1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của nhiễm virut đường hô hấp với tình trạng bệnh nặng và thời gian điều trị cơn hen phế quản cấp.

85 308 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Hen phế quản là bệnh mãn tính đường hô hấp, một trong những bệnh mãn tính phổ biến nhất trên thế giới. Đặc biệt trong những thập niên gần đây số lượng người mắc hen phế quản ngày càng có xu hướng tăng lên. Hen gặp ở mọi lứa tuổi, mọi chủng tộc trên khắp thế giới, ảnh hưởng nhiều đến sức khoẻ, học tập, lao động và hoạt động xã hội [7]. Theo báo cáo của tổ chức y tế thế giới (WHO) hiện trên thế giới có khoảng 3 triệu người hen, 255000 người mắc hen bị chết trong 2005 [73]. Ở Việt Nam theo điều tra của hội hen, dị ứng - miễn dịch lâm sàng có khoảng 5 – 10% dân số bị hen, trong đó có 11% trẻ < 15 tuổi tương đương 4 triệu người bị hen và số người tử vong hàng năm không dưới 3000 người [3]. Tỉ lệ trẻ em có triệu chứng hen thay đổi từ 0 – 3% tùy theo điều tra ở từng khu vực trên thế giới. Các số liệu điều tra có liên quan đến trẻ em thường tập trung vào 3 nhóm là điều tra về tỉ lệ hen hiện hành, tỉ lệ hen đã được chẩn đoán và tỉ lệ trẻ khò khè trong 12 tháng gần đây. Theo tỉ lệ điều tra của ISAAC ( The Internatimal Study of Asthma and Allergies in Childhood) thì tỉ lệ bị khò khè trong 12 tháng gần đây ở lứa tuổi từ 13 – 14 tuổi trên toàn thế giới thì 3 nước có tỉ lệ mắc cao nhất là ở Anh, New Zeland và Australia chiếm khoảng từ 20 - 35%. Trong khi đó 3 nước có tỉ lệ mắc thấp nhất là Indonexia, Albania và Romania có tỉ lệ < 5%. Tại nước ta theo điều tra ở thành phố Hồ Chí Minh tỉ lệ này là 29,1% [9]. Chẩn đoán và điều trị hen ở trẻ em còn gặp nhiều khó khăn đặc biệt là với trẻ dưới 5 tuổi. Phát hiện sớm hen ở trẻ em, đặc biệt ở trẻ nhỏ là rất khó bởi dựa chủ yếu vào triệu chứng lâm sàng, mặt khác bệnh cảnh lâm sàng giống với viêm phế quản, viêm tiểu phế quản. Hơn nữa ngày càng có nhiều yếu tố nguy cơ gây khởi phát cơn hen và yếu tố đứng hàng đầu là nhiễm khuẩn hô hấp do virus [50]. Các lý do này dẫn đến một thực tế là còn nhiều bệnh nhân ( nhất là trẻ nhỏ) chưa được chẩn đoán sớm, điều trị khá tuỳ tiện, không tuân thủ theo phác đồ và hướng dẫn của nhân viên y tế, thậm chí lạm dụng thuốc ( nhất là kháng sinh). Nhiều bệnh nhân vào viện trong tình trạng nặng như khó thở, tím tái. Tỉ lệ tử vong của hen phế quản ngày càng tăng, đặc biệt là ở trẻ em và người già. Để góp phần khống chế hen phế quản ở trẻ em chủ yếu là trẻ nhỏ cần hiểu rõ đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng, đặc biệt là ảnh hưởng của tình trạng nhiễm virus đường hô hấp qua đó đóng góp thêm những kinh nghiệm chẩn đoán hen ở trẻ nhỏ. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với 2 mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng cơn hen phế quản cấp ở trẻ < 5 tuổi. 2. Ảnh hưởng của nhiễm virut đường hô hấp với tình trạng bệnh nặng và thời gian điều trị cơn hen phế quản cấp.

Ngày đăng: 07/03/2015, 10:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Nguyễn Văn Dũng ( 2009), “ Nhiễm Virus cúm – Chẩn đoán và phòng bệnh”, Tạp chí Y học lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai, tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiễm Virus cúm – Chẩn đoán và phòng bệnh”," Tạp chí Y học lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai
12. Phan Quang Đoàn ( 2006), " Cơ chế bệnh sinh của Hen phế quản", y học lâm sàng, số 3, tr. 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế bệnh sinh của Hen phế quản
13. Phan Quang Đoàn, Tôn Kim Long ( 2006), " Độ lưu hành HPQ trong học sinh một số trường học ở Hà Nội và tình hình sử dụng Seretide dự phòng hen trong các đối tượng này", Tạp chí y học thực hành, số 6, tr. 15 - 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độ lưu hành HPQ trong học sinh một số trường học ở Hà Nội và tình hình sử dụng Seretide dự phòng hen trong các đối tượng này
14. Mai Văn Điển ( 2009),” Miễn dịch trong HPQ”, Miễn dịch học, NXB Y học, chi nhánh TPHCM, tr. 136 – 144 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Miễn dịch học
Nhà XB: NXB Y học
15. Lê Thị Hồng Hanh ( 2002) " Một số nhận xét về tình hình HPQ trẻ em tại khoa hô hấp - Viện Nhi Trung ương", Tạp chí y học thực hành, số 5/2002, tr. 47 - 49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận xét về tình hình HPQ trẻ em tại khoa hô hấp - Viện Nhi Trung ương
16. Lê Văn Khang, Phan Quang Đoàn, Nguyễn Năng An ( 1998) " Bước đầu phát hiện tỉ lệ HPQ trong một số vùng dân cư Hà Nội", Công trình NCKH, Bệnh viện Bạch Mai 1997 – 1998, tr. 124 - 129 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu phát hiện tỉ lệ HPQ trong một số vùng dân cư Hà Nội
17. Lê Thị Tuyết Lan ( 1999) " Sổ tay hướng dẫn, phương pháp phân tích khí trong máu", NXB HCM, tr. 5 - 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay hướng dẫn, phương pháp phân tích khí trong máu
Nhà XB: NXB HCM
18. Đào Văn Phan (2005) “ Thuốc tác dụng trên hệ Adrenergic, Hormon vỏ thượng thận”, dược lý học lâm sàng, NXB Y học, tr 95 – 114, 596 – 604 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuốc tác dụng trên hệ Adrenergic, Hormon vỏ thượng thận”, "dược lý học lâm sàng
Nhà XB: NXB Y học
19. Trần Quỵ ( 2000) " Hen phế quản trẻ em", Bài giảng Nhi khoa, NXB Y học, tập I, tr. 309 - 310 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hen phế quản trẻ em
Nhà XB: NXB Y học
20. Trần Quỵ ( 2002) " Hen phế quản ở trẻ em", thông tin y học lâm sàng, số 8, tr. 3 - 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hen phế quản ở trẻ em
21. Trần Quỵ, Nguyễn Tiến Dũng, Vũ Hồng Minh ( 2004) " Dịch tễ học và sử dụng thuốc trong điều trị HPQ ở trẻ em", công trình nghiên cứu khoa học, Bệnh viện Bạch Mai 2003 – 2004, tập 2, tr. 161 - 167 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch tễ học và sử dụng thuốc trong điều trị HPQ ở trẻ em
22. Trần Quỵ ( 2006) " Những hiểu biết mới về phòng chống HPQ", Y học lâm sàng số 3, tr. 6 - 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những hiểu biết mới về phòng chống HPQ
23. Bùi Xuân Tám ( 1999) " Chẩn đoán và điều trị Hen phế quản", Bệnh hô hấp, NXB Y học, tr. 511 - 599 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán và điều trị Hen phế quản
Nhà XB: NXB Y học
24. Trần Anh Tuấn (2006) “Đặc điểm của suyễn ở trẻ dưới 2 tuổi tại Bệnh viện Nhi đồng I-TP Hồ Chí Minh”, tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 10, phụ bản số 1, tr. 123-129 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm của suyễn ở trẻ dưới 2 tuổi tại Bệnh viện Nhi đồng I-TP Hồ Chí Minh”," tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 10, phụ bản số 1
25. Bùi Kim Thuận, (2004), “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng khí máu và thông khí phổi trong HPQ ở trẻ em”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng khí máu và thông khí phổi trong HPQ ở trẻ em”
Tác giả: Bùi Kim Thuận
Năm: 2004
26. Vũ Thị Thuỷ (2000), “ Đặc điểm lâm sàng và điều trị HPQ trẻ em tại Bệnh viện trẻ em Hải Phòng (1996-1998)”, Y học thực hành, số 391, tr.170-176 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lâm sàng và điều trị HPQ trẻ em tại Bệnh viện trẻ em Hải Phòng (1996-1998)”," Y học thực hành, số 391
Tác giả: Vũ Thị Thuỷ
Năm: 2000
11. Trịnh Bỉnh Dy ( 1998), Chức năng thông khí phổi, sinh lý học, NXB Y học, tập 1, tr. 258 – 285 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w