Phương phỏp xử lý số liệu

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của độ mặn, thức ăn đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tu hài (lutraria philippinarum reeve, 1854) từ giai đoạn veliger đến đầu spat (Trang 35 - 59)

Số liệu được tổng hợp và xử lý phõn tớch bằng cỏc phần mềm: Excell 2003, Minitab.

CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Kết quả thớ nghiệm ảnh hưởng của độ mặn đến sinh trưởng, tỷ lệ

sống và thời gian biến thỏi của ấu trựng Tu hài

4.1.1. Ảnh hưởng của độ mặn đến sinh trưởng của ấu trựng

Độ mặn là một trong những yếu tố mụi trường ảnh hưởng đến giới hạn của sự phõn bố và hoạt động sống của ấu trựng Tu hài. Xỏc định độ mặn phự

hợp rất quan trọng đối với quỏ trỡnh ương nuụi ấu trựng Tu hài núi riờng và động vật thuỷ sản núi chung. Trong quỏ trỡnh ương nuụi nếu độ mặn quỏ cao hay quỏ thấp đều khụng tốt cho ấu trựng phỏt triển gõy ra tỷ lệ chết cao hay thời gian biến thỏi của ấu trựng diễn ra dài hơn so với thực tế làm giảm chất lưọng con giống.

Cỏc yếu tố mụi trường nước trong thời gian thớ nghiệm: nhiệt độ dao động từ 26 - 29oC, pH 7,8 - 8,2. Kết quả cho thấy cỏc yếu tố mụi tường dao động khụng lớn và phự hợp với sinh trưởng, phỏt triển của ấu trựng Tu hài.

Qua theo dừi về tăng trưởng chiều dài vỏ của ấu trựng chỳng tụi thu được một số kết quả.

Bảng 4.1 Tăng trưởng về chiều dài của ấu trựng Tu hài ở cỏc độ mặn khỏc nhau

Ngày tuổi Chiều dài vỏ ấu trựng (μm)

CT1 CT2 CT3 3 59.96a ± 0.10 59.90a ± 006 59.88a ± 0.16 6 72.75c ± 0.15 76.61a ± 0.11 74.40b ± 0.05 9 93.16c ± 0.09 101.53a ± 0.08 97.25b ± 0.11 12 115.66c ± 0.11 131.57a ± 0.19 123.60b ± 0.11 15 129.85c ± 0.05 153.33a ± 0.15 141.59b ± 0.16 18 155.18c ± 0.32 231.93a ± 0.36 188.92b ± 0.24 21 181.34b ± 0.37 X 225.14a ± 0.40

Ghi chỳ: Cỏc giỏ trị trong cựng một hàng cú số mũ khỏc nhau thỡ cú ý nghĩa khỏc biệt (P<0.05), X là khi kết thỳc giai đoạn ấu trựng

Hỡnh 4.1. Tăng trưởng về chiều dài của ấu trựng Tu hài ở cỏc độ mặn khỏc nhau

Phõn tớch Minitab với mức ý nghĩa (α = 0.05) cho thấy ở 3 ngày tuổi ấu trựng cú chiều dài vỏ tương tự nhau, giữa cỏc cụng thức khụng cú sự sai khỏc về ý nghĩa thống kờ (P=0.888>0.05). Từ ngày thứ 6 đến ngày thứ 15 tăng trưởng về chiều dài vỏ đó cú sự khỏc biệt (P=0.000<0.05), ở độ mặn 34‰ ấu trựng sinh trưởng nhanh hơn ở 22‰ và chậm hơn ở độ mặn 29‰, nhưng khoảng chờnh lệch về chiều dài là chưa đỏng kể.

Qua hỡnh 4.1. thấy được tăng trưởng về chiều dài của ấu trựng diễn ra chậm và chưa cú sự khỏc biệt lớn ở cỏc độ mặn vào những ngày đầu. Nguyờn nhõn cú thể là ấu trựng ở giai đoạn này thớch nghi kộm với cỏc yếu tố mụi trường, do đú khi thay đổi điều kiện sống cú cỏc thang độ mặn khỏc nhau, chỳng phải tốn năng lượng để điều hũa ỏp suất thẩm thấu và thớch nghi dần với điề kiện sống nờn sinh trưởng diễn ra tương đối chậm. Những ngày sau đú ấu trựng thớch nghi tốt hơn với điều kiện mụi trường, sinh trưởng của ấu trựng diễn ra nhanh hơn và cú sự khỏc biệt giữa 3 độ mặn cho thấy ấu trựng sinh trưởng nhanh nhất ở độ mặn 29‰ và chậm nhất ở độ mặn 22‰.

Kết thỳc giai đoạn ấu trựng veliger đến đầu spat thỡ ở CT2 (29‰) cho thấy chiều dài vỏ ấu trựng đạt kớch thước cao nhất 231.93 μm và thời gian ngắn nhất là đến ngày 18, tiếp đến là ở CT3 (34‰) chiều dài vỏ ấu trựng đạt 225.14 μm và thấp nhất ở CT1 (22‰) chiều dài vỏ chỉ đạt 181.34 μm và thời gian dài hơn 21 ngày tuổi.

Qua bảng 4.1 ta tớnh được tốc độ tăng trưởng của ấu trựng Tu hài trong giai đoạn từ veliger đến đầu spat được thể hiện bằng biểu đồ sau.

Hỡnh 4.2. Tốc độ tăng trưởng của ấu trựng Tu hài ở cỏc độ mặn khỏc nhau

Kết quả thớ nghiệm cho thấy ở cỏc lụ thớ nghiệm cú độ mặn khỏc nhau thỡ TĐTT của ấu trựng cũng cú sự khỏc nhau, nhanh nhất ở độ mặn 29‰ với 11.47 μm/ngày sau đú với độ mặn 34‰ là 9.18 μm/ngày và chậm nhất ở độ mặn 22‰ chỉ cú 6.74 μm/ngày.

So sỏnh với kết quả nghiờn cứu của FAO cho thấy nồng độ muối thớch hợp nhất cho ÂT Tu hài sinh trưởng và phỏt triển dao động trong khoảng 25 - 28 ‰ và nghiờn cứu của Park và ctv tại Hàn Quốc cho thấy độ mặn thớch hợp cho giai đoạn biến thỏi của ÂT dao động từ 29 - 32 ‰. Từ kết quả phõn tớch trờn đó xỏc định được ngưỡng độ mặn phự hợp cho ấu trựng sinh trưởng và biến thỏi từ giai đoạn veliger đến giai đoạn đầu spat là 29 ‰. Qua đú cho thấy độ mặn là yếu tố quan trọng trong giai đoạn ương nuụi ấu trựng Tu hài

Lutraria philippinarum Reeve 1854 giai đoạn veliger đến đầu spat.

4.1.2. Ảnh hưởng của độ mặn đến tỷ lệ sống của ấu trựng

Trong quỏ trỡnh thớ nghiệm chỳng tụi đó theo dừi ảnh hưởng của cỏc độ mặn khỏc nhau lờn tỷ lệ sống của ấu trựng Tu hài. Kết quả thu được ở hỡnh sau.

Hỡnh 4.3. Tỷ lệ sống của ấu trựng Tu hài ở cỏc độ mặn khỏc nhau

Kết quả thớ nghiệm về ảnh hưởng của độ mặn từ giai đoạn ấu trựng giai đoạn veliger đến giai đoạn ấu trựng tiền spat cho thấy tỉ lệ sống ở cỏc cụng thức cú sự chờnh lệch rừ rệt. Phõn tớch ANOVA trờn Minitab ở mức ý nghĩa (α=0.05) cho thấy cú sự sai khỏc về tỷ lệ sống giữa cỏc cụng thức (P=0.000<0.05). Ở độ mặn 29‰ cho tỷ lệ sống cao nhất đạt 77.00a ± 0.31 (%), tiếp đến là ở mức độ mặn 22‰ là 68.09b ± 0.87 (%) và cho tỷ lệ sống thấp nhất là ấu trựng ương ở độ mặn 34‰ là 63.47c± 0.75 (%).

Từ kết quả cho thấy ở độ mặn 29‰ ấu trựng khụng phải tiờu hao năng lượng nhiều cho quỏ trỡnh điều hũa ỏp suất thẩm thấu như ở mức độ mặn 22‰ và mức độ mặn 34‰, do ấu trựng ở mức độ mặn 29‰ cú điều kiện sinh trưởng, phỏt triển tốt nờn đạt được tỷ lệ sống cao hơn.

4.1.3. Ảnh hưởng của độ mặn đến thời gian biến thỏi của ấu trựng

Thời gian biến thỏi của ấu trựng là cơ sở để đỏnh giỏ chất lượng mụi trường và thức ăn phự hợp cho sự sinh trưởng và phỏt triển của ấu trựng, nếu thời gian chuyển giai đoạn của ấu trựng dài, dẫn tới ấu trựng khụng xuống đỏy được và sẽ chết.

Kết quả theo dừi thời gian biến thỏi của ấu trựng trong thớ nghiệm về độ mặn được thể hiện ở bảng sau.

Bảng 4.2. Thời gian biến thỏi của ấu trựng Tu hài ở cỏc độ mặn khỏc nhau

Độ mặn

Thời gian biến thỏi (h)

Tiền Umbo Trung Umbo Hậu Umbo Đầu Spat

CT1 144.00a ± 0.58 238.67a ± 0.88 359.33a ± 0.88 515.33a ± 0.88 CT2 119.33c ± 0.88 216.00c ± 0.58 312.00c ± 1.00 432.00c ± 1.00 CT3 133.33b ± 0.88 228.67b ± 0.88 336.00b ± 1.15 483.67b ± 0.88

Ghi chỳ: Cỏc giỏ trị trong cựng một hàng cú số mũ khỏc nhau thỡ cú ý nghĩa khỏc biệt (P<0.05)

Hỡnh 4.4. Thời gian biến thỏi của ấu trựng Tu hài ở cỏc độ mặn khỏc nhau

Thời gian biến thỏi của ấu trựng Tu hài thường gắn liền với tăng trưởng về chiều cao vỏ tức là ở một khoảng kớch thước nào đú ấu trựng Tu hài sẽ chuyển từ giai đoạn này sang giai đoạn khỏc.

Cỏc kết quả thu được ở bảng 4.2 cho thấy sự sai khỏc về thời gian biến thỏi giai đoan tiền Umbo và trung Umbo, thời gian biến thỏi cỏch nhau khoảng 12 giờ. Đến giai đoạn hậu Umbo thời gian biến thỏi của ấu trựng đó cú sự chờnh lệch rừ rệt. Ở cụng thức 2 (29‰) thời gian biến thỏi nhanh hơn CT3 (34‰) là 1 ngày và nhanh hơn ở CT1 (22‰) là 2 ngày.

Đến giai đoạn đầu Spat nhận thấy ấu trựng ở độ mặn 29‰ thời gian biến thỏi nhanh hơn ở 34‰ là 51h và chậm nhất ở độ mặn 22‰, chậm hơn 83h. Qua đú thấy được ở độ mặn quỏ thấp ấu trựng sẽ khú vượt qua biến thỏi và ở độ mặn cao thời gian biến thỏi sẽ kộo dài.

Như vậy độ mặn cũng là một yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến ấu trựng Tu hài đặc biệt ảnh hưởng đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của ấu trựng. Qua kết quả thớ nghiệm thu được cho thấy độ mặn ở lụ thớ nghiệm 29‰ cho tốc độ và tỷ lệ sống cao nhất, thời gian biến thỏi nhanh nhất.

4.2. Kết quả thớ nghiệm ảnh hưởng của thức ăn đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và thời gian biến thỏi của ấu trựng Tu hàisống và thời gian biến thỏi của ấu trựng Tu hàisống và thời gian biến thỏi của ấu trựng Tu hài sống và thời gian biến thỏi của ấu trựng Tu hài

4.2.1. Ảnh hưởng của thức ăn đến sinh trưởng của ấu trựng

Cũng như những loài thõn mềm hai mảnh vỏ khỏc, ấu trựng Tu hài chịu sự tỏc động của rất nhiều yếu tố bao gồm những yếu tố chủ quan và yếu tố khỏch quan. Trong đú, khụng thể khụng kể đến yếu tố thức ăn. Yếu tố này cú thể được xem là yếu tố quan trọng nhất quyết định, tốc độ sinh trưởng, phỏt triển và đến tỷ lệ sống của ấu trựng động vật núi chung và ấu trựng Tu hài núi riờng.

Đặc biệt, trong quỏ trỡnh ương nuụi ấu trựng thõn mềm hai mảnh vỏ, dinh dưỡng chớnh là yếu tố quyết định đến năng suất và hiệu quả sản xuất giống. Nếu ấu trựng được cho ăn nguồn thức ăn cú kớch thước khụng phự hợp với độ tuổi, kớch thước của ấu trựng hoặc thức ăn thiếu chất dinh dưỡng cần thiết cho quỏ trỡnh sinh trưởng, phỏt triển chỳng sẽ cú tốc độ tăng trưởng chậm, kộm phỏt triển, tỷ lệ sống thấp… Ngược lại, nếu lượng thức ăn quỏ nhiều so với cần thiết, khụng những sẽ lóng phớ nguồn thức ăn mà cũn làm ụ nhiễm mụi trường nuụi... Điều này cũng là nguyờn nhõn làm giảm hiệu quả sản xuất. Trong thớ nghiệm điều quan trọng đầu tiờn là lựa chọn loại thức ăn cú hàm lượng dinh dưỡng, kớch thước tế bào phự hợp với khả năng tiờu húa của ấu trựng Tu hài.

Cỏc yếu tố mụi trường nước trong thời gian thớ nghiệm: nhiệt độ dao động từ 26 - 29oC, pH 7,8 - 8,2 và độ mặn 29‰. Kết quả cho thấy cỏc yếu tố mụi tường dao động khụng lớn phự hợp với sinh trưởng, phỏt triển của ấu trựng Tu hài.

Qua theo dừi thớ nghiệm chỳng tụi đó xỏc định tăng trưởng trung bỡnh về chiều dài vỏ ấu trựng khi ương ở cỏc cụng thức thức ăn khỏc nhau được thể hiện ở bảng và hỡnh sau.

Bảng 4.3. Tăng trưởng về chiều dài của ấu trựng Tu hài ở cỏc loại thức ăn khỏc nhau

Ngày tuổi

Chiều dài vỏ ấu trựng (àm)

CT1 CT2 CT3 CT4 3 60.41a ± 0.14 60.07a ± 0.32 60.42a ± 0.20 60.41a ± 0.02 6 76.29c ± 0.36 77.78b ± 0.33 77.22bc ± 0.04 79.84a ± 0.07 9 102.67b ± 0.12 101.68bc ± 0.34 101.15c ± 0.42 105.61a ± 0.16 12 130.31b ± 0.15 127.94bc ± 0.31 125.89c ± 0.39 138.21a ± 1.20 15 152.96d ± 0.13 162.98b ± 0.11 158.10c ± 0.18 174.98a ± 0.12 18 177.99d ± 0.05 189.67b ± 0.09 185.96c ± 0.19 234.43a ± 0.18 21 225.93c ± 0.14 231.99a ± 0.12 228.85b ± 0.04 X

Ghi chỳ: Cỏc giỏ trị trong cựng một hàng cú số mũ khỏc nhau thỡ cú ý nghĩa khỏc biệt (P<0.05), X là khi kết thỳc giai đoạn ấu trựng

Hỡnh 4.5. Tăng trưởng trung bỡnh về chiều dài vỏ ấu trựng Tu hài

Kết quả phõn tớch ANOVA trờn Minitab ở 3 ngày tuổi cho thấy khụng cú sự sai khỏc về sinh trưởng chiều dài giữa 4 cụng thức thức ăn (P=0.202>0.05). Từ 9 ngày tuổi đến 12 ngày tuổi đó cú sự khỏc biệt về sinh trưởng ở cụng thức 4 với 3 cụng thức cũn lại, CT4 ấu trựng sinh trưởng tốt hơn và giữa CT1, CT2 và CT3 ấu trựng sinh trưởng cũng cú sự khỏc biệt nhưng khụng lớn. Ngày thứ 15 trở đi, ở CT4 sinh trưởng chiều dài ấu trựng Tu hài vượt trội hơn 3 CT cũn lại (P=0.000<0.05). Kiểm tra kớch thước Tu hài ở 21 ngày tuổi ấu trựng ở lụ thớ nghiệm CT2 đạt kớch thước vỏ 231.99 àm, sau đú đến CT3 là 228.85 àm, CT1 là 225.93 àm, cao nhất là cụng thức 4 đạt 234.43 àm, riờng cụng thức 4 chỉ tiến hành đến ngày thứ 18 là thớ nghiệm kết thỳc.

Qua bảng 4.3 ta tớnh được tốc độ tăng trưởng của ấu trựng Tu hài trong giai đoạn từ veliger đến đầu spat được thể hiện bằng biểu đồ sau.

Hỡnh 4.6. Tốc độ tăng trưởng của ấu trựng Tu hài ở cỏc cụng thức thức ăn khỏc nhau

Từ hỡnh vẽ cho thấy ở CT4 ấu trựng sinh trưởng 11.60àm/ngày nhanh hơn 3 CT cũn lại điều này cho thấy nếu cung cấp thức ăn phự hợp trong từng giai đoạn thỡ ấu trựng sẽ sinh trưởng phỏt triển nhanh hơn sẽ rỳt ngắn được thời gian sản xuất. Qua đõy rỳt ra kinh nghiệm trong giai đoạn ương ấu trựng

Tu hài nờn cung cấp đầy đủ 3 loại tảo : I.galbana, Chroomonas salina, C.calcitrans cho ấu trựng Tu hài thỡ sẽ giỳp ấu trựng sinh trưởng rất tốt vỡ I.galbana và Chroomonas salina cung cấp cho ấu trựng cú hàm lượng dinh dưỡng cao, cũn C.calcitrans rất cần thiết cho ấu trựng trong quỏ trỡnh hỡnh thành vỏ.

4.2.2. Ảnh hưởng của thức ăn đến tỷ lệ sống của ấu trựng Tu hài

Trong quỏ trỡnh thớ nghiệm chỳng tụi đả theo dừi ảnh hưởng của cỏc cụng thức thức ăn khỏc nhau lờn tỷ lệ sống của ấu trựng Tu hài. Tỷ lệ sống đúng vai trũ rất quan trọng trong sản xuất giống, nú quyết định rất lớn đến sự thành cụng hay thất bại của quỏ trỡnh sản xuất giống núi chung và quỏ trỡnh ương ấu trựng Tu hài núi riờng. Kết quả thu được ở hỡnh sau.

Hỡnh 4.7. Tỷ lệ sống của ấu trựng Tu hài ở cỏc cụng thức thức ăn khỏc nhau

Kết quả thớ nghiệm về thức ăn cho ấu trựng từ giai đoạn ấu trựng Veliger đến đầu spat ở 4 cụng thức. Qua phõn tớch ANOVA trờn Minitab ở mức ý nghĩa (α = 0.05) cho thấy cú sự khỏc biệt (P=0.000<0.05), tỷ lệ sống ở cỏc lụ thớ nghiệm cú sự chờnh lệch đỏng kể. Lụ thớ nghiệm ở cụng thức 4:

I.galbana + C.calcitrans + Chroomonas salina cho tỉ lệ sống cao nhất đạt: 72.93a ± 0.38 (%). Cỏc lụ ở cụng thức 2 sử dụng thức ăn là tảo: I.galbana + C.calcitrans + N.oculata và cụng thức 3 C.calcitrans + Chroomonas salina

+ N. Oculata cho tỷ lệ sống tương đương nhau đạt 64.64b ± 0.39 (%) và 64.96b ± 0.29 (%). Lụ thớ nghiệm thức ăn ở cụng thức 1 I.galbana + roomonas salina + N. Oculata cho tỷ lệ sống thấp nhất 60.87c ± 0.83 (%).

4.2.3. Ảnh hưởng của thức ăn đến thời gian biến thỏi

Để đỏnh giỏ sự ảnh hưởng của cỏc nhúm thức ăn khỏc nhau tới thời gian biến thỏi của ấu trựng từ giai đoạn ấu trựng Veliger đến giai đoạn tiền spat, chỳng tụi tiến hành phõn tớch từ những số liệu thu được thể hiện ở bảng sau.

Bảng 4.4. Thời gian biến thỏi của ấu trựng Tu hài ở cỏc cụng thức thức ăn khỏc nhau

CT Thời gian biến thỏi( ngày)

Tiền Umbo Trung Umbo Hậu Umbo Đầu Spat

1 119.33b ± 0.88 239.00a ± 1.15 336.67a ± 0.88 493.00a ± 1.15 2 127.00a ± 1.00 238.67ab ± 0.88 311.67c ± 0.88 445.00b ± 1.00 3 123.00b ± 1.00 235.00bc ± 1.00 316.00b ± 0.58 445.33b ± 0.88 4 120.00b ± 0.58 232.67c ± 0.88 312.33c ± 0.33 442.00c ± 0.58

Ghi chỳ: Cỏc giỏ trị trong cựng một hàng cú số mũ khỏc nhau thỡ cú ý nghĩa khỏc biệt (P<0.05)

Hỡnh 4.8. Thời gian biến thỏi của ấu trựng Tu hài ở cỏc cụng thức thức ăn khỏc nhau

Phõn tớch ANOVA trờn Minitab cho thấy ở giai đoạn tiền Umbo ở CT2 thời gian biến thỏi của ấu trựng dài hơn vài giờ (P=0.001<0.05). Giai đoạn trung Umbo đó cú sự sai khỏc (P=0.005<0.05) ở CT4 biến thỏi diễn ra nhanh nhất sau đú đến CT3 và cuối cựng là CT1 và CT2 là tương tự nhau. Đến đầu Spat thỡ thời gian chuyển giai đoạn ở 4 cụng thức thức ăn: CT2 (I.galbana +C.calcitrans + N.oculata) và CT3 (C.calcitrans + C.salina + N.Oculata) là tương đương nhau và chậm hơn 3 giờ với CT4 (I.galbana + C.calcitrans + C.

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của độ mặn, thức ăn đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tu hài (lutraria philippinarum reeve, 1854) từ giai đoạn veliger đến đầu spat (Trang 35 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w