ giáo dục đào tạo; giải việc làm phù hợp cho người lao động cải thiện môi trường sinh thái vùng Vấn đề tăng trưởng kinh tế bền vững vùng thực có tỉnh thuộc Vùnd Đông Bắc Bộ cải thiện thể chế, môi trường đầu tư cải tiến thủ tục hành 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Ban Chấp hành Trung Ương (2016), Nghị số 05NQ//TW ngày 1/11/2016 số chủ trương, sách lớn nhằm tiếp tục đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, suất lao động, sức cạnh tranh kinh tế, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp Hành Trung ương Đảng khóa XII, Hà Nội Chính phủ (2013), Quyết định số 1064/QĐ-TTg ngày 8/7/2013 Thủ tướng phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng Trung du miền núi phía bắc đến năm 2020, Hà Nội Chính phủ (2013), Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 19/02/2013 Thủ tướng phủ phê duyệt Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013 – 2020 Cục Thống kê tỉnh (2012-2017) Niên giám thống kê tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Bộ, Nxb Thống Kê, Hà Nội Liên Hiệp Quốc (2012), Báo cáo Phát triển bền vững (RIO+20) - Thực phát triển bền vững Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Hữu Sở (2009), “Kinh nghiệm số nước phát triển kinh tế bền vững học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số (98), tháng 4/2009, trang 14-20 Nguyễn Quang Hiệp Nguyễn Thị Nhã (2015), “Vai trò yếu tố nguồn lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1996-2014”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 219, tháng 9/2015, trang 9-19 Nguyễn Thị Tuệ Anh Lê Xuân Bá (2005), Chất lượng tăng trưởng kinh tế - số đánh giá ban đầu cho Việt Nam, Nghiên cứu chuyên đề Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương Tổng Cục Thống Kê (2016), Kết Khảo sát mức sống dân cư Việt Nam năm 2014, NXB Tổng cục Thống Kê, Hà Nội 10 Tổng Cục Thống Kê (2017), Niên giám thống kê Việt Nam, Nxb.Thống Kê, Hà Nội 11 Tổng Cục Thống Kê (2017), Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2016 Việt Nam, Nxb Thống Kê, Hà Nội 81 12 Trần Thọ Đạt (2006), Tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 13 Trung tâm Năng suất Việt Nam (2009) Báo cáo nghiên cứu tiêu suất Việt Nam 2006–2007 14 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương CIEM (2010) Nâng cao tỷ trọng tác dụng suất nhân tố tổng hợp Thông tin chuyên đề số 5/2010 Tài liệu Tiếng Anh 15 Domar, E.D (1946), “Capital expansion, rate of growth and employment” Economitrica, Journal of Econometric Society, 14(2), pp 137-147 16 E Wayne Nafziger (1997), The economics of developing countries, 3rd edition, Upper Saddle River, N.J.: Prentice Hall, 1997 17 Harrod, R.F (1939), “An esay in dynamic theory” The Economic Journal, 49 (193), pp 14 -33 18 Lucas, R.E (1993), “Making a Miracle” Econometrica 61(2), pp 251-272 19 Mankiw, N G., D Romer, and David N Weil 1992 "A Contribution to the Empirics of Economic Growth" Quarterly Journal of Economics, 107(2), pp 407437 20 Ricardo, D (1817), On the principles of political economy anf taxation, 3nd Edition (1821), Jonh Murray, London 21 Romer, P.M (1986), “Increasing returns and long run growth” The journal of Political Economy, 94(5), pp 1002-1037 22 Sen, A (1999), Development as freedom, 1st Ed, New York: Oxford University Press 23 Smith, A (1776) An inquiry into nature and causes of the wealth of nations, Methuen Co., Ltd., London 24 Solow, R.M (1956), “A contribution to the theory of economic growth”, Quarterly Journal of Economics, 70(1), pp 65-94 25 Solow, R.M (1957), “Technical Change and the Aggregate Production Function”, Review of Economics and Statistics, 39(3), pp 312-320 82 26 Stiglitz, J (2000), “The Contributions of Economics of Information to 20th Century Economics” Quarterly Journal of Economics, 115(4), pp 1441-1478 27 Thomas,V, Dailami, M Dhareshwar, A (2004), The Quality of growth, Oxford University Press 28 Vinod et al (2000), The Quality of Growth Published for the World Bank, Oxford University Press 29 WCED (1987), Our Common Future, Report of the World Commission on Environment and Development 30 World Bank (1991), World Development Report 1991: The Challenge of Development, New York: Oxford University Press 83 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Kết hồi quy xác định tốc độ tăng trưởng kinh tế vùng Đông Bắc Bộ (2012 – 2016) Dependent Variable: LOG(GDP2010) Method: Panel Least Squares Date: 04/20/18 Time: 11:26 Sample: 2012 2016 Periods included: Cross-sections included: Total panel (balanced) observations: 40 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob LOG(K2010) 0.555066 0.042459 13.07313 0.0000 LOG(L) 0.355733 0.029494 12.06128 0.0000 R-squared 0.916826 Mean dependent var 9.703776 Adjusted R-squared 0.914637 S.D dependent var 0.623644 S.E of regression 0.182210 Akaike info criterion -0.518609 Sum squared resid 1.261616 Schwarz criterion -0.434165 Log likelihood 12.37217 Hannan-Quinn criter -0.488076 Nguồn:Tính tốn số liệu tác giả phần mềm Eviews ... lường ảnh hưởng nhân tố đến tăng trưởng kinh tế bền vững vùng kinh tế Đông Bắc Bộ Để phân tích ảnh hưởng nhân tố đến tăng trưởng kinh tế bền vững, tác giả sử dụng mơ hình tăng trưởng kinh tế thơng... trạng tăng trưởng kinh tế bền vững vùng Đông Bắc Bộ nào? - Nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế bền vững vùng Đơng Bắc Bộ đóng góp nhân tố đến tăng trưởng kinh tế bền vững vùng Đông Bắc Bộ... tế yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế bền vững vùng rút học cho vùng Đông Bắc Bộ - Phân tích thực trạng đóng góp yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế bền vững khu vực Đông Bắc

Ngày đăng: 11/10/2018, 08:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan