1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ảnh hưởng của độ mặn, thức ăn đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tu hài (lutraria philippinarum reeve, 1854) từ giai đoạn veliger đến đầu spat

59 802 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 5,07 MB

Nội dung

trờng đạI học nông nghiệp Hà nội khoa chăn nuôI & NUễI TRNG THU SN *** khoá luận tốt nghiệp ti: nh hng ca mn, thc n n sinh trng, t l sng v thi gian bin thỏi ca u trựng Tu hi (Lutraria philippinarum Reeve, 1854) t giai on veliger n u spat Ngi thc hin : V Hu Tựng Lp : NTTS K52 Ngi hng dn : 1. ThS. CAO TRNG GIANG Vin Nghiờn cu Nuụi trng Thy sn 1 2. ThS. TRNH èNH KHUYN 3. KS. TRN NH TUYT B mụn: Nuụi trng thy sn Khoa CN & NTTS - Trng HNN H Ni Khoá luận tốt nghiệp Vũ Hữu Tùng NTTS – K52 Hà Nội 2014 2 THÔNG TIN CHUNG ĐỀ TÀI ĐỀ TÀI: “Ảnh hưởng của độ mặn, thức ăn đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng Tu hài (Lutraria philippinarum Reeve, 1854) từ giai đoạn veliger đến đầu spat” Người thực hiện : Vũ Hữu Tùng Lớp : NTTS - K52 Địa điểm thực tập : Trung tâm Quốc gia giống Hải sản miền Bắc Xuân Đám - Cát Hải - Hải Phòng Thời gian thực tập : Từ ngày 1/1/2014 - 30/6/2014 Người hướng dẫn : 1. ThS. CAO TRƯỜNG GIANG Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 1 2. ThS. TRỊNH ĐÌNH KHUYẾN 3. KS. TRẦN ÁNH TUYẾT Bộ môn: Nuôi trồng thủy sản Khoa CN & NTTS - Trường ĐHNN Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Vũ Hữu Tùng NTTS – K52 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các tổ chức và cá nhân. Nhân đây tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó. Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS. Trịnh Đình Khuyến, KS Trần Ánh Tuyết (Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội) và ThS. Cao Trường Giang (Trung tâm Quốc gia giống Hải sản Miền Bắc) đã định hướng và chỉ bảo tận tình cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Bộ môn Nuôi trồng Thủy sản – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, những người đã dạy dỗ và truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt quãng thời gian qua. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các cán bộ công nhân viên Phòng Hải đặc sản Trung tâm Quốc gia giống Hải sản Miền Bắc đã tạo mọi điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất cho tôi trong suốt quá trình thực tập tốt nghiệp. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, những người luôn bên cạnh giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập và hoàn thành luận văn này. Cuối cùng, tôi xin dành sự biết ơn to lớn đến gia đình và người thân đã luôn động viên giúp tôi vượt qua khó khăn trong suốt những năm học vừa qua. Hải Phòng, tháng 06 năm 2014 Sinh viên Vũ Hữu Tùng i Khoá luận tốt nghiệp Vũ Hữu Tùng NTTS – K52 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT viii PHẦN I. MỞ ĐẦU 1 1.1. Mục tiêu của đề tài 2 1.2. Nội dung nghiên cứu 2 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Đặc điểm sinh học của Tu hài (Lutraria philippinarum Reeve, 1854) 3 2.1.1. Vị trí phân loại 3 2.1.2. Phân bố 3 2.1.3. Đặc điểm hình dạng và cấu tạo cơ thể 4 2.1.4. Đặc điểm dinh dưỡng 5 2.1.5. Đặc điểm sinh trưởng 5 2.1.6. Đặc điểm sinh sản của Tu hài 6 2.2. Tình hình nghiên cứu và nuôi Tu hài trên thế giới và Việt Nam 9 2.2.1. Trên thế giới 9 2.2.2. Ở Việt Nam 10 2.3. Tình hình nghiên cứu sử dụng tảo trong sản xuất giống động vật thủy sản trên thế giới và Việt Nam 12 2.3.1. Giá trị dinh dưỡng của vi tảo 12 2.3.2. Tình hình nghiên cứu sử dụng tảo trong sản xuất giống động vật thủy sản trên thế giới 13 2.3.3. Tình hình nghiên cứu sử dụng tảo trong sản xuất giống động vật thủy sản tại Việt Nam 16 PHẦN III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu 18 3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 19 3.2.1. Thời gian nghiên cứu 19 3.2.2. Địa điểm nghiên cứu 19 3.3. Nội dung nghiên cứu 19 3.4. Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Bố trí thí nghiệm 20 3.4.2. Phương pháp xác định các chỉ tiêu theo dõi 22 3.4.3. Phương pháp xác định tốc độ sinh trưởng về chiều dài vỏ ấu trùng 23 3.4.4. Phương pháp xác định tỷ lệ sống của ấu trùng Tu hài (TLS) 24 ii Khoá luận tốt nghiệp Vũ Hữu Tùng NTTS – K52 3.5. Phương pháp xử lý số liệu 24 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1. Kết quả thí nghiệm ảnh hưởng của độ mặn đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng Tu hài 24 4.1.1. Ảnh hưởng của độ mặn đến sinh trưởng của ấu trùng 24 Ngày tuổi 25 4.1.2. Ảnh hưởng của độ mặn đến tỷ lệ sống của ấu trùng 27 4.1.3. Ảnh hưởng của độ mặn đến thời gian biến thái của ấu trùng 28 4.2. Kết quả thí nghiệm ảnh hưởng của thức ăn đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng Tu hài 30 4.2.1. Ảnh hưởng của thức ăn đến sinh trưởng của ấu trùng 30 4.2.3. Ảnh hưởng của thức ăn đến thời gian biến thái 34 PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 36 5.1. Kết luận 36 5.2. Đề xuất 36 PHẦN VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 6.1. Tài liệu tiếng Việt 37 6.2. Tài liệu tiếng Anh 39 6.3. Tài liệu trên mạng Internet 40 PHỤ LỤC BẢNG 41 Phụ lục 1. Tăng trưởng chiều dài của ấu trùng Tu hài ở các độ mặn khác nhau 41 Phụ lục 2. Tỷ lệ sống của ấu trùng Tu hài ở các độ mặn khác nhau 42 Phụ lục 3. Thời gian biến thái của ấu trùng Tu hài ở các độ mặn khác nhau 43 Phụ lục 4. Tăng trưởng chiều dài của ấu trùng Tu hài ở các công thức thức ăn 43 Phụ lục 5. Tỷ lệ sống của ấu trùng Tu hài ở các công thức thức ăn 43 Phụ lục 6. Thời gian biến thái của ấu trùng Tu hài ở các công thức thức ăn. .44 PHỤ LỤC HÌNH 46 iii Khoá luận tốt nghiệp Vũ Hữu Tùng NTTS – K52 DANH MỤC BẢNG LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT viii PHẦN I. MỞ ĐẦU 1 1.1. Mục tiêu của đề tài 2 1.2. Nội dung nghiên cứu 2 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Đặc điểm sinh học của Tu hài (Lutraria philippinarum Reeve, 1854) 3 2.1.1. Vị trí phân loại 3 2.1.2. Phân bố 3 2.1.3. Đặc điểm hình dạng và cấu tạo cơ thể 4 2.1.4. Đặc điểm dinh dưỡng 5 2.1.5. Đặc điểm sinh trưởng 5 2.1.6. Đặc điểm sinh sản của Tu hài 6 2.2. Tình hình nghiên cứu và nuôi Tu hài trên thế giới và Việt Nam 9 2.2.1. Trên thế giới 9 2.2.2. Ở Việt Nam 10 2.3. Tình hình nghiên cứu sử dụng tảo trong sản xuất giống động vật thủy sản trên thế giới và Việt Nam 12 2.3.1. Giá trị dinh dưỡng của vi tảo 12 2.3.2. Tình hình nghiên cứu sử dụng tảo trong sản xuất giống động vật thủy sản trên thế giới 13 2.3.3. Tình hình nghiên cứu sử dụng tảo trong sản xuất giống động vật thủy sản tại Việt Nam 16 PHẦN III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu 18 3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 19 3.2.1. Thời gian nghiên cứu 19 3.2.2. Địa điểm nghiên cứu 19 3.3. Nội dung nghiên cứu 19 3.4. Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Bố trí thí nghiệm 20 3.4.2. Phương pháp xác định các chỉ tiêu theo dõi 22 3.4.3. Phương pháp xác định tốc độ sinh trưởng về chiều dài vỏ ấu trùng 23 3.4.4. Phương pháp xác định tỷ lệ sống của ấu trùng Tu hài (TLS) 24 3.5. Phương pháp xử lý số liệu 24 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 iv Khoá luận tốt nghiệp Vũ Hữu Tùng NTTS – K52 4.1. Kết quả thí nghiệm ảnh hưởng của độ mặn đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng Tu hài 24 4.1.1. Ảnh hưởng của độ mặn đến sinh trưởng của ấu trùng 24 Ngày tuổi 25 4.1.2. Ảnh hưởng của độ mặn đến tỷ lệ sống của ấu trùng 27 4.1.3. Ảnh hưởng của độ mặn đến thời gian biến thái của ấu trùng 28 4.2. Kết quả thí nghiệm ảnh hưởng của thức ăn đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng Tu hài 30 4.2.1. Ảnh hưởng của thức ăn đến sinh trưởng của ấu trùng 30 4.2.3. Ảnh hưởng của thức ăn đến thời gian biến thái 34 PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 36 5.1. Kết luận 36 5.2. Đề xuất 36 PHẦN VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 6.1. Tài liệu tiếng Việt 37 6.2. Tài liệu tiếng Anh 39 6.3. Tài liệu trên mạng Internet 40 PHỤ LỤC BẢNG 41 Phụ lục 1. Tăng trưởng chiều dài của ấu trùng Tu hài ở các độ mặn khác nhau 41 Phụ lục 2. Tỷ lệ sống của ấu trùng Tu hài ở các độ mặn khác nhau 42 Phụ lục 3. Thời gian biến thái của ấu trùng Tu hài ở các độ mặn khác nhau 43 Phụ lục 4. Tăng trưởng chiều dài của ấu trùng Tu hài ở các công thức thức ăn 43 Phụ lục 5. Tỷ lệ sống của ấu trùng Tu hài ở các công thức thức ăn 43 Phụ lục 6. Thời gian biến thái của ấu trùng Tu hài ở các công thức thức ăn. .44 PHỤ LỤC HÌNH 46 v Khoá luận tốt nghiệp Vũ Hữu Tùng NTTS – K52 DANH MỤC HÌNH LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT viii PHẦN I. MỞ ĐẦU 1 1.1. Mục tiêu của đề tài 2 1.2. Nội dung nghiên cứu 2 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Đặc điểm sinh học của Tu hài (Lutraria philippinarum Reeve, 1854) 3 2.1.1. Vị trí phân loại 3 2.1.2. Phân bố 3 2.1.3. Đặc điểm hình dạng và cấu tạo cơ thể 4 2.1.4. Đặc điểm dinh dưỡng 5 2.1.5. Đặc điểm sinh trưởng 5 2.1.6. Đặc điểm sinh sản của Tu hài 6 2.2. Tình hình nghiên cứu và nuôi Tu hài trên thế giới và Việt Nam 9 2.2.1. Trên thế giới 9 2.2.2. Ở Việt Nam 10 2.3. Tình hình nghiên cứu sử dụng tảo trong sản xuất giống động vật thủy sản trên thế giới và Việt Nam 12 2.3.1. Giá trị dinh dưỡng của vi tảo 12 2.3.2. Tình hình nghiên cứu sử dụng tảo trong sản xuất giống động vật thủy sản trên thế giới 13 2.3.3. Tình hình nghiên cứu sử dụng tảo trong sản xuất giống động vật thủy sản tại Việt Nam 16 PHẦN III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu 18 3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 19 3.2.1. Thời gian nghiên cứu 19 3.2.2. Địa điểm nghiên cứu 19 3.3. Nội dung nghiên cứu 19 3.4. Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Bố trí thí nghiệm 20 3.4.2. Phương pháp xác định các chỉ tiêu theo dõi 22 3.4.3. Phương pháp xác định tốc độ sinh trưởng về chiều dài vỏ ấu trùng 23 3.4.4. Phương pháp xác định tỷ lệ sống của ấu trùng Tu hài (TLS) 24 3.5. Phương pháp xử lý số liệu 24 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 vi Khoá luận tốt nghiệp Vũ Hữu Tùng NTTS – K52 4.1. Kết quả thí nghiệm ảnh hưởng của độ mặn đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng Tu hài 24 4.1.1. Ảnh hưởng của độ mặn đến sinh trưởng của ấu trùng 24 Ngày tuổi 25 4.1.2. Ảnh hưởng của độ mặn đến tỷ lệ sống của ấu trùng 27 4.1.3. Ảnh hưởng của độ mặn đến thời gian biến thái của ấu trùng 28 4.2. Kết quả thí nghiệm ảnh hưởng của thức ăn đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng Tu hài 30 4.2.1. Ảnh hưởng của thức ăn đến sinh trưởng của ấu trùng 30 4.2.3. Ảnh hưởng của thức ăn đến thời gian biến thái 34 PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 36 5.1. Kết luận 36 5.2. Đề xuất 36 PHẦN VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 6.1. Tài liệu tiếng Việt 37 6.2. Tài liệu tiếng Anh 39 6.3. Tài liệu trên mạng Internet 40 PHỤ LỤC BẢNG 41 Phụ lục 1. Tăng trưởng chiều dài của ấu trùng Tu hài ở các độ mặn khác nhau 41 Phụ lục 2. Tỷ lệ sống của ấu trùng Tu hài ở các độ mặn khác nhau 42 Phụ lục 3. Thời gian biến thái của ấu trùng Tu hài ở các độ mặn khác nhau 43 Phụ lục 4. Tăng trưởng chiều dài của ấu trùng Tu hài ở các công thức thức ăn 43 Phụ lục 5. Tỷ lệ sống của ấu trùng Tu hài ở các công thức thức ăn 43 Phụ lục 6. Thời gian biến thái của ấu trùng Tu hài ở các công thức thức ăn. .44 PHỤ LỤC HÌNH 46 vii [...]... Xuân Đám, Cát Hải, Hải Phòng 3.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng Tu hài giai đoạn Veliger đến đầu ấu trùng spat - Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng Tu hài giai đoạn giai đoạn Veliger đến đầu spat 19 Khoá luận tốt nghiệp Vũ Hữu Tùng NTTS – K52 3.4 Phương pháp... sinh trưởng của ấu trùng 1.2 Nội dung nghiên cứu - Ương nuôi ấu trùng tu hài từ giai đoạn veliger đến đầu spat ở các độ mặn khác nhau - Ương nuôi ấu trùng tu hài từ giai đoạn veliger đến đầu spat với thức ăn là các loại tảo khác nhau - Theo dõi sinh trưởng, xác định tỷ lệ sống, thời gian biến thái của ấu trùng tu hài từ giai đoạn veliger đến đầu spat trong quá trình ương nuôi 2 Khoá luận tốt nghiệp Vũ... 2003, Minitab CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết quả thí nghiệm ảnh hưởng của độ mặn đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng Tu hài 4.1.1 Ảnh hưởng của độ mặn đến sinh trưởng của ấu trùng Độ mặn là một trong những yếu tố môi trường ảnh hưởng đến giới hạn của sự phân bố và hoạt động sống của ấu trùng Tu hài Xác định độ mặn phù 24 Khoá luận tốt nghiệp Vũ Hữu Tùng... nghiệm 2: Ảnh hưởng của thức ăn đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng • Sơ đồ bố trí thí nghiệm Công thức thức ăn CT1 CT2 CT3 CT4 Ấu trùng veliger Ấu trùng spat Kết luận, đề xuất Hình 3.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hưởng của thức ăn Thí nghiệm được bố trí trong 12 bể composis 0,4m 3, nước trong bể là 300l Thí nghiệm được bố trí theo 4 công thức, mỗi công thức lặp lại 3 lần... 7,13cm - 60,0g Tu hài tăng trưởng rất nhanh trong điều kiện môi trường phù hợp Thời gian từ cỡ giống đến cỡ thu hoạch thường từ 1 năm trở lên Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng của Tu hài cũng phụ thuộc nhiều vào điều kiện môi trường sống, nguồn thức ăn Tu hài tăng trưởng nhanh ở những thuỷ vực có độ mặn, độ trong, chất đáy ổn định, nguồn thức ăn phong phú 2.1.6 Đặc điểm sinh sản của Tu hài Tu hài là loài phân... trí thí nghiệm Thí nghiệm 1: Thí nghiệm ảnh hưởng của độ mặn đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng * Sơ đồ bố trí thí nghiệm Công thức độ mặn CT1 CT2 CT3 Ấu trùng veliger Ấu trùng spat Kết luận, đề xuất Hình 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hưởng của độ mặn + Thí nghiệm được bố trí trong 9 bể composis 0.4m 3, theo 3 công thức, mỗi công thức được lặp lại 3 lần bao gồm: CT1: 22‰;... hút sự đầu tư tài chính, nhân lực, kỹ thuật của các doanh nghiệp, các hộ nuôi trồng thuỷ sản, tuy nhiên nguồn giống Tu hài còn thiếu chưa đủ để cung cấp cho nhu cầu nuôi thương phẩm Trước thực tế đó, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: 1 Khoá luận tốt nghiệp Vũ Hữu Tùng NTTS – K52 Ảnh hưởng của độ mặn, thức ăn đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng Tu hài (Lutraria philippinarum. .. được ấu trùng Tu hài đến giai đoạn cuối, giai đoạn xuất hiện chân bò với tỷ lệ sống khá cao (60 - 70%) Năm 2001 với nguồn kinh phí từ Dự án SUMA Ks Hà Đức Thắng và các cộng tác viên đã ương nuôi ấu trùng và thu được 200 cá thể Tu hài giống đầu tiên sau 1 tháng và có kích thước từ 2 - 3 cm chiều dài vỏ * Các giai đoạn phát triển của phôi và ấu trùng Theo Nguyễn Xuân Dục, “Kỹ thuật sinh sản nhân tạo và. .. nở của trứng thành ấu trùng Trochophore - Ấu trùng Veliger (Ấu trùng chữ D) Xuất hiện sau 18 - 24 giờ thụ tinh chúng phát triển thành ấu trùng Veliger có dạng chữ D, đã xuất hiện 2 tấm vỏ mỏng, phẳng che kín phần nội tạng và chúng có khả năng vận động nhờ sự rung động của đĩa bơi Ấu trùng có chiều dài khoảng 85 - 90 µm - Ấu trùng Umbo (Ấu trùng đỉnh vỏ) Sau 5 ngày ấu trùng phát triển đến giai đoạn ấu. .. của phôi và ấu trùng trong khoảng nhiệt độ từ 26 - 280C, độ mặn nước biển là: 29 - 31‰ - Ấu có chân bò (Spat) Tính từ ngày thứ 16 - 25 sau khi thụ tinh, đây là giai đoạn biến thái liên quan đến một số thay đổi về cấu tạo của hệ tiêu hóa Ấu trùng spat hình thái của tuyến tiêu hóa phát triển và hoàn thiện rất nhanh, chuyển từ cấu trúc dạng túi sang dạng hạt như chùm nho Đây là giai đoạn ấu trùng hoàn . K52 Ảnh hưởng của độ mặn, thức ăn đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng Tu hài (Lutraria philippinarum Reeve, 1854) từ giai đoạn veliger đến đầu spat . Sự thành công của. ảnh hưởng của độ mặn đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng Tu hài 24 4.1.1. Ảnh hưởng của độ mặn đến sinh trưởng của ấu trùng 24 Ngày tu i 25 4.1.2. Ảnh hưởng của độ. mặn đến tỷ lệ sống của ấu trùng 27 4.1.3. Ảnh hưởng của độ mặn đến thời gian biến thái của ấu trùng 28 4.2. Kết quả thí nghiệm ảnh hưởng của thức ăn đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và thời gian biến

Ngày đăng: 18/12/2014, 09:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w