Ảnh hưởng của thức ăn đến thời gian biến thỏi

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của độ mặn, thức ăn đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tu hài (lutraria philippinarum reeve, 1854) từ giai đoạn veliger đến đầu spat (Trang 45 - 59)

Để đỏnh giỏ sự ảnh hưởng của cỏc nhúm thức ăn khỏc nhau tới thời gian biến thỏi của ấu trựng từ giai đoạn ấu trựng Veliger đến giai đoạn tiền spat, chỳng tụi tiến hành phõn tớch từ những số liệu thu được thể hiện ở bảng sau.

Bảng 4.4. Thời gian biến thỏi của ấu trựng Tu hài ở cỏc cụng thức thức ăn khỏc nhau

CT Thời gian biến thỏi( ngày)

Tiền Umbo Trung Umbo Hậu Umbo Đầu Spat

1 119.33b ± 0.88 239.00a ± 1.15 336.67a ± 0.88 493.00a ± 1.15 2 127.00a ± 1.00 238.67ab ± 0.88 311.67c ± 0.88 445.00b ± 1.00 3 123.00b ± 1.00 235.00bc ± 1.00 316.00b ± 0.58 445.33b ± 0.88 4 120.00b ± 0.58 232.67c ± 0.88 312.33c ± 0.33 442.00c ± 0.58

Ghi chỳ: Cỏc giỏ trị trong cựng một hàng cú số mũ khỏc nhau thỡ cú ý nghĩa khỏc biệt (P<0.05)

Hỡnh 4.8. Thời gian biến thỏi của ấu trựng Tu hài ở cỏc cụng thức thức ăn khỏc nhau

Phõn tớch ANOVA trờn Minitab cho thấy ở giai đoạn tiền Umbo ở CT2 thời gian biến thỏi của ấu trựng dài hơn vài giờ (P=0.001<0.05). Giai đoạn trung Umbo đó cú sự sai khỏc (P=0.005<0.05) ở CT4 biến thỏi diễn ra nhanh nhất sau đú đến CT3 và cuối cựng là CT1 và CT2 là tương tự nhau. Đến đầu Spat thỡ thời gian chuyển giai đoạn ở 4 cụng thức thức ăn: CT2 (I.galbana +C.calcitrans + N.oculata) và CT3 (C.calcitrans + C.salina + N.Oculata) là tương đương nhau và chậm hơn 3 giờ với CT4 (I.galbana + C.calcitrans + C. salina) và chậm nhất là CT1 (I.galbana + C.salina + N.Oculata) thời gian biến thỏi là 493 giờ.

Như vậy, thức ăn là một yếu tố quan trọng trong quỏ trỡnh ương nuụi ấu trựng. Nú quyết định đến tốc độ tăng trưởng, thời gian phỏt triển và tỷ lệ sống của ấu trựng. Qua kết quả trờn cụng thức 4 với sự kết hợp của 3 loài tảo đơn bào: I.galbana + C.calcitrans+ Chroomonas salina cho thấy thời gian biến thỏi nhanh nhất (442 giờ).

Kết quả thớ nghiệm này cũng tương tự với kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Thị Xuõn Thu sử dụng hỗn hợp cỏc loài tảo đơn bào Chlorella, Chaetoceros, Platymonas để ương nuụi ấu trựng điệp quạt Chlamys nobilis

cho tỷ lệ sống và khả năng tăng trưởng của ấu trựng cao hơn sử dụng một loài tảo.

Kết quả thớ nghiệm này cũng tương tự với kết quả nghiờn cứu của Hoàng Thị Bớch Đào trờn sũ huyết. Khi ấu trựng sũ huyết được cho ăn tảo kết hợp, chỳng cú tỷ lệ sống và tốc độ tăng trưởng nhanh hơn

Nguyễn Thị Xuõn Thu và ctv khi nghiờn cứu thức ăn cho ấu trựng ốc hương với nguồn thức ăn là sự kết hợp cỏc loài tảo Nannochloropsis oculata, Chaetoceros muelleri, Chlorella sp. cho ấu trựng ốc hương đạt kết quả cao hơn so với chỉ sử dụng một loài tảo.

Ngoài ra, nghiờn cứu của Ngụ Anh Tuấn trờn đối tượng điệp seo cũng cho kết luận tương tự. Kết hợp 2 loài tảo NannochloropsisTetraselmis, ấu trựng cú tỷ lệ sống, thời gian chuyển giai đoạn và tốc độ sinh trưởng của ấu trựng điệp seo.

PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1. Kết luận

- Cỏc độ mặn nuụi khỏc nhau ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng của ấu trựng Tu hài giai đoạn veliger đến đầu spat. Độ mặn thớch hợp cho sự sinh trưởng và phỏt triển của ấu trựng Tu hài là 29‰, kết thỳc giai đoạn sống trụi nổi thỡ TĐTT tuyệt đối của ấu trựng Tu hài ở độ mặn 29‰ cú kớch thước là 19,42 μm/ngày, TĐTT tương đối cú kớch thước 10,41 %/ngày, tỷ lệ sống là 74,5%, thời gian biến thỏi là 18 ngày

- Sử dụng kết hợp cỏc loài tảo làm thức ăn cho ấu trựng cho tốc độ sinh trưởng nhanh và tỉ lệ sống cao nhưng tốt nhất là sự kết hợp của 3 loài tảo đơn bào (I.galbana + C.calcitrans+Chroomonas salina) cao nhất TĐTT tuyệt đối đạt giỏ trị 9,74 μm/ngày, TĐTT tương đối đạt giỏ trị 10,62 %/ngày, tỷ lệ sống cao nhất đạt: 70.93 ± 11.23%, thời gian biến thỏi của ấu trựng là 18,5 ngày.

5.2. Đề xuất

- Nờn duy trỡ độ mặn 29‰ trong ương nuụi ấu trựng Tu hài giai đoạn veliger đến đầu spat.

- Cú thể sử dụng cụng thức thức ăn cú sự kết hợp của 3 loài tảo đơn bào

I.galbana + C.calcitrans+ Chroomonas salina trong quỏ trỡnh ương nuụi Tu hài ở giai đoạn veliger đến đầu spat để đạt được tốc độ sinh trưởng tỷ lệ sống cao và thời gian biến thỏi ngắn.

- Thớ nghiệm một số loại thức ăn khỏc.

PHẦN VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO 6.1. Tài liệu tiếng Việt

1. Trần Ánh Tuyết (2010), Bài giảng kỹ truật sản xuất giống và nuụi động vật thõn mềm, Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội.

2. Đặng Kim Chi (1999), Cụng nghệ sinh học vi tảo, giỏo trỡnh cao học sinh học, NXB Nụng nghiệp

3. Nguyễn Chớnh (1996), Một số loài động vật nhuyễn thể ( Mollusca) cú giỏ trị kinh tế ở Việt Nam, Bộ thuỷ sản vụ nghề cỏ, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

4. Nguyễn Xuõn Dục (2001), Thành phần loài và phõn bố của động vật thõn mềm hai mảnh vỏ (bivalvia) ở Vịnh Bắc Bộ, Tuyển tập bỏo cỏo khoa học- Hội thảo ĐVTM toàn quốc lần thứ hai, NXB Nụng nghiệp TP Hồ Chớ Minh

5. Nguyễn Xuõn Dục (2002), Kỹ thuật sinh sản nhõn tạo và nuụi động vật thõn mềm, giỏo trỡnh cao học, Viện Nghiờn cứu nuụi trồng thủy sản 1. 6. Nguyễn Xuõn Dục, Nguyễn Mạnh Hựng 1979, Kết quả điều tra trữ lượng

Deslays) ở vựng biển Cỏt Bà. ĐVTM toàn quốc lần thứ hai, NXB Nụng nghiệp TP Hồ Chớ Minh.

7. Vũ Dũng và ctv (1974), Phõn lập, giữ giống và nuụi sinh khối một số loài động vật phự du làm thức ăn cho ấu trựng Tụm, Cua, Cỏ giai đoạn đầu, Viện Nghiờn cứu nuụi trồng thủy sản 1.

8. Thỏi Thanh Dương và ctv (2001), Động vật thuỷ sản thõn mềm thường gặp ở Việt Nam, Trung tõm Thụng tin KHKT và Kinh tế thuỷ sản, Bộ Thuỷ sản. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9. Hoàng Thị Bớch Đào (2005), Đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sản xuất giống nhõn tạo sũ huyết, Luận ỏn tiến sĩ nụng nghiệp.

10.Đào Minh Đụng 2004, Nghiờn cứu đặc điểm sinh sản Tu hài (Lutraria philippinarum, Reeve 1854) , Luận văn thạc sĩ Nụng nghiệp.

11.Đặng Minh Đụng, Nguyễn Thị Xuõn Thu, 2001, Nghiờn cứu đặc điểm sinh học và sinh sản của Tu hài (Lutraria philippinarum, Reeve, 1854), Luận văn tốt nghiệp Bắc Ninh 2001.

12.Mai Văn Minh (1978), Điều tra sơ bộ về thành phần húa học của hai loài đặc sản thuộc lớp 2 vỏ (Bivalvia) tại vựng biển Cỏt Bà: Tu hài Lutharia philippinarum (Deshayes) và vẹm xanh (Mytilus smaragdinus Chemnitz),

Bỏo cỏo thực tập tốt nghiệp, Đại học Tổng hợp, Hà Nội.

13.Đỗ Văn Minh, Hoàng Nhật Sơn 1999, Một số kết quả nghiờn cứu sản xuất giống Tu hài Cỏt Bà.

14.Ngụ Anh Tuấn (2005), Nghiờn cứu đặc điểm sinh học, sinh sản và thử nghiệm sản xuất giống nhõn tạo Điệp Seo Comptopallim radula

Linnaeus,1758, Luận ỏn tiến sĩ khoa học nụng nghiệp.

15. Hà Đức Thắng, Bỏo cỏo kết quả nghiờn cứu ỏp dụng cụng nghệ sản xuất giống thử nghiệm, mụ hỡnh nuụi Tu hài (Lutraria philippinarum, Reeve, 1854) thương phẩm 2002- 2004.

16.Nguyễn Thị Xuõn Thu, Nguyễn Thị Bớch Ngọc và Nguyễn Thị Hương.

cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học cụng nghệ (1984-2004), trang 405 - 421. Trung tõm Nghiờn cứu Thuỷ sản 3 - Nha Trang,. NXB Nụng nghiệp - TPHCM, 2004.

17.Nguyờn Đỡnh Trung (2004), Quản lý chất lượng nước trong nuụi trồng thủy sản. NXB Nụng nghiệp TP-HCM.

18.Phạm Thược, Bỏo cỏo điều tra hiện trạng, đề xuất một số giải phỏp bảo vệ và phỏt triển nguồn lợi Tu hài (Lutraria philippinarum, Reeve, 1854) ở vựng biển Hải Phũng, Quảng Ninh 2004 - 2005.

19.Lờ Chớ Viễn, Phạm Thị Loan, Hà đức Thắng (1998), Kết quả nghiờn cứu một số loài tảo đơn bào làm thức ăn cho ấu trựng trai biển, tuyển tập cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu cỏ biển, tập 1, NXB Nụng nghiệp Hà Nội.

20.Lờ Xõn (2001), Nghiờn cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thăm dũ khả năng sản giống Tu hài (Lutraria philippinarum), Bỏo cỏo kết quả nghiờn cứu khoa học - cụng nghệ.

21. Sở Thuỷ sản Hải Phũng (2007), Thực hiện cụng tỏc quy hoạch, bảo vệ mụi trường trong hoạt động nuụi trồng thuỷ sản, cỏ lồng bố tại Cỏt Bà, Hải Phũng.

6.2. Tài liệu tiếng Anh

22.Patrick Laveus và Patrick Sorgeloos (1997) Manual on the production and use of live food for aquaculture. Published by food and agriculture organization of the united Nations.

23.Thinh, LV (1999) Microalgae for aquaculture. Education Northerm Cerritory University (NTU), Darwin, NT 0909, Australia.

24.Wendy Fulks, Kevan L. Main (1991) Rotifer and Microalgae culture systems, proceedings of a U.S. - Asia Workshop. Published by the Oceanic institute. 364 pp.Reitan, K. L. (1994) Nutritional effects of algae in first feeding of marine fish larvae. University of Trondheim, Norway.

25.Skobayashi S. (1948), Onthe study of pearl culture, On delopment of P. martensii in tanks, Bull Jpn. Soc. Sci. Fish. 17: 65 - 72.

26.Jorgen Hylleberg & Richard N. Kilburn, Tropical Marine Molluse programme (2003), Marine Molluse of Vietnam (Annotations, Voucher Material and species in need or verification).

27.César A.Ruiz - Verdugo, José L. Ramírez, standish K. Allen Jr, Ana M.ibarra, Triploid Catarina Scallop (Argopecten ventricosus, Sowerby II, 1842) Growth, gametogenesis and Suppression of functionalhe rmaphroditism. Aquaculture 186 (2000) 13 - 32.

6.3. Tài liệu trờn mạng Internet

28.http://www.vifep.com.vn/NewsViewItem.aspx?Id=911

29. http://agriviet.com/vlkt/503-cong-nghe-nuoi-va-san-xuat-giong-tu

hai.html

PHỤ LỤC BẢNG

Phụ lục 1. Tăng trưởng chiều dài của ấu trựng Tu hài ở cỏc độ mặn khỏc nhau Ngày tuổi CT1 CT2 CT3 Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3 3 59.84 60.16 59.87 59.98 59.94 59.79 60.15 59.61 59.88 6 72.46 72.84 72.94 76.80 76.42 76.60 74.49 74.39 74.31 9 93.33 93.13 93.03 101.6 0 101.3 8 101.6 1 97.27 97.04 97.43 12 115.8 4 115.69 115.46 131.92 131.27 131.53 123.77 123.63 123.41 15 129.90 129.75 129.90 153.55 153.0 5 153.4 0 141.91 141.41 141.46 18 155.72 155.2 0 154.61 231.33 232.5 8 231.8 8 189.0 8 189.22 188.45 21 180.7 0 181.97 181.3 6 X X X 224.34 225.61 225.47

Phụ lục 2. Tỷ lệ sống của ấu trựng Tu hài ở cỏc độ mặn khỏc nhau Lần lặp Độ mặn Tổng số ÂT TN Tổng số ÂT Spat Tỷ lệ sống (%) TLS trung bỡnh (%) 1 22‰ 1500000 1042000 69.47 68.09 2 1500000 997000 66.47 3 1500000 1025000 68.33 1 29‰ 1500000 1155000 77.00 77.00 2 1500000 1147000 76.47 3 1500000 1163000 77.53 1 34‰ 1500000 935000 62.33 63.47 2 1500000 973000 64.87 3 1500000 948000 63.20 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phụ lục 3. Thời gian biến thỏi của ấu trựng Tu hài ở cỏc độ mặn khỏc nhau

Lần Tiền Umbo Trung Umbo Hậu Umbo Đầu Spat

CT1 CT2 CT3 CT1 CT2 CT3 CT1 CT2 CT3 CT1 CT2 CT3 1 143 118 135 240 217 227 361 310 334 514 434 484 2 145 121 132 239 215 230 358 313 338 517 431 485 3 144 119 133 237 216 229 359 313 336 515 431 482

Phụ lục 4. Tăng trưởng chiều dài của ấu trựng Tu hài ở cỏc cụng thức thức ăn

Ngày tuổi CT1 CT2 CT3 CT4 Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3 3 60.69 60.28 60.26 60.12 60.08 60.01 60.04 60.51 60.72 60.46 60.38 60.40 6 75.57 76.62 76.67 78.32 77.17 77.84 77.27 77.23 77.15 79.92 79.91 79.70 9 102.53 102.91 102.56 102.07 101.95 101.01 101.57 101.57 100.31 105.92 105.5 3 105.39 12 130.59 130.26 130.08 127.90 128.50 127.43 125.92 126.55 125.20 140.22 136.0 8 138.33 15 153.19 152.93 152.76 162.98 162.79 163.17 157.78 158.38 158.15 174.80 175.21 174.94 18 178.00 178.07 177.91 189.68 189.81 189.51 185.95 186.29 185.65 234.12 234.42 234.75 21 225.94 226.17 225.67 232.04 232.17 231.76 228.78 228.85 228.92 X X X

Phụ lục 5. Tỷ lệ sống của ấu trựng Tu hài ở cỏc cụng thức thức ăn

Lần lặp Loại thức ăn Tổng số ÂT TN Tổng số ÂT Spat Tỷ lệ sống (%) TLS trung bỡnh (%)

1 I.galbana + Chroomonas salina+N.oculat a 1500000 891000 59.40 60.87 2 1500000 934000 62.27 3 1500000 914000 60.93 1 C.calcitrans + I.galbana + N.oculata 1500000 962000 64.13 64.64 2 1500000 981000 65.40 3 1500000 966000 64.40 1 C.calcitrans + Chroomonas salina+N.oculat a 1500000 976000 65.07 64.96 2 1500000 981000 65.40 3 1500000 966000 64.40 1 I.galbana + C.calcitrans+ Chroomonas salina 1500000 1083000 72.20 72.93 2 1500000 1102000 73.47 3 1500000 1097000 73.13

Phụ lục 6. Thời gian biến thỏi của ấu trựng Tu hài ở cỏc cụng thức thức ăn

Lần đo

Tiền Umbo Trung Umbo Hậu Umbo Đầu Spat

CT1 CT2 CT3 CT4 CT1 CT2 CT3 CT4 CT1 CT2 CT3 CT4 CT1 CT2 CT3 CT4

1 118 125 122 121 241 237 236 231 338 313 315 312 493 446 444 441

2 121 128 125 119 237 240 233 234 337 310 317 313 495 443 447 443

PHỤ LỤC HèNH

Hỡnh 1. Nuụi tảo phục vụ TN Hỡnh 2. Bố trớ TN thức ăn

Hỡnh 3. Bể 1m3 để pha độ mặn Hỡnh 4. Bố trớ thớ nghiệm độ mặn

Hỡnh 5. Lọc và định lượng ÂT Hỡnh 6. Soi kớnh và đếm ÂT

Hỡnh 7. Đo kớch thước ÂT Hỡnh 8. Buồng đếm ấu trựng

Hỡnh 9. Ấu trựng Veliger Hỡnh 10. Ấu trựng tiền Umbo

Hỡnh 11. Ấu trựng trung Umbo Hỡnh 12. Ấu trựng hậu Umbo

Hỡnh 13. ÂT chõn bũ đầu Spat

Isochrysis sp Chaetoceros calcitran

Pavlova lutheri

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chlorella sp Nanochloropsis occulata

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của độ mặn, thức ăn đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tu hài (lutraria philippinarum reeve, 1854) từ giai đoạn veliger đến đầu spat (Trang 45 - 59)