MỞ ĐẦU 1. SỰ CẦN THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Phát triển du lịch đang được nhiều quốc gia trên thế giới coi trọng vì du lịch là động lực để phát triển kinh tế xã hội và là một trong những hoạt động quan trọng nhất trên phạm vi toàn cầu [163]. Nhận thức được vấn đề trên, hơn ba thập kỷ qua để thúc đẩy hoạt động du lịch, các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực này không chỉ hướng vào cải thiện chất lượng sản phẩm và dịch vụ mà còn tập trung xây dựng và phát triển hình ảnh điểm đến du lịch toàn diện bởi nó được xem là một trong những yếu tố quan trọng tác động đến ý định của du khách [38], [43], [64], [134]. Ý định của du khách gồm ý định thăm viếng trong tương lai, ý định quay trở lại và sẵn lòng giới thiệu cho người khác về một điểm đến [52]. Trong đó về ý nghĩa kinh tế, ý định quay trở lại đóng góp quan trọng vào việc cắt giảm chi phí quảng cáo, gia tăng doanh thu và lợi nhuận của các điểm đến du lịch [109], [122], [166]. Vì vậy gia tăng ý định trở lại của du khách cùng một điểm đến đang được quan tâm nghiên cứu cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn. Các kết quả nghiên cứu trước đây cho thấy, có nhiều yếu tố tác động đến ý định trở lại của du khách như hình ảnh điểm đến, chất lượng điểm đến, sự hài lòng hay lòng trung thành [38], [52], [110], [138]. Trong số đó, hình ảnh điểm đến được xem là yếu tố quan trọng nhất khơi gợi ý định trở lại cùng một điểm đến của du khách. Chính vì vậy, nghiên cứu hình ảnh điểm đến trong mối quan hệ với ý định du lịch nói chung và ý định trở lại của du khách nói riêng là một trong những chủ đề được nghiên cứu nhiều trong lĩnh vực du lịch [108], [151]. Trong xu thế đó, nghiên cứu của luận án nhằm đáp ứng sự cần thiết về mặt lý luận và thực tiễn sau: * Về mặt lý luận Thiết lập một hình ảnh điểm đến tổng thể tích cực để tạo nên ý định tích cực của du khách là mục đích mà các nhà marketing điểm đến đang hướng tới. Tuy nhiên do sản phẩm dịch vụ du lịch là phức tạp, đa chiều, mang tính vô hình, phụ thuộc vào các đặc trưng của điểm đến, đồng thời được đánh giá chủ quan bởi mỗi cá nhân nên khó có sự thống nhất về khái niệm cũng như thang đo hình ảnh điểm đến [63], [66]. Thực tiễn cho thấy, các nghiên cứu về hình ảnh điểm đến trong bối cảnh khác nhau đã tạo ra những đóng góp đáng kể về mặt khái niệm cũng như hướng tới việc hoàn thiện thang đo. Để làm cơ sở cho các nghiên cứu về sau, một số tác giả như Beerli và Martin [41], Echtner và Ritchies [63], Jenkins [99] đã tổng hợp những thuộc tính hình ảnh điểm đến đã có. Kết quả thể hiện, có những yếu tố được sử dụng phổ biến như cơ sở vật chất du lịch, nhân lực du lịch, khả năng tiếp cận, một số yếu tố khác phụ thuộc vào đặc trưng của mỗi điểm đến như văn hóa, lịch sử, truyền thống, sức hấp dẫn tự nhiên, thể thao, sự kiện, du lịch tâm linh. Điều này càng khẳng định khó có một thang đo hình ảnh điểm đến áp dụng chung cho mọi nghiên cứu. Vì vậy, thực hiện nghiên cứu trong các bối cảnh khác nhau là rất cần thiết, góp phần hoàn thiện khái niệm và khung lý thuyết đo lường hình ảnh điểm đến du lịch [42]. * Về mặt thực tiễn Thứ nhất, xây dựng hình ảnh điểm đến du lịch hấp dẫn và khác biệt đang là chủ trương của ngành du lịch Việt Nam và các điểm đến du lịch trong cả nước. Ở Việt Nam, hoạt động xúc tiến và quảng bá du lịch bắt đầu được quan tâm từ năm 1999, nhưng cho đến năm 2008 thông qua “Chương trình xúc tiến du lịch quốc gia” hoạt động này mới từng bước nâng cao vai trò của nó. Nội dung xúc tiến, quảng bá du lịch trong chương trình này chỉ tập trung giới thiệu hình ảnh đất nước, con người, các giá trị đặc sắc về văn hóa, danh lam thắng cảnh của Việt Nam ra nước ngoài, mà chưa xây dựng được một hình ảnh du lịch tổng thể [19]. Đây là một trong những nguyên nhân làm cho lượng khách du lịch đến Việt Nam còn khiêm tốn so với tiềm năng du lịch hiện có, nhất là khả năng thu hút sự trở lại của du khách quốc tế (chỉ 10% du khách trở lại Việt Nam, trong đó khách đến lần hai là 6%, lần ba là 2% và từ lần thứ tư trở lên là 2%) [1]. Trước thực trạng trên, chiến lược phát triển du lịch đến năm 2030 đã chỉ ra sự cần thiết phải “Tạo dựng hình ảnh du lịch Việt Nam” nhằm góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành và nâng tầm thương hiệu du lịch Việt [19]. Thực hiện điều này sẽ góp phần tăng khả năng thu hút ý định trở lại của du khách quốc tế, hay ít nhất cũng có thể khơi gợi mong muốn của họ đối với việc thăm viếng lại Việt Nam [21].
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - - NGUYỄN THỊ LỆ HƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA HÌNH ẢNH ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH HUẾ TỚI Ý ĐỊNH QUAY TRỞ LẠI CỦA DU KHÁCH Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 9340101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trương Tấn Quân PGS TS Bùi Đức Tính HUẾ - NĂM 2019 i MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt iii Mục lục iv Danh mục bảng biểu viii Danh mục sơ đồ x Danh mục hình x MỞ ĐẦU 1 SỰ CẦN THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 5 KẾT CẤU LUẬN ÁN CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU HÌNH ẢNH ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH VÀ Ý ĐỊNH TRỞ LẠI CỦA DU KHÁCH 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DU LỊCH 1.1.1 Du lịch 1.1.2 Khách du lịch (Visitors) 1.1.3 Điểm đến du lịch (Tourism destination) 1.2 HÌNH ẢNH ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH 11 1.2.1 Khái niệm hình ảnh điểm đến du lịch 11 1.2.2 Sự hình thành hình ảnh điểm đến du lịch 13 1.2.3 Các thành phần hình ảnh điểm đến du lịch 18 1.2.4 Các thuộc tính hình ảnh điểm đến du lịch 22 1.2.4.1 Các thuộc tính hình ảnh nhận thức 22 1.2.4.2 Các thuộc tính hình ảnh tình cảm 26 1.2.4.3 Các thuộc tính hình ảnh tổng thể 27 1.2.5 Phương pháp xây dựng thang đo hình ảnh điểm đến du lịch 28 1.3 Ý ĐỊNH QUAY TRỞ LẠI CỦA KHÁCH DU LỊCH 32 1.3.1 Quan điểm ý định 32 v 1.3.2 Ý định trở lại khách du lịch 34 1.3.3 Thang đo ý định trở lại khách du lịch 36 1.4 MỐI QUAN HỆ CỦA HÌNH ẢNH ĐIỂM ĐẾN VỚI Ý ĐỊNH TRỞ LẠI CỦA DU KHÁCH 37 1.4.1 Ảnh hưởng hình ảnh điểm đến du lịch tới ý định trở lại du khách 37 1.4.2 Phương pháp đo lường hình ảnh điểm đến mối quan hệ hình ảnh điểm đến với ý định trở lại du khách 40 1.4.3 Mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng hình ảnh điểm đến du lịch tới ý định du khách 42 1.5 ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 45 1.5.1 Nhận diện hội nghiên cứu luận án 45 1.5.2 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu 47 CHƯƠNG CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN HÌNH ẢNH ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH THỪA THIÊN HUẾ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 53 2.1 CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN HÌNH ẢNH ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH THỪA THIÊN HUẾ 53 2.1.1 Nguồn lực du lịch định hướng xây dựng hình ảnh điểm đến du lịch Thừa Thiên Huế 53 2.1.1.1 Nguồn lực du lịch 53 2.1.1.2 Định hướng xây dựng hình ảnh điểm đến du lịch Thừa Thiên Huế 56 2.1.2 Các nguồn lực khác liên quan đến phát triển hình ảnh điểm đến du lịch Thừa Thiên Huế……………………………………………………………………………………57 2.1.2.1 Giao thông 57 2.1.2.2 Bưu chính, viễn thơng điện 58 2.1.2.3 Cơ sở lưu trú du lịch nhà hàng đạt chuẩn du lịch 58 2.1.2.4 Phương tiện vận chuyển du lịch 59 2.1.2.5 Đơn vị lữ hành, văn phòng đại lý du lịch 59 2.1.2.6 Kênh thông tin hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch 59 2.1.2.7 Lao động du lịch Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013 – 2017 60 2.1.3 Kết kinh doanh du lịch Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013 – 2017 61 2.1.3.1 Khách du lịch 61 2.1.3.2 Doanh thu du lịch, số ngày khách thời gian lưu trú bình quân/khách 62 2.1.3.3 Thị phần khách du lịch quốc tế 63 vi 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 65 2.2.1 Quy trình nghiên cứu 65 2.2.2 Xây dựng thang đo 66 2.2.2.1 Thang đo hình ảnh điểm đến du lịch Huế 66 2.2.2.2 Thang đo ý định trở lại du khách 71 2.2.2.3 Nhận diện thang đo hình ảnh điểm đến du lịch ý định trở lại du khách 71 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu định lượng 74 2.2.3.1 Thu thập liệu, cỡ mẫu chọn mẫu nghiên cứu 74 2.2.3.2 Phương pháp xử lý phân tích liệu 78 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 84 3.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ MẪU NGHIÊN CỨU 84 3.1.1 Đặc điểm nhân học kinh nghiệm du lịch đối tượng khảo sát 84 3.1.2 Kênh thông tin điểm đến du lịch Thừa Thiên Huế du khách 87 3.1.3 Đánh giá du khách thành phần mơ hình nghiên cứu 88 3.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG 91 3.2.1 Đánh giá sơ thang đo 92 3.2.2 Kiểm định thang đo mơ hình nghiên cứu 94 3.2.2.1 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 94 3.2.2.2 Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) 99 3.2.3 Kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu 106 3.2.3.1 Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu 106 3.2.3.2 Kiểm định độ tin cậy hệ số ước lượng mô hình nghiên cứu 109 3.2.3.3 Tác động trực tiếp, gián tiếp tổng hợp thành phần mơ hình nghiên cứu 109 3.3 KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT THEO ĐẶC ĐIỂM NHÂN KHẨU HỌC VÀ KINH NGHIỆM DU LỊCH VỀ CÁC MỐI QUAN HỆ VÀ THÀNH PHẦN TRONG MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 110 3.3.1 Kiểm định khác biệt theo đặc điểm nhân học kinh nghiệm du lịch mối quan hệ mơ hình nghiên cứu 110 3.3.1.1 Kiểm định khác biệt theo đặc điểm nhân học du khách 110 3.3.1.2 Kiểm định khác biệt theo kinh nghiệm du lịch du khách 113 3.3.2 Kiểm định khác biệt đánh giá theo đặc điểm nhân học kinh nghiệm du lịch hình ảnh tổng thể ý định trở lại du khách 116 vii CHƯƠNG THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 119 4.1 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 119 4.1.1 Thang đo hình ảnh điểm đến du lịch 119 4.1.2 Giả thuyết nghiên cứu 122 4.1.2.1 Mối quan hệ thành phần cấu thành hình ảnh điểm đến du lịch Huế 122 4.1.2.2 Ảnh hưởng thành phần hình ảnh điểm đến du lịch tới ý định trở lại du khách 126 4.1.3 Sự khác biệt đánh giá theo đặc điểm nhân học kinh nghiệm du lịch mối quan hệ thành phần mơ hình nghiên cứu 128 4.2 HÀM Ý QUẢN TRỊ .130 4.3 HẠN CHẾ VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU 137 4.3.1 Hạn chế nghiên cứu 137 4.3.2 Hướng nghiên cứu 138 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 139 KẾT LUẬN 139 KIẾN NGHỊ 141 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 PHỤ LỤC viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Sự khác điểm đến du lịch điểm du lịch 11 Bảng 1.2 Một số khái niệm hình ảnh điểm đến du lịch 12 Bảng 1.3 Các thuộc tính hình ảnh nhận thức điểm đến du lịch số nghiên cứu 23 Bảng 1.4 Tổng hợp thuộc tính đo lường hình ảnh nhận thức điểm đến du lịch 24 Bảng 1.5 Thuộc tính chủ yếu hình ảnh nhận thức hình ảnh tình cảm 27 Bảng 1.6 Sự khác phương pháp phi cấu trúc cấu trúc 30 Bảng 1.7 Thang đo ý định trở lại du khách số nghiên cứu 36 Bảng 1.8 Một số kết nghiên cứu ảnh hưởng hình ảnh điểm đến du lịch tới ý định trở lại du khách 39 Bảng 2.1 Tổng hợp nguồn lực du lịch hình thành hình ảnh điểm đến du lịch Huế 53 Bảng 2.2 Định hướng thuộc tính nhận thức thuộc tính cảm xúc du khách điểm đến du lịch Huế 56 Bảng 2.3 Thị phần khách du lịch quốc tế đến Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013 – 2017 64 Bảng 2.4 Tổng hợp thuộc tính điểm đến du lịch Huế có tỷ lệ liên tưởng từ 10% du khách 69 Bảng 2.5 Thang đo hình ảnh điểm đến du lịch Huế ý định trở lại du khách 71 Bảng 2.6 Tiêu chuẩn phương pháp phân tích sử dụng luận án 82 Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học đối tượng khảo sát (n = 696) 84 Bảng 3.2 Kinh nghiệm du lịch đối tượng khảo sát (n = 696) 86 Bảng 3.3 Đánh giá du khách thành phần mơ hình nghiên cứu 89 Bảng 3.4 Hệ số Cronbach's Alpha thang đo mơ hình nghiên cứu 92 Bảng 3.5 Kết phân tích EFA cho thang đo hình ảnh điểm đến du lịch (lần 3) 95 Bảng 3.6 Mã hóa đặt lại tên nhân tố thang đo hình ảnh nhận thức 97 Bảng 3.7 Kết phân tích EFA cho thang đo ý định trở lại du khách 98 Bảng 3.8 Độ tin cậy tổng hợp phương sai trích nhân tố thang đo hình ảnh điểm đến du lịch 100 Bảng 3.9 Kiểm định giá trị phân biệt thang đo hình ảnh điểm đến du lịch 100 Bảng 3.10 Các yếu tố cấu thành hình ảnh điểm đến du lịch Huế 102 Bảng 3.11 Độ tin cậy tổng hợp phương sai trích nhân tố/ thành phần mơ hình tới hạn 105 Bảng 3.12 Kiểm định giá trị phân biệt mơ hình tới hạn 106 ix Bảng 3.13 Kiểm định giả thuyết mô hình nghiên cứu 107 Bảng 3.14 Kết kiểm định Bootstrap mơ hình nghiên cứu 109 Bảng 3.15 Tác động thành phần/nhân tố mơ hình nghiên cứu 110 Bảng 3.16 Kiểm định khác biệt Chi bình phương mơ hình khả biến bất biến theo đặc điểm nhân học 111 Bảng 3.17 Ước lượng mối quan hệ thành phần mơ hình khả biến theo nguồn khách 112 Bảng 3.18 Ước lượng mối quan hệ thành phần mơ hình khả biến theo tình trạng nhân 113 Bảng 3.19 Kiểm định khác biệt Chi bình phương mơ hình khả biến bất biến theo kinh nghiệm du lịch 114 Bảng 3.20 Ước lượng mối quan hệ thành phần mơ hình khả biến theo số lần đến Huế 114 Bảng 3.21 Ước lượng mối quan hệ thành phần mơ hình khả biến theo hình thức du lịch đến Huế 115 Bảng 3.22 Kiểm định khác biệt đánh giá theo đặc điểm nhân học kinh nghiệm du lịch hình ảnh tổng thể ý định trở lại du khách 117 Bảng 4.1 Tóm tắt mối quan hệ nhân tố thang đo hình ảnh nhận thức 122 Bảng 4.2 Tóm tắt mối quan hệ biến thang đo hình ảnh tình cảm 124 Bảng 4.3 Tóm tắt kết đánh giá khác biệt theo đặc điểm nhân học kinh nghiệm du lịch mối quan hệ mơ hình nghiên cứu 128 x DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Sự hình thành hình ảnh điểm đến du lịch 16 Sơ đồ 1.2 Mô hình hình thành hình ảnh điểm đến du lịch 17 Sơ đồ 1.3 Các thành phần hình ảnh điểm đến du lịch 20 Sơ đồ 1.4 Mối quan hệ hình ảnh điểm đến với ý định khách du lịch 38 Sơ đồ 1.5 Tổng lược mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng hình ảnh điểm đến du lịch tới ý định du khách 45 Sơ đồ 1.6 Mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng hình ảnh điểm đến du lịch tới ý định trở lại du khách 50 Sơ đồ 1.7 Các giả thuyết nghiên cứu mối quan hệ hình ảnh điểm đến ý định trở lại du khách 51 Sơ đồ 2.1 Quy trình nghiên cứu ảnh hưởng hình ảnh điểm đến du lịch tới ý định quay trở lại du khách 65 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Lao động du lịch Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013 – 2017 61 Hình 2.2 Khách du lịch lưu trú Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013 – 2017 62 Hình 2.3 Doanh thu số ngày khách du lịch Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013 – 2017 62 Hình 2.4 Số ngày lưu trú bình quân/1 khách Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013 – 2017 63 Hình 3.1 Kênh thơng tin du lịch đến Huế du khách 87 Hình 3.2 Kết phân tích CFA cho thang đo hình ảnh điểm đến du lịch 99 Hình 3.3 Kết phân tích CFA cho mơ hình tới hạn 104 Hình 3.4 Kết phân tích SEM cho mơ hình nghiên cứu 107 xi MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Phát triển du lịch nhiều quốc gia giới coi trọng du lịch động lực để phát triển kinh tế xã hội hoạt động quan trọng phạm vi toàn cầu [163] Nhận thức vấn đề trên, ba thập kỷ qua để thúc đẩy hoạt động du lịch, nhà nghiên cứu lĩnh vực không hướng vào cải thiện chất lượng sản phẩm dịch vụ mà tập trung xây dựng phát triển hình ảnh điểm đến du lịch tồn diện xem yếu tố quan trọng tác động đến ý định du khách [38], [43], [64], [134] Ý định du khách gồm ý định thăm viếng tương lai, ý định quay trở lại sẵn lòng giới thiệu cho người khác điểm đến [52] Trong ý nghĩa kinh tế, ý định quay trở lại đóng góp quan trọng vào việc cắt giảm chi phí quảng cáo, gia tăng doanh thu lợi nhuận điểm đến du lịch [109], [122], [166] Vì gia tăng ý định trở lại du khách điểm đến quan tâm nghiên cứu mặt lý luận lẫn thực tiễn Các kết nghiên cứu trước cho thấy, có nhiều yếu tố tác động đến ý định trở lại du khách hình ảnh điểm đến, chất lượng điểm đến, hài lòng hay lòng trung thành [38], [52], [110], [138] Trong số đó, hình ảnh điểm đến xem yếu tố quan trọng khơi gợi ý định trở lại điểm đến du khách Chính vậy, nghiên cứu hình ảnh điểm đến mối quan hệ với ý định du lịch nói chung ý định trở lại du khách nói riêng chủ đề nghiên cứu nhiều lĩnh vực du lịch [108], [151] Trong xu đó, nghiên cứu luận án nhằm đáp ứng cần thiết mặt lý luận thực tiễn sau: * Về mặt lý luận Thiết lập hình ảnh điểm đến tổng thể tích cực để tạo nên ý định tích cực du khách mục đích mà nhà marketing điểm đến hướng tới Tuy nhiên sản phẩm dịch vụ du lịch phức tạp, đa chiều, mang tính vơ hình, phụ thuộc vào đặc trưng điểm đến, đồng thời đánh giá chủ quan cá nhân nên khó có thống khái niệm thang đo hình ảnh điểm đến [63], [66] Thực tiễn cho thấy, nghiên cứu hình ảnh điểm đến bối cảnh khác tạo đóng góp đáng kể mặt khái niệm hướng tới việc hoàn thiện thang đo Để làm sở cho nghiên cứu sau, số tác Beerli Martin [41], Echtner Ritchies [63], Jenkins [99] tổng hợp thuộc tính hình ảnh điểm đến có Kết thể hiện, có yếu tố sử dụng phổ biến sở vật chất du lịch, nhân lực du lịch, khả tiếp cận, số yếu tố khác phụ thuộc vào đặc trưng điểm đến văn hóa, lịch sử, truyền thống, sức hấp dẫn tự nhiên, thể thao, kiện, du lịch tâm linh Điều khẳng định khó có thang đo hình ảnh điểm đến áp dụng chung cho nghiên cứu Vì vậy, thực nghiên cứu bối cảnh khác cần thiết, góp phần hoàn thiện khái niệm khung lý thuyết đo lường hình ảnh điểm đến du lịch [42] * Về mặt thực tiễn Thứ nhất, xây dựng hình ảnh điểm đến du lịch hấp dẫn khác biệt chủ trương ngành du lịch Việt Nam điểm đến du lịch nước Ở Việt Nam, hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch bắt đầu quan tâm từ năm 1999, năm 2008 thơng qua “Chương trình xúc tiến du lịch quốc gia” hoạt động bước nâng cao vai trò Nội dung xúc tiến, quảng bá du lịch chương trình tập trung giới thiệu hình ảnh đất nước, người, giá trị đặc sắc văn hóa, danh lam thắng cảnh Việt Nam nước ngoài, mà chưa xây dựng hình ảnh du lịch tổng thể [19] Đây nguyên nhân làm cho lượng khách du lịch đến Việt Nam khiêm tốn so với tiềm du lịch có, khả thu hút trở lại du khách quốc tế (chỉ 10% du khách trở lại Việt Nam, khách đến lần hai 6%, lần ba 2% từ lần thứ tư trở lên 2%) [1] Trước thực trạng trên, chiến lược phát triển du lịch đến năm 2030 cần thiết phải “Tạo dựng hình ảnh du lịch Việt Nam” nhằm góp phần nâng cao lực cạnh tranh ngành nâng tầm thương hiệu du lịch Việt [19] Thực điều góp phần tăng khả thu hút ý định trở lại du khách quốc tế, hay khơi gợi mong muốn họ việc thăm viếng lại Việt Nam [21] Là điểm đến di sản văn hóa giới với nhiều tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn đa dạng khác, Thừa Thiên Huế xem điểm đến có cấu trúc tổng thể tồn diện, hội đủ các điều kiện quan trọng để phát triển du lịch Cùng với thương hiệu Festival Huế khẳng định qua 17 năm, Thừa Thiên Huế nỗ lực xây dựng hình ảnh điểm đến du lịch in sâu tiềm thức du khách [12] Tuy nhiên nay, kết hoạt động kinh doanh du lịch chưa tương xứng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Hình ảnh điểm đến du lịch mối quan hệ với ý định trở lại du khách chủ đề thu hút quan tâm nhà nghiên cứu quản lý du lịch ngồi nước Hình ảnh điểm đến chứng minh có vai trò quan trọng xây dựng thương hiệu điểm đến thúc đẩy ý định hành vi du khách (lòng trung thành, hài lòng, ý định trở lại truyền miệng) Đó yếu tố định thành công cho hoạt động kinh doanh du lịch điểm đến Nhằm góp phần giải khoảng trống mặt lý luận thực tiễn trình thực tổng quan tài liệu nghiên cứu, luận án “Ảnh hưởng hình ảnh điểm đến du lịch Huế tới ý định quay trở lại du khách” hoàn thành dựa kết hợp phương pháp định tính nhằm xác định thang đo hình ảnh điểm đến phương pháp định lượng để đo lường thành phần tạo nên hình ảnh điểm đến ảnh hưởng hình ảnh điểm đến tới ý định trở lại du khách Kết thể hiện: Thứ nhất, luận án tiếp cận mơ hình nghiên cứu gồm phần, hình ảnh điểm đến tổng thể du lịch Huế cấu thành Hình ảnh nhận thức, Hình ảnh tình cảm; Ý định trở lại du khách Từ kết khảo sát 696 du khách, thực đánh giá sơ kiểm định thang đo, thang đo nghiên cứu thức gồm 40 biến quan sát Trong đó, hình ảnh nhận thức có nhân tố với 28 biến, hình ảnh tình cảm với biến, biến đo lường hình ảnh tổng thể tiêu chí đánh giá ý định trở lại du khách Thứ hai, thành phần cấu thành hình ảnh điểm đến du lịch Huế, hình ảnh nhận thức đóng vai trò quan trọng đến hình thành hình ảnh tổng thể nhân tố thúc đẩy hình ảnh tình cảm Các thành phần hình ảnh đánh giá tích cực từ du khách, thang đo hình ảnh điểm đến du lịch Huế bật với đặc trưng riêng như: Du thuyền nghe ca Huế sông Hương mang nét đặc trưng điểm đến Huế, Sông Hương, cầu Trường Tiền gợi cho quý khách nhớ đến điểm đến du lịch Huế, Ẩm thực cung đình, Điểm đến Di sản văn hóa giới thuộc nhân tố Đặc trưng du lịch giải trí; Áo dài nón Huế, Nhà vườn Huế, Chùa Linh Mụ thuộc nhân tố Nét độc đáo Huế; Nhiều chùa đẹp tiếng, Kiến trúc đặc trưng, Nhiều di tích lịch sử, văn hóa hấp dẫn thuộc nhân tố Sức hấp dẫn văn hóa lịch sử; điểm đến Bình 140 yên Thơ mộng Đây để phân biệt hình ảnh điểm đến du lịch Huế với hình ảnh điểm đến du lịch khác Thứ ba, mối quan hệ với ý định trở lại điểm đến du lịch Huế, thứ tự ảnh hưởng thành phần cấu thành hình ảnh điểm đến hình ảnh tổng thể, hình ảnh tình cảm hình ảnh nhận thức Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng vai trò định hình ảnh điểm đến tới ý định trở lại du khách điểm đến hạn chế Thứ tư, luận án phân tích khác biệt theo đặc điểm nhân học kinh nghiệm du lịch du khách tới thành phần mối quan hệ mơ hình nghiên cứu Trong đó, Nguồn khách, Hơn nhân, Số lần đến Huế Hình thức du lịch có khác đánh giá mối quan hệ mơ hình nghiên cứu; Nguồn khách, Tình trạng nhân, Học vấn, Thời gian lưu trú Hình thức du lịch có khác đánh giá hình ảnh tổng thể ý định trở lại du khách Cuối cùng, từ kết phân tích, luận án đề xuất hàm ý quản trị cải thiện hình ảnh điểm đến du lịch Thừa Thiên Huế, góp phần gia tăng ý định quay trở lại du khách gồm: Cải thiện hình ảnh nhận thức; Gia tăng mức độ cảm nhận du khách hình ảnh tình cảm; Tăng cường khả nhận biết du khách hình ảnh tổng thể qua hoạt động quảng bá du lịch; Thực phân khúc thị trường theo đặc điểm nhân kinh nghiệm du lịch; Sự kết hợp nhiều bên quan quản lý du lịch, doanh nghiệp du lịch, nhân lực du lịch người dân địa phương; Khắc phục hình ảnh tiêu cực điểm đến du lịch Huế kết khảo sát Du lịch Thừa Thiên Huế giữ vị trí quan trọng việc tạo cơng ăn việc làm cho lao động góp phần phát triển kinh tế xã hội tỉnh Việc tìm cách thức khác để thúc đẩy phát triển du lịch Thừa Thiên Huế mối quan tâm nhiều ban ngành cấp Vì vậy, bên cạnh đóng góp mặt lý luận, kết nghiên cứu luận án đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt địa bàn nghiên cứu KIẾN NGHỊ Để cải thiện phát triển hình ảnh điểm đến du lịch Huế nói riêng hình ảnh điểm đến du lịch Việt Nam nói chung nhằm tăng khả thu hút trở lại du khách, nghiên cứu đề xuất số kiến nghị sau: 141 * Đối với Quốc hội Chính phủ Tiếp tục hồn thiện luật đầu tư, trọng ưu tiên đầu tư có trọng điểm hiệu cho hoạt động du lịch nước Có quy định chặt chẽ hoạt động hợp tác, liên kết để phát triển ngành Hàng khơng, Điện ảnh, Du lịch Thương mại Trong trọng mối quan hệ Cục điện ảnh Tổng cục du lịch nhằm tăng cường hoạt động quảng bá hình ảnh điểm đến du lịch quốc gia, địa phương qua truyền hình điện ảnh * Đối với Tổng cục Du lịch Việt Nam Xây dựng chương trình hành động quốc gia phát triển hình ảnh điểm đến du lịch chung toàn quốc cụ thể cho địa phương nhằm tiến đến xây dựng khẳng định thương hiệu du lịch điểm đến Đề sách liên kết điểm đến du lịch cam kết chất lượng du lịch địa phương nhằm củng cố phát triển hoạt động du lịch nước Tổng cục du lịch Việt Nam chủ động liên kết với hãng hàng không để tạo nên tour du lịch charter (thuê bao nguyên chuyến) nhằm xây dựng tour du lịch giá rẻ cho du khách nước; liên kết với cục điện ảnh để tăng cường hoạt động quảng bá du lịch qua điện ảnh; liên kết với ngành khác để cung ứng sản phẩm du lịch trọn gói Có chế liên kết chặt chẽ doanh nghiệp du lịch, hộ kinh doanh người dân địa phương nhằm đảm bảo giữ cam kết chất lượng dịch vụ du lịch * Đối với Sở du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế Đề xuất với Uỷ ban Nhân dân tỉnh yêu cầu nhà thầu đảm bảo tiến độ thời gian thi công công trình cấp nước địa bàn thành phố để ổn định môi trường sinh hoạt môi trường du lịch; khai thác đường bay quốc tế sân bay quốc tế Phú Bài nhằm tạo điều kiện lại cho du khách nước Chú trọng hoạt động nghiên cứu thị trường du lịch nhằm xây dựng sản phẩm du lịch có thương hiệu mang tính chiến lược; mở rộng phạm vi liên kết du lịch tỉnh phía Bắc (từ Vinh trở ra) phía Nam (từ Quảng Ngãi trở vào) ưu tiên liên kết du lịch với nước khu vực Châu Á Đẩy mạnh hoạt động quảng bá du lịch qua kênh thông tin đại Trong trọng khuyến khích có chế độ ưu đãi để thu hút đoàn làm phim nước quốc tế lựa chọn bối cảnh phim Huế 142 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Lệ Hương, Trương Tấn Quân (2019), Đo lường hình ảnh điểm đến du lịch Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế Phát triển, tập 128 (5A), tr 105 -118 Nguyễn Thị Lệ Hương, Trương Tấn Quân (2018), Nhận diện thang đo hình ảnh điểm đến du lịch Huế, Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế Phát triển, tập 127 (5A), tr 87-104 Nguyễn Thị Lệ Hương, Trương Tấn Quân (2017), Nhận thức du khách hình ảnh điểm đến du lịch Huế, Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế Phát triển, tập 126(5D), tr 79 – 94 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Dự án EU (2014), Báo cáo kết điều tra khách du lịch điểm đến du lịch Việt Nam năm 2014 Phan Minh Đức (2016), Hình ảnh điểm đến, giá trị tâm lý xã hội tác động đến hài lòng lòng trung thành du khách đến Đà Lạt, Luận án tiến sỹ Quản Trị Kinh Doanh, Trường Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh Phạm Trương Hồng (2012), Hình ảnh điểm đến du lịch Việt Nam mắt khách du lịch Quốc tế, Tạp chí Kinh tế Phát triển, 180 (II), tr 100 – 106 Đặng Thị Thanh Loan (2016), Mối quan hệ động du lịch, hình ảnh điểm đến lựa chọn điểm đến - Nghiên cứu trường hợp điểm đến tỉnh Bình Định, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Mạnh (2007), Marketing Du lịch, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân Hà Nội Dương Quế Nhu, Nguyễn Tri Nam Khang, Lương Quỳnh Như (2013), Tác động hình ảnh điểm đến Việt Nam đến dự định quay trở lại Du khách Quốc tế, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 27 (2013), tr 1- 10 Thái Thị Kim Oanh (2015), Đánh giá lực cạnh tranh du lịch biển, đảo Tỉnh Nghệ An Khuyến nghị sách, Luận án Tiến sỹ Quản lý Kinh tế, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Hà Nội Quốc hội Việt Nam (2017), Luật du lịch Việt Nam Lê Thị Hà Quyên (2017), Đo lường hình ảnh điểm đến Huế khách du lịch Thái Lan, Tạp chí Khoa học Đại Học Huế, 126(5D), tr 261-271 10 Sở du lịch Thừa Thiên Huế, Báo cáo tình hình hoạt động du lịch năm 2015, 2016, 2017 11 Sở Giao thông vận tải Thừa Thiên Huế (2008), Quy hoạch phát triển Giao thông vận tải tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 12 Sở Văn hóa, Thể thao, Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch TTH giai đoạn 2013 – 2020, định hướng đến 2030 13 Bùi Thị Tám Mai Lệ Quyên (2012), Đánh giá khả thu hút du khách điểm đến Huế, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, 72B (3), tr 295-305 14 Nguyễn Xuân Thanh (2015), Tác động hình ảnh điểm đến tới lòng trung thành khách hàng – Trường hợp điểm đến du lịch Nghệ An, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 15 Nguyễn Đình Thọ Nguyễn Thị Mai Trang (2008), Nghiên cứu khoa học Marketing: Ứng dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM, Nhà xuất Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 144 16 Nguyễn Đình Thọ Nguyễn Thị Mai Trang (2009), Nghiên cứu khoa học Quản trị Kinh doanh, Nhà xuất Thống kê 17 Nguyễn Đình Thọ (2013), Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh, Nhà xuất Tài (ấn lần thứ 2) 18 Nguyễn Thị Bích Thủy (2013), Đo lường hình ảnh điểm đến khách du lịch quốc tế, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 19 Tổng cục du lịch Việt Nam (2013), Quy hoạch tổng thể du lịch Việt Nam 2020, tầm nhìn 2030 20 Hồ Huy Tựu & Nguyễn Xuân Thọ (2013), Ảnh hưởng hình ảnh điểm đến cảm nhận rủi ro đến ý định quay lại truyền miệng tích cực du khách khu du lịch biển Cửa Lò, Nghệ An, Economics and Administration Review, tr 54 -59 21.http://vanhien.vn/news/Nhieu-tiem-nang-du-lich-Viet-Nam-van-loay-hoay-timthuong-hieu-22328 Báo Dân trí (2015), Nhiều tiềm năng, du lịch Việt Nam loay hoay tìm thương hiệu TIẾNG ANH 22 Ajzen, I., & Fishbein, M (1980), Understanding attitudes and predicting social behaviour, Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall 23 Ahmed, Z, Sohail, M, Myers, C & San, C (2006), Marketing of Australia to Malaysian Consumers, Services Marketing Quarterly, 28 (2), pp 54-78 24 Ajzen, I (1991), The theory of planned behavior, Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50(2), pp 179-211 25 Akama, J., & Kieti, D K (2003), Measuring tourist satisfaction with Kenya's wildlife safari: A case study of tsavo west national park, Tourism Management, 24(1), pp 73-81 26 Aksu, A.A., Caber, M & Albayrak, T (2009), Measurement of the destination evaluation supporting factors and their effects on behavioral intention of visitors: Antalya region of Turkey, Tourism Analysis, 14, pp 115-25 27 Alcaniz, E B., Garcia, I S., & Blas, S S (2005), Relationships among residents’ image, evaluation of the stay and post-purchase behavior, Journal of Vacation Marketing, 11(4), pp 291-302 28 Anderson, C (2009), Statistics for Business and Economics, 10th edition, Thomson South – Western, Mason, Ohio 29 Anderson, J C., & Gerbing, D W (1988), Structural equation modelling in practice: A review and recommended two-step approach, Psychological Bulletin, 103(3), pp 411 -423 30 Artuger, S (2017), The impact of destination image and the intention to Revisit: A study Regarding Arab Tourists, European scientific Journal, 13(5), pp 82 -98 145 31 Ashworth, G & Goodall, B (1990), Marketing Tourism Places, London: Routledge 32 Bagozzi, R P (1984), A prospectus for theory construction in marketing, Journal of Marketing, 48, pp 11–29 33 Bagozzi, R P., & Phillips, L.W (1982), Representing and testing and testing organizational theories: A holistic construal, Administrative Science Quarterly, 27, pp 459 - 489 34 Bagozzi, R P., & Foxall, G R (1996), Construct validation of a measure of adaptive innovative cognitive styles in consumption, International Journal of Research in Marketing, 13, pp.201 - 213 35 Baker, D., & Crompton, J (2000), Quality, Satisfaction and Behavioral Intentions, Annals of Tourism Research, 27, pp.785 - 804 36 Baloglu, S (1996), An empirical investigation of determinants of tourist destination image, Dissertation Virginia Polytechnic University, Blacksburg, Virginia 37 Baloglu, S., & Brinberg, D (1997), Affective images of tourism destination, Journal of Travel Research, 35(4), pp.11-15 38 Baloglu, S., & McClearly, K.W (1999), U.S international pleasure travelers’ images of four Mediterranean destinations: a comparison of visitors and nonvisitors, Journal of Travel Research, 38, pp 144-152 39 Baum, T (2002), Making or breaking the tourist experience: The role of human resource management, In C Ryan (Ed.), The tourist experience (94–111) London: International Thomson 40 Beerli, A., Diza, G & Perez, P.J (2002), The configuration of the university image and its relationship with the satisfaction of students, Journal of Educational Administration, 40, pp 486 -504 41 Beerli, A., Diza, G & Martin, D.J (2004), Tourists characteristics and the perceived image of tourist destinations: a quantitative analysis a case study of lanzatoter Spain, Journal of Educational Administration, 25, pp 623-636 42 Beerli, A., & Martín, J (2004), Factors influencing destination image, Annals of Tourism Research, 31(3), pp 657-681 43 Bigné, J Sánchez, M., & Sánchez, J (2001), Tourism Image, Evaluation Variables and After Purchase Behaviour: Inter-Relationship, Tourism Management, 22 (6), pp 607- 616 44 Bigne A., Enrique, I., Sanchez, G., & Silvia, S B (2009), The functionalpsychological continuum in the cognitive image of a destination: a confirmatory analysis, Tourism Management, 30(5), pp.715-23 45 Buhalis, D (2000), Marketing the competitive destination of the future, Journal of Tourism Management, 21, pp 97-116 146 46 Burns, A C., & Bush, R F (1995), Marketing research, New Jersey: Prentice Hall 47 Byon, K K., & Zhang, J J (2009), Development of a scale measuring destination image, Marketing Intelligence & Planning, 28(4), pp 508-532 48 Byrne, B.M (1998), Structural Equation Modeling with LISREL, PRELIS and SIMPLIS: Basic Concepts, Applications and Programming, Mahwah, New Jersey: Lawrence Erlbaum Associates 49 Cai, A (2002), Cooperative branding for rural destinations, Annals of Tourism Research, 29(3), pp 720 -742 50 Chen, P., & Kerstetter, D (1999), International students’ image of rural Pennsylvania as a travel destination, Journal of Travel Research, 37(3), pp 256 -266 51 Chen, C., & Phou, S (2013), A closer look at destination: Image, personality, relationship and Loyalty, Tourism Management, 36(1), pp 269 - 278 52 Chen, C., & Tsai, D (2007), How Destination Image and Evaluative Factors Affect Behavioral Intentions, Tourism Management, 28, pp.1115-1122 53 Cheng, M.Y (2005), A study on the city image of Kaohsiung city- A case study of Love River, Unpiblished master’s thesis, National Sun Yatsen University, Kaohsiung, Taiwan 54 Chew, T E Y & Jahari, A S (2014), Destination Image as a mediator between perceived risks and revisit intention: a case of postdisaster Japan, Tourism Management, 24(9), pp 624 - 636 55 Chi, C., & Qu, H (2008), Examining the structural relationship of destination image, tourist satisfaction and destination loyalty: an integrated approach, Tourism Management, 29, pp 624-636 56 Chon, K S (1990), The role of destination Image in Tourism: A review and discussion, Tourism Review, 45(2), pp 2-9 57 Coltman, M M (1989), Introduction to travel and tourism: An international approach, New York: Van Nostrand Reinhold 58 Coshall, J T (2000), Measurement of tourists’ images: The repertory grid approach, Journal of Travel Research, 39(1), pp 85- 89 59 Court, B C & Lupton, R A (1997), Customer portfolio development: modeling destination adopters, inactives, and rejecters, Journal of Travel Research, 36(1), pp 35 - 43 60 Crompton, J (1979), An assessment of the image of Mexico as a vacation destination and theinfluence of geographical location upon that image, Journal of Travel Research, 17, Spring, pp.18-23 61 Decrop, A (2000), Tourists’ decision making and behavior processes, In Piza & Mansfeld (Eds), Consumer Behavior in Travel and Tourism, 103-133 New York: The Haworth Hospitality Press 147 62 D’Hauteserre, A M (2001), Destination Branding in a Hostile Environment, Journal of Travel Resarch, 39 (3), pp 300-307 63 Echtner, C M., & Ritchie, J R B (1991), The meaning and measurement of destination image, Journal of Travel Studies, 2(2), pp -12 64 Echtner, C & Ritchie, B (1993), The measurement of destination image: An empirical assessment, Journal of Travel Research, 41(4), pp 3-13 65 Echtner, C & Ritchie, B (2003), The meaning and measurement of destination image, Journal of Tourism Studies, 14 (1), pp 37- 48 66 Fakeye, P C & Crompton, J L (1991), Image Differences between Prospective, First – time and Repeat Visitors to the Lower Rio Grande Valley, Journal of Travel Research, 30(2), pp 10 -16 67 Fallon, P & Schofield, P (2004), First-time and repeat visitors to Orlando, Florida: a comparative analysis of destination satisfaction, in Crouch, G., Perdue, R., Timmermans, H and Uysal, M (Eds), Consumer Psychology of Tourism, Hospitality and Leisure, CABI Publishing, Wallingford, 203-14 68 Fishbein, M., & Ajzen, I (1975), Belief, attitude, intention, and behavior An introduction to theory and research, Reading, MA: Addision- Wesiey 69 Franklin, A (2003), Tourism: An Introduction, Sage, London 70 Gallarza, M G., & Saura, I G., & García, H C (2002), Destination image: towards a conceptual framework, Annals of Tourism Research, 29(1), pp 56-78 71 Gartner, W C (1993), Image formation process, Journal of Travel & Tourism Marketing, 2, pp.191-215 72 Gartner, W C., & Hunt, J D (1987), An analysis of state image change over a twelve-year period (1971–1983), Journal of Travel Research, 26(2), pp 15-19 73 Gerbing, D.W., & Anderson, J.C (1988), An updated paradigm for scale development incorporating unidimensionality and its assessment, Journal of Marketing Research, 25 (2), pp 186-192 74 Gitelson, R J., & Crompton, J L (1984), Insights into the repeat vacation phenomenon, Annals of tourism Research, 11 (2), pp 199-217 75 Gras, M K (2008), Determining the relationship between destination brand image and its components with intention to visit, Thesis 76 Gunn, C A (1972), Vacationscape: Designing tourist regions, Austin: Bureau of Business Research, University of Texas, TX 77 Gunn, C A (1988), Tourism planning (2nd ed.), New York: Taylor and Francis 78 Hair, J F., Anderson, R E., Tatham, R L., & Black, W C (1998), Multivariate data analysis (5th ed.), New Jersey: Prentice Hall 148 79 Hair, J F (2010), Multivariate data analysis: a global perspective, Upper Saddle River, N J: PearsonEducation 80 Hall, C M (2000), Tourism Planning: Policies, Processes and Relationships, Harlow: Prentice Hall, UK 81 Hanzaee, K H., & Saeedi, H (2011), A Model of Destination Branding For Isfahan City: Integrating the Concepts of the Branding and Destination Image, Interdisciplinary Journal in research Business, 1, pp.12- 28 82 Hanzaee, K H., & Saeedi, H (2014), A model of A Model of Destination Branding For IRANIAN historical cities, International journal of research in social science, 3(5), pp 29-45 83 Harrison-Walker, L J (2001), The measurement of word-of-mouth communication and an investigation of service quality and customer commitment as potential antecedents, Journal of Service Research, 4(1), pp 60 - 75 84 Hoelter, J.W (1983), The analysis of covariance structures: Goodness-of-fit indices, Sociological Methods and Research, 11, pp 325–344 85 Hosany, S., Ekinci, Y., & Uysal, M (2007), Destination image and destination personality International Journal of Culture, Tourism and Hospitality Research, 1(1), pp 62- 81 86 Howie, F (2003), Managing the Tourist Destination, London: Thomson Learning/ Continuum 87 Hsu, C., Killion, L., Brown, G., Gross, M., & Huang, S (2008), Tourism marketing: An Asian-Pacific perspective, Milton, Australia: John Wiley & Sons 88 Huang, S., & Hsu, C (2009), Travel motivation: linking theory to practice, International Journal of Culture, Tourism and Hospitality Research, 3(4), pp 287-295 89 Hudson S & Ritchie, J R B (2006), Promoting destination via film tourism: An empirical identification of supporting marketing initiatives, Journal of Travel Research, 44, pp 387-396 90 Hudson, S., Wang, Y., & Gil, M S (2011), The Influence of a Film on Destination Image and the Desire to Travel: a Cross- Cultural Comparison, International journal of tourism research, 13, pp 177-190 91 Hudson, S., & Gilbert, D (2000), Tourism constraints: The neglected dimension of consumer research, In A G Woodside, G I Crouch, J A Mazacec, M Oppermann & M Y Sakai (Eds.), Consumer psychology of tourism, hospitality and leisure (137154) New York: CAB 92 Hui, T K., Wan, D., & Ho, A (2007), Tourists' satisfaction, recommendation and revisiting Singapore, Tourism management, 28(4), pp 965-975 149 93 Hui, T K., & Wan, T W D (2003), Singapore’s image as a tourist destination, International Journal of Tourism Research, 5, pp 305 -313 94 Hunt, J (1975), Image as a factor in tourism development, Journal of Travel Research, 3(3), pp 1-7 95 Huong, Bui Thi Lan (2011), Congruency between The Projected and Perceived Tourism Destination Image of Vietnam, Journal of International Business Research, 10 (2), Special Issue 96 Jabnoun, N., & Al-Tamimi, HA H (2003), Measuring Perceived Service Quality at UAE Commercial Banks, International Journal of Quality and Reliability Management, 20(4), pp 458 - 472 97 Jang, S & Feng, R (2007), Temporal destination revisit intention: the effects of novelty seeking and satisfaction, Tourism Management, 28(2), pp 580 -590 98 Jayarman, K., Lin, S K., Guat, C L., & Ong, W L (2010), Does Malaysian Tourism Attract Singaporeans to Revisit Malaysia?, Journal of Business and Policy Research, 5(2), pp.159-179 99 Jenkins, O H (1999), Understanding and Measuring Tourist Destination Images, International journal of tourism research, 1(15), pp 2-15 100 Kaplanidou, K., & Vogt, C (2006), A structural analysis of destination travel intentions as a function of web site features, Journal of Travel Research, 45(2), pp 204 - 216 101 Keller, K L (2008), Strategic brand management: Building, measuring, and managing brand equity (3rd ed.), New Jersey: Prentice Hall 102 Kim.S.H, (2010), Antecedents of Destination Loyalty, Dissertation to Graduate School of the University of Florida in Partial Fulfillment of the Requirements for Degree of Doctor of Philosophy UMI, 2011 103 Kim, H., & Richardson, S L (2003), Motion picture impacts on destination images, Annals of Tourism Research, 30(1), pp 216 - 237 104 Kline, R B (2005), Principles and Practice of Structural Equation Modeling (2nd Edition ed.) New York: The Guilford Press 105 Kline, R B (2010), Principles and Practice of Structural Equation Modeling (3rd edition), New York: Guilford Press 106 Kozak, M., & Rimmington, M (2000), Tourist satisfaction with Mallorca, Spain, as an off-season holiday destination, Journal of Travel Research, 38(3), pp 260 - 269 107 Kozak, M (2002), Comparative analysis of tourist motivations by nationality and destinations, Tourism Management, 23, pp 221-232 108 Lam, T & Hsu, H C (2006), Predicting behavioral intention of choosing a travel Destination, Tourism Management, 27(4), pp 589 - 599 150 109 Lau, A L S., & McKercher, B (2004), Exploration versus acquisition: A comparison of first-time and repeat visitors, Journal of Travel Research, 42(3), pp 279 - 285 110 Lee, C K (2009), A structural model for examining how destination image and interpretation services affect future visitation behavior: a case study of Taomi ecovillage, Journal of sustainable Tourism, 17(6), pp 727–745 111 Lee, C., Lee Y., & Lee, B (2005), Korea‘s Destination Image Formed by the 2002 World Cup, Annals of Tourism Research, 32(4), pp 839-858 112 Leech, N L., Barrett, K C., & Morgan, G A (2005), SPSS for intermediate statistics: use and interpretation, 3rd Edition, Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum Associates 113 Li, X., & Petrick, J F (2008), Reexamining the dimensionality of brand loyalty: A case of the cruise industry, Journal of Travel & Tourism Marketing, 25(1), pp 68 -85 114 Lin, Jiin-ling (2011), The Relationships Among Destination Image, Place Attachment, and Visitation Intention of Heritage Tourists, Dissertation 115 Lien, Tran Ngoc Thi (2015), Measuring destination image: a case study of Hue, Vietnam, Hue University Journal of Science, 113 (14), pp 73-89 116 Lin, C, Morais, D., Kersetter, D & Hou, J (2007), Examining the role of cognitive and affective image in predicting choice across natural, developed, and theme-park destinations, Journal of Travel Research, 46, pp 183-194 117 Loureiro C.S, & González J F (2008), The Importance of Quality, Satisfaction, Trust, and Image in Relation to Rural Tourist Loyalty, Journal of Travel & Tourism Marketing, 25(2), pp 117 – 136 118 Mackay, K J., & Fesenmaier, D R (1997), Pictorial Element of Destination in image formation, Annual of Tourism Research, 24(3), pp 537 - 565 119 Marino, D E (2008), The strategic dimension of destination image: the French Riviera image from the Italian tourists' perceptions PhD thesis Università degli Studi di Napoli Federico II 120 Martin, H.S & Bosque, I.A.R (2008), Exploring the cognitive - affective nature of destination image and the role of psychological factors in its formation, Tourism Management, 29, pp 263-77 121 Matos, N., Mendes, J., & Valle, P (2012), A model development of relationships between tourism experiences and destination image, 2nd advances in hospitality and tourism marketing and management conference 122 Mat Som, A P., Mostafavi Shiazi, S F., Marzuki, A., & Jusoh, J (2011), A critical analysis of tourist satisfaction and destination loyalty, Journal of Global Management, 2(1), pp 178-183 151 123 Maxwell, J A (2005), Qualitative research design: An Interactive approach (2nd ed), Thousand Oaks, CA: Sage 124 Mayo, E (1975), Tourism and the national park: A psychographic and attitudinal study, Journal of Travel Research, 14, pp.14-18 125 Mayo, E J., & Jarvis, L P (1981), The psychology of leisure travel: Effective marketing and selling of travel services, Boston: CBI Publishing Inc 126 Mohamad M, Ali.M.A, Gani.I.N, Aldulad.R.A & Mokhlis.S (2013), Positioning Malaysia as a Tourist Destination Based on Destination Loyalty, Journal of Asian Social Science, (1), pp 286-292 127 Molina, A., Gomez, M., & Martin Consuegra, D., (2010), Tourism marketing information and destination image management, African Journal of Business Management, 4(5), pp 722-728 128 Morgan, N., Pritchard, A & Pride, R (2004), Destination Branding: Creating the Unique Destination Proposition, Second Edition Oxford: Butterworth-Heinemann 129 Nunnally, J., & Bernstein, I (1994), Psychometric theory (3rd ed), New York: McGraw- Hill 130 Obenour, W., Lengfelder, J & Groves, D (2005), The development of a destination through the image assessment of six geographic markets, Journal of Vacation Marketing, 11(2), pp 107-119 131 Oppermann, M (1997), First-time and repeat tourists to New Zealand, Tourism Management, 8(3), p p 177-181 132 Petrick, J F (2004), Are loyal visitors desired visitors?, Tourism Management, 25(4), pp 463-470 133 Phelps, A (1986), Holiday destination image - The problem of assessment: An example developed in Menorca, Tourism Management, 7(3), pp.168-180 134 Pike, S (2002), Destination image analysis - A review of 142 papers from 1973–2000, Tourism Management, 23(5), pp 541- 549 135 Pike, S (2004), Destination Marketing Organisations, Oxford, Elsevier, Chs 4-7 136 Pike, S (2007), Destination Image Literature 2001 – 2007, Acta Touristica, 19 (2), pp.101 - 228 137 Pike, S., & Ryan, C (2004), Destination positioning analysis through a comparison of cognitive, affective, and conative perceptions, Journal of Travel Research, 42(2), pp 333-342 138 Qu, H., Kim, L H., & Im, H (2011), A model of destination branding: Integrating the concepts of the branding and destination image, Tourism Management, 32 (3), pp 465 - 476 152 139 Rayan, C (2002), From motivation to assessment, In C Rayan (Ed.), The tourist experience (58-77) London: Continuum 140 Raykov, T & Widaman, K F (1995), Issues in applied structural equation modeling research, Structural Equation Modeling: A Multidisciplinary Journal, 2(4), pp 289 - 318 141 Reichheld, F.F., & Earl Sasser, W Jr (1990), Zero defections: quality comes to services, Harvard Business Review, 68(5), pp 105-11 142 Richardson, S., & Crompton, J (1988), Cultural variations in perceptions of vacation attributes, Tourism Management, 9, pp.128-136 143 Ritchie, J R B., & Crouch, G I (2003), The Competitive Destination: A sustainable tourism perspective (First.), CABI, 2003 144 Ritticharinuwat, B N., Qu, H., & Brown, T.J (2001), Thailand’s international travel image, Cornell Hotel and Restaurant Administration Quarterly, 42(2), pp 82-95 145 Rosenberg, L J., & Czepiel, J A (1984), A marketing approach to customer retention, Journal of Consumer Marketing, 1(2), pp 45-51 146 Russel, J A., & Pratt, G (1980), A description of affective quality attributed to environment, Journal of Personality and Social Psychology, 38(2), pp 311-322 147 Russel, J A., & Snodgrass, J (1987), Emotion and environment, In D Stockols, & Altman (Eds.), Handbook of environmental psychology (245-280) New York: John Wiley & Sons 148 Russell, J A., Ward, L M., & Pratt, J (1981), Afective quality attributed to environments: A factor analytic study, Environment and Behavior, 13(3), pp 259-288 149 Schumacker, R., & Lomax, R (2004), A Beginner's Guide to Structural Equation Modeling (2nd Ed), Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum 150 Schuster, R., Sullivan, L., Morais, D., & Kuehn, D (2008), Using destination image to predict visitors‘ intention to revisit three Hudson river valley, New York, communities, Prceeding of the 2008 Northwestern Recreation Research Symposium, USA GTR-NRS-P-42 151 Stepchenkova, S., & Mills, J (2010), Destination image: A meta-analysis of 2000— 2007 research, Journal of Hospitality Marketing & Environment, 19, pp 575-609 152 Stylidis, D., Shani, A & Belhassen, Y (2017), Testing an integrated destination image model across residents and tourist, Tourism Management, 58, pp 184 - 195 153 Sonmez, S., & Sirakaya, E (2002), A distorted destination image? The case of Turkey, Journal of Travel Research, 4/(2), pp 185-96 154 Stepchenkova, S., & Li, X (2013), Chinese outbound tourists' destination image of America: Part II, Journal of Travel Research, 51(6), pp 687- 703 153 155 Stern, E., & Krakover, S (1993), The formation of a composite urban image, Geographical Analysis, 25(2), pp 130–146 156 Tabachnick, B.G & Fidell, L.S (2001), Using Multivariate Statistics 4th Edition, Allyn and Bacon, Boston 157 Tapachai, T., & Waryszak, R (2000), An examination of the role of beneficial image in tourist destination selection, Journal of travel Research, 39, pp 37-44 158 Tasci A., & Kozak, M (2006), Destination brands vs destination images: we know what we mean?, Journal of Vacation Marketing, 12(4), pp 299-317 159 Terzibasoglu, E (2004), Successful destination management and marketing undamentals, Paper presented at the Conference on Destination Marketing for the 21st Century, Moscow 160 Um, S., & Crompton, J (1990), Attitude Determinants in Tourism Destination Choice, Annals of Tourism Research, 17, pp 432 - 448 161 Um, S., Chon, K & Ro, Y (2006), Antecedents of revisit intention, Annals of Tourism Research, 33(4), pp 1141-1158 162 UNWTO (2007), A Practical Guide to Destination Management, UNWTO Madrid 163 UNWTO (2010), International Recommendations for Tourism Statistics 2008, New York, 2010 164 Walmsley, D J., & Jenkins, J M (1993), Appraisive images of tourist areas: Application of personal construct, Australian Geographer, 24, pp 1-13 165 Wang, C Y., & Hsu, M K (2010), The relationships of destination image, satisfaction, and behavioral intentions: An integrated model, Journal of Travel and Tourism Marketing, 27(8), pp 829 - 843 166 Weaver, D., & Lawton, L (2002), Tourism Management (2nd ed.), Milton, Qld: Jhon Wiley & Sons Australia, Ltd 167 Wei, D.Y (2005), Destination image, perceived value, and after-purchase behavior intention: inter relationship, Unpublished master’s thesis, National Cheng Kung University, Tainan, Taiwan 168 Williams, C., & Buswell, J (2003), Service quality in leisure and tourism, CABI 169 Woodside, AG & Lysonski, S (1989), A general model of traveler destination choice, Journal of Travel Research, 4(27), pp 8-14 170 WTO (1995), Concepts, Definitions, and Classifications for Tourism Statistics Technical Manual No (English version) 171 Yoon, Y & Uysal, M (2005), An examination of the effects of motivation and satisfaction on destination loyalty: a structural model, Tourism Management, 26(1), pp 45 -56 172 Zeithaml, A., Berry, L., & Parasuraman, A (1996), The Behavioral Consequences of Service Quality, Journal of Marketing, 60(2), pp 31- 46 173 Zhang H., Fu X., Cai L., & Lu, L (2014), Destination image and tourist loyalty: A meta-analysis, Tourism Management, 40, pp 213-223 154 ... cứu ảnh hưởng hình ảnh điểm đến du lịch Thừa Thiên Huế tới ý định quay trở lại du khách Rút hàm ý quản trị cải thiện hình ảnh điểm đến du lịch nhằm gia tăng ý định trở lại du khách điểm đến b... hình ảnh điểm đến du lịch Thừa Thiên Huế; - Phân tích ảnh hưởng hình ảnh điểm đến du lịch Thừa Thiên Huế tới ý định trở lại du khách; - Đề xuất hàm ý quản trị cải thiện hình ảnh điểm đến du lịch. .. 37 1.4.1 Ảnh hưởng hình ảnh điểm đến du lịch tới ý định trở lại du khách 37 1.4.2 Phương pháp đo lường hình ảnh điểm đến mối quan hệ hình ảnh điểm đến với ý định trở lại du khách