Ảnh hưởng của thức ăn đến sinh trưởng của ấu trựng

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của độ mặn, thức ăn đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tu hài (lutraria philippinarum reeve, 1854) từ giai đoạn veliger đến đầu spat (Trang 41 - 45)

Cũng như những loài thõn mềm hai mảnh vỏ khỏc, ấu trựng Tu hài chịu sự tỏc động của rất nhiều yếu tố bao gồm những yếu tố chủ quan và yếu tố khỏch quan. Trong đú, khụng thể khụng kể đến yếu tố thức ăn. Yếu tố này cú thể được xem là yếu tố quan trọng nhất quyết định, tốc độ sinh trưởng, phỏt triển và đến tỷ lệ sống của ấu trựng động vật núi chung và ấu trựng Tu hài núi riờng.

Đặc biệt, trong quỏ trỡnh ương nuụi ấu trựng thõn mềm hai mảnh vỏ, dinh dưỡng chớnh là yếu tố quyết định đến năng suất và hiệu quả sản xuất giống. Nếu ấu trựng được cho ăn nguồn thức ăn cú kớch thước khụng phự hợp với độ tuổi, kớch thước của ấu trựng hoặc thức ăn thiếu chất dinh dưỡng cần thiết cho quỏ trỡnh sinh trưởng, phỏt triển chỳng sẽ cú tốc độ tăng trưởng chậm, kộm phỏt triển, tỷ lệ sống thấp… Ngược lại, nếu lượng thức ăn quỏ nhiều so với cần thiết, khụng những sẽ lóng phớ nguồn thức ăn mà cũn làm ụ nhiễm mụi trường nuụi... Điều này cũng là nguyờn nhõn làm giảm hiệu quả sản xuất. Trong thớ nghiệm điều quan trọng đầu tiờn là lựa chọn loại thức ăn cú hàm lượng dinh dưỡng, kớch thước tế bào phự hợp với khả năng tiờu húa của ấu trựng Tu hài.

Cỏc yếu tố mụi trường nước trong thời gian thớ nghiệm: nhiệt độ dao động từ 26 - 29oC, pH 7,8 - 8,2 và độ mặn 29‰. Kết quả cho thấy cỏc yếu tố mụi tường dao động khụng lớn phự hợp với sinh trưởng, phỏt triển của ấu trựng Tu hài.

Qua theo dừi thớ nghiệm chỳng tụi đó xỏc định tăng trưởng trung bỡnh về chiều dài vỏ ấu trựng khi ương ở cỏc cụng thức thức ăn khỏc nhau được thể hiện ở bảng và hỡnh sau.

Bảng 4.3. Tăng trưởng về chiều dài của ấu trựng Tu hài ở cỏc loại thức ăn khỏc nhau

Ngày tuổi

Chiều dài vỏ ấu trựng (àm)

CT1 CT2 CT3 CT4 3 60.41a ± 0.14 60.07a ± 0.32 60.42a ± 0.20 60.41a ± 0.02 6 76.29c ± 0.36 77.78b ± 0.33 77.22bc ± 0.04 79.84a ± 0.07 9 102.67b ± 0.12 101.68bc ± 0.34 101.15c ± 0.42 105.61a ± 0.16 12 130.31b ± 0.15 127.94bc ± 0.31 125.89c ± 0.39 138.21a ± 1.20 15 152.96d ± 0.13 162.98b ± 0.11 158.10c ± 0.18 174.98a ± 0.12 18 177.99d ± 0.05 189.67b ± 0.09 185.96c ± 0.19 234.43a ± 0.18 21 225.93c ± 0.14 231.99a ± 0.12 228.85b ± 0.04 X

Ghi chỳ: Cỏc giỏ trị trong cựng một hàng cú số mũ khỏc nhau thỡ cú ý nghĩa khỏc biệt (P<0.05), X là khi kết thỳc giai đoạn ấu trựng

Hỡnh 4.5. Tăng trưởng trung bỡnh về chiều dài vỏ ấu trựng Tu hài

Kết quả phõn tớch ANOVA trờn Minitab ở 3 ngày tuổi cho thấy khụng cú sự sai khỏc về sinh trưởng chiều dài giữa 4 cụng thức thức ăn (P=0.202>0.05). Từ 9 ngày tuổi đến 12 ngày tuổi đó cú sự khỏc biệt về sinh trưởng ở cụng thức 4 với 3 cụng thức cũn lại, CT4 ấu trựng sinh trưởng tốt hơn và giữa CT1, CT2 và CT3 ấu trựng sinh trưởng cũng cú sự khỏc biệt nhưng khụng lớn. Ngày thứ 15 trở đi, ở CT4 sinh trưởng chiều dài ấu trựng Tu hài vượt trội hơn 3 CT cũn lại (P=0.000<0.05). Kiểm tra kớch thước Tu hài ở 21 ngày tuổi ấu trựng ở lụ thớ nghiệm CT2 đạt kớch thước vỏ 231.99 àm, sau đú đến CT3 là 228.85 àm, CT1 là 225.93 àm, cao nhất là cụng thức 4 đạt 234.43 àm, riờng cụng thức 4 chỉ tiến hành đến ngày thứ 18 là thớ nghiệm kết thỳc.

Qua bảng 4.3 ta tớnh được tốc độ tăng trưởng của ấu trựng Tu hài trong giai đoạn từ veliger đến đầu spat được thể hiện bằng biểu đồ sau.

Hỡnh 4.6. Tốc độ tăng trưởng của ấu trựng Tu hài ở cỏc cụng thức thức ăn khỏc nhau

Từ hỡnh vẽ cho thấy ở CT4 ấu trựng sinh trưởng 11.60àm/ngày nhanh hơn 3 CT cũn lại điều này cho thấy nếu cung cấp thức ăn phự hợp trong từng giai đoạn thỡ ấu trựng sẽ sinh trưởng phỏt triển nhanh hơn sẽ rỳt ngắn được thời gian sản xuất. Qua đõy rỳt ra kinh nghiệm trong giai đoạn ương ấu trựng

Tu hài nờn cung cấp đầy đủ 3 loại tảo : I.galbana, Chroomonas salina, C.calcitrans cho ấu trựng Tu hài thỡ sẽ giỳp ấu trựng sinh trưởng rất tốt vỡ I.galbana và Chroomonas salina cung cấp cho ấu trựng cú hàm lượng dinh dưỡng cao, cũn C.calcitrans rất cần thiết cho ấu trựng trong quỏ trỡnh hỡnh thành vỏ.

4.2.2. Ảnh hưởng của thức ăn đến tỷ lệ sống của ấu trựng Tu hài

Trong quỏ trỡnh thớ nghiệm chỳng tụi đả theo dừi ảnh hưởng của cỏc cụng thức thức ăn khỏc nhau lờn tỷ lệ sống của ấu trựng Tu hài. Tỷ lệ sống đúng vai trũ rất quan trọng trong sản xuất giống, nú quyết định rất lớn đến sự thành cụng hay thất bại của quỏ trỡnh sản xuất giống núi chung và quỏ trỡnh ương ấu trựng Tu hài núi riờng. Kết quả thu được ở hỡnh sau.

Hỡnh 4.7. Tỷ lệ sống của ấu trựng Tu hài ở cỏc cụng thức thức ăn khỏc nhau

Kết quả thớ nghiệm về thức ăn cho ấu trựng từ giai đoạn ấu trựng Veliger đến đầu spat ở 4 cụng thức. Qua phõn tớch ANOVA trờn Minitab ở mức ý nghĩa (α = 0.05) cho thấy cú sự khỏc biệt (P=0.000<0.05), tỷ lệ sống ở cỏc lụ thớ nghiệm cú sự chờnh lệch đỏng kể. Lụ thớ nghiệm ở cụng thức 4:

I.galbana + C.calcitrans + Chroomonas salina cho tỉ lệ sống cao nhất đạt: 72.93a ± 0.38 (%). Cỏc lụ ở cụng thức 2 sử dụng thức ăn là tảo: I.galbana + C.calcitrans + N.oculata và cụng thức 3 C.calcitrans + Chroomonas salina

+ N. Oculata cho tỷ lệ sống tương đương nhau đạt 64.64b ± 0.39 (%) và 64.96b ± 0.29 (%). Lụ thớ nghiệm thức ăn ở cụng thức 1 I.galbana + roomonas salina + N. Oculata cho tỷ lệ sống thấp nhất 60.87c ± 0.83 (%).

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của độ mặn, thức ăn đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tu hài (lutraria philippinarum reeve, 1854) từ giai đoạn veliger đến đầu spat (Trang 41 - 45)