0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Ảnh hưởng của nhiễm virus và thời gian điều trị

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỄM VIRUT ĐƯỜNG HÔ HẤP VỚI TÌNH TRẠNG BỆNH NẶNG VÀ THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ CƠN HEN PHẾ QUẢN CẤP. (Trang 60 -60 )

Thời gian điều trị trung bình của nhóm bệnh nhân có nhiễm virus là 6,52 ± 1,89 ngày , còn ở nhóm có virus âm tính là 4,75 ±0,86 ngày. Như vậy nhiễm virus làm thời gian điều trị lâu hơn. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của Wark et al (2002): so sánh giữa hai nhóm bệnh nhân có cơn HPQ cấp có virus dương và virus âm tính, thấy nhóm virus dương tính làm trầm trọng bệnh hơn, FEV1% thấp hơn, nhập viện nhiều hơn và thời gian điều trị dài hơn [68].

Cũng theo Calvo et al (2005), số ngày điều trị trung bình của trẻ bị HPQ cấp do virus là 6 ± 5,4 [34]. Theo nghiên cứu này, triệu chứng sốt, số ngày điều trị và tỉ lệ sử dụng kháng sinh ở nhóm chỉ nhiễm RSV cao hơn nhóm có thêm virus đồng nhiễm.

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu 74 bệnh nhân có cơn HPQ vào điều trị tại Khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai, chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:

1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng cơn HPQ do virus cấp ở trẻ nhỏ:

+ Khò khè, ho,chảy mũi, co kéo cơ hô hấp, phổi nghe ran ẩm, ran rít là những triệu chứng gặp chủ yếu (>90%). Ngoài ra các triệu chứng của viêm đường hô hấp trên như chảy mũi, sốt cũng gặp với tỉ lệ nhất định.

+ Số lượng bạch cầu chủ yếu là bình thường, chiếm tỉ lệ 77,03%. Trong đó bạch cầu ưa acid tăng chiếm 62,16%.

2. Ảnh hưởng của nhiễm virus đường hô hấp với tình trạng bệnh nặng và thời gian điều trị.

+ Tỉ lệ nhiễm virus ở bệnh nhi HPQ cấp chiếm tỉ lệ cao 83,78%, bao gồm: Virus cúm A 55,1%, virus cúm B 0%, Adenovirus 16,32%, RSV 28,58%.

+ Bệnh nặng chiếm tỉ lệ 63,51%, chủ yếu là bệnh nhi có nhiễm virus, trong đó Cúm A chiếm 81,48%, RSV chiếm 92,86%. Như vậy virus cúm A và RSV thực sự ảnh hưởng đến mức độ nặng cơn HPQ ở trẻ nhỏ.

+ Virus có ảnh hưởng đến các triệu chứng lâm sàng: kích thích, tím, nhịp thở nhanh, co kéo cơ hô hấp.

+ Nhóm bệnh nhi nhiễm virus đường hô hấp có thời gian điều trị dài hơn nhóm không nhiễm virus đường hô hấp.

ĐỀ XUẤT

- Nên mở rộng tiêm chủng với virus cúm và RSV, góp phần làm giảm tỉ lệ khởi phát cơn hen cấp do virus.

- Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng của các loại virus đường hô hấp đến cơn HPQ, giúp các bác sĩ lâm sàng chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây khởi phát cơn hen và có phác đồ điều trị thích hợp

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Nguyễn Năng An ( 1998) " Hen phế quản", Chuyên đề dị ứng học, NXB y học, tập I, tr. 50 - 67.

2. Nguyễn Năng An ( 2000) " Một số thành tựu chủ yếu trong nghiên cứu cơ chế và điều trị Hen phế quản", Thông tin y học lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai, Nhà xuất bản Y học, số 1, tr. 55 - 59.

3. Nguyễn Năng An ( 2001) " Chương trình khởi động toàn cầu về hen và một số hiểu biết mới về bệnh này", thông tin y học lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai, số 4, tr. 27 – 34.

4. Nguyễn Năng An, Trần Quỵ và cộng sự, (2000), “ Nghiên cứu đặc điểm một số lâm sàng và lưu lượng đỉnh ở trẻ em HPQ”, Công trình nghiên cứu

khoa học Bệnh viện Bạch Mai 1999 – 2000, NXB Y học – Chi nhánh

TPHCM, tr. 461– 464.

5. Bộ y tế ( 2003), các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ

90 thế kỷ XX, NXB Y học, Hà Nội, tr. 87 - 155.

6. Đào Văn Chinh, Nguyễn Quốc Tuấn ( 2006), Hen phế quản, NXB Y

học, tr. 5 – 42.

7. Nguyễn Tiến Dũng ( 2003) "Đánh giá tác dụng của Salbutamol khí dung trong điều trị cơn HPQ cấp ở trẻ em", Tạp chí Y học thực hành - công trình NCKH Bệnh viện Nhi Trung ương, Số 462, tr. 7.

8. Nguyễn Tiến Dũng ( 2005) " Một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng HPQ trẻ em", Tạp chí y học Việt Nam, số 6/2005, tr. 1 - 7.

9. Nguyễn Tiến Dũng ( 2006) " Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng HPQ trẻ em", Đại hội Nhi khoa Việt Nam lần thứ 18, tập 14, tr. 240 - 241.

10. Nguyễn Văn Dũng ( 2009), “ Nhiễm Virus cúm – Chẩn đoán và phòng bệnh”, Tạp chí Y học lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai, tr .

11. Trịnh Bỉnh Dy ( 1998), Chức năng thông khí phổi, sinh lý học, NXB Y học, tập 1, tr. 258 – 285.

12. Phan Quang Đoàn ( 2006), " Cơ chế bệnh sinh của Hen phế quản", y học

lâm sàng, số 3, tr. 24.

13. Phan Quang Đoàn, Tôn Kim Long ( 2006), " Độ lưu hành HPQ trong học sinh một số trường học ở Hà Nội và tình hình sử dụng Seretide dự phòng hen trong các đối tượng này", Tạp chí y học thực hành, số 6, tr. 15 - 17.

14. Mai Văn Điển ( 2009),” Miễn dịch trong HPQ”, Miễn dịch học, NXB Y

học, chi nhánh TPHCM, tr. 136 – 144.

15. Lê Thị Hồng Hanh ( 2002) " Một số nhận xét về tình hình HPQ trẻ em tại khoa hô hấp - Viện Nhi Trung ương", Tạp chí y học thực hành, số 5/2002, tr. 47 - 49.

16. Lê Văn Khang, Phan Quang Đoàn, Nguyễn Năng An ( 1998) " Bước đầu phát hiện tỉ lệ HPQ trong một số vùng dân cư Hà Nội", Công trình

NCKH, Bệnh viện Bạch Mai 1997 – 1998, tr. 124 - 129.

17. Lê Thị Tuyết Lan ( 1999) " Sổ tay hướng dẫn, phương pháp phân tích khí trong máu", NXB HCM, tr. 5 - 30.

18. Đào Văn Phan (2005) “ Thuốc tác dụng trên hệ Adrenergic, Hormon vỏ thượng thận”, dược lý học lâm sàng, NXB Y học, tr 95 – 114, 596 – 604. 19. Trần Quỵ ( 2000) " Hen phế quản trẻ em", Bài giảng Nhi khoa, NXB Y

học, tập I, tr. 309 - 310.

20. Trần Quỵ ( 2002) " Hen phế quản ở trẻ em", thông tin y học lâm sàng, số 8, tr. 3 - 31.

21. Trần Quỵ, Nguyễn Tiến Dũng, Vũ Hồng Minh ( 2004) " Dịch tễ học và sử dụng thuốc trong điều trị HPQ ở trẻ em", công trình nghiên cứu khoa

học, Bệnh viện Bạch Mai 2003 – 2004, tập 2, tr. 161 - 167.

22. Trần Quỵ ( 2006) " Những hiểu biết mới về phòng chống HPQ", Y học

lâm sàng số 3, tr. 6 - 10.

23. Bùi Xuân Tám ( 1999) " Chẩn đoán và điều trị Hen phế quản", Bệnh hô

hấp, NXB Y học, tr. 511 - 599.

24. Trần Anh Tuấn (2006) “Đặc điểm của suyễn ở trẻ dưới 2 tuổi tại Bệnh viện Nhi đồng I-TP Hồ Chí Minh”, tạp chí Y học TP Hồ Chí

Minh, tập 10, phụ bản số 1, tr. 123-129.

25. Bùi Kim Thuận, (2004), “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng khí máu và thông khí phổi trong HPQ ở trẻ em”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ

chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.

26. Vũ Thị Thuỷ (2000), “ Đặc điểm lâm sàng và điều trị HPQ trẻ em tại Bệnh viện trẻ em Hải Phòng (1996-1998)”, Y học thực hành, số 391, tr. 170-176.

Tiếng Anh

27. Ahmed T., Chediak A.D (1998), " Status Asthmaticus",

Cardiopulmonary Critical Care, 3rd edition, pp. 529 - 580.

28. Bachrier.L.B et al,(2008), “ Diagnosis and treatment of asthma in childhood: a PRACTALL consensus report”, The Authors Journal compilation, pp. 5-26.

29. Becker Allan et al, (2004),”The Canadian asthma primary prevention study outcomes at two years of age”, Journal of allergy and clinical immunology, pp 650-656.

30. Carballal.G., Videla, C., Epinosa, M.A, et al, (2001), “Multicentered study of viral acute lower respiratory infections in children from four cities of Argentina, 1993-1994”, Journal of Medical viology, 64, pp.167-74.

31. Caroline Breese Hall, M.D (2001), “ Medical progress respiratory syncytial virus and parainfluenza”, pp. 1977 – 1928.

32. Center for Disease Control and prevention, (2002), “ Prevention and control of Influenza ”, MMWR Recomm Rep 51 (RR-3), pp1-31.

33. Chakrabarti, S., Mautner, V., Osman, H. et al. (2002) “ Adenovius infections following allogeneic stem cell transplantation: incidence and out come in relation to graft manipulation, immuno suppression, and immune recovery”, Blood, 100 (5), pp. 1619-27.

34. Cristina Calvo et al (2008), Multiple simultaneous viral infections in infants with actite respiratory tract infection in spain.

35. Dakhama.A, Y.Lee and E.Gelfand, J 24 (2005), “Virus – induced airway dysfunction: Pathogenesis and biomechanisms”, Pediatric Infection Disease , pp s159-s169, discussion s166-7.

36. Donald.Y.M.Leung.MD, Ph,.Harold S.Nelson MD,. et al, (2003), “One airway disease-chronic rhinosinusitis and asthma”, American Acedemy of

Allergy, Asthma and Immunology,

37. Everard.M.L, (2006), “The relationship between RSV infections and the development of wheezing and asthma in children”, Curr Opin Allergy Clin

Immunol 6, pp 56-61.

38. Falsey.A.R et al, (2005), “RSV infection in elderly and high risk adults”,

N Engl J Med 352, pp 1749-1759.

39. Fadden.E.R. Mc, (1998), Asthma, Harrisions: Principles of Internal Medicine, 14th Edition, Mc Graw – Hill, 1419 – 1426.

40. Gerardo.L.P et al, (2009), “Identification of influenza,Parainfluenza, Adenovirus and RSV during rhinopharyngitis in a group of Mexican children with asthma and wheezing”, Revista Alergia Mexico, Vol 56, No 3, pp.86-90.

41. Glezen.W.P ( 1998), “ Viral Pneumonia”, kendig’s Disorders of the

respiratory Tract In Children, 6th edition, W.B.Sauders, pp.518 – 525.

42. Global Initiative for Asthma, “Global strategy for the Diagnosis and management of Asthma in children 5 years and younger”, 2009, Available

at www.ginasthma.org.

43. Gordon F. (1997). “ Similariries and differences between CFC and HFA driven inhaler”, Journal of Aerosol Medicine, Vol 10 (1): 7 – 8.

44. Hall.C.B and C.A Mc Carthy In : G.L.Mandel, J.E.Bennett and R.Dolin, Editor,(1995) “Principle and practice of infectious disease”, Churchill-Livingstone, NewYork, pp.1501-1518.

45. Harju.T, T. Keistinen, T. Tuuponen and S.L.Kivela, (1996), “ Hospital admission of asthmatics by age and sex”, Allergy 51, pp. 693-696.

46. Hall.C.B (1999), “ RSV: Acontinuing culprit and conundrum”, J Pediatr

135, pp. 2-7.

47. Henrickson.K.J, S.Hoover, K.S.Kehl and W.Hua, J 23 (2004) “National disease burden of respiratory virus detected in children by polymerase chain reaction”, Pediatric Infection Disease, pp. s11-s18.

48. James K. Stoller, Herbert P.wiedemann ( 1996), " Asthma", Chest Medicine, USA, pp.161 – 171.

49. Jonathan A.B., David Ib., Leonard IB. ( 1996), " Occupational Asthma"

Allergy, Asthma, Immunology from infancy to adultthood, 3rd edition, pp. 529 - 544.

50. Johnston.S.L (2005), “Impact of viruses on airway diseasees” ,Eur Respir

Rev , pp 59-61.

51. Khetsuriani.N et al, (2007), “ Prevalence of viral respiratory tract infections in children with asthma”, J Allergy Clin Immunol 119, pp 314-321.

52. Macek.V et al, (1994), “Persistent adenoviral infection and chronic airway obstruction in children”, Am J Respir Crit Care Med 150, pp 7-10.

53. Madison JM., Irwin RS. ( 1999), " Status Asthmaticus", Intensive care medicine, 4th edition, pp. 592 - 605.

54. Makino.S ( 1996), " Classification type and severity of Asthma", Asian med.J., 39(5),pp. 266 - 273.

55. Matinez, F.D (2003), “ RSV broncholitis and the pathogenesis of childhood asthma”, The Pediatric Infectious Disease Journal, 22, s76-s82. 56. Meissner.H.C, (2005), “Reducing the impact of viral respiratory infection

57. Murray.C.S, A.Simpson and A.Custoric, (2004), “Allergens, virus and asthma exacerbation”, Proc Am Thorac Soc 1, pp.99-104.

58. Murtagh, P., Cerqueiro, C., Halac, A. et al, (1993), “ Adenovirus typ 7 respiratory infections: a report of 29 cases of acute lower respiratory disease”,

Acta Pediatrica, 82(6-7), pp.557-61.

59. Miyazawa N., Suzukis. ( 1996), " Pulmonary function test for dianosis and management and prevention", Nippon - Rinsho, 54(11), pp. 2914 - 2918.

60. Nelson H.S., Shapman K.R., Pyke S.D., Johnson M., Pritchard J.N., ( 2003), “ Enhanced synergy between fluticasone propionate and salmeterol inhaled from a single inhaler versus separate inhalers” J. Allergy Clin. Immunol; 112(1): 29 – 36.

61. Neuzil.K.M et al, (2000), “The effect of influenza on hospitalization,out patient visit, and course of antibiotic in children”,N Engl J Med 342, pp225-231.

62. Phipp.S, C.E.Lam et al, (2007), “ Eosinophils contribute to innate antiviral immunity and promote clearance of RSV”, Blood 110, pp 1578- 1586.

63. Self T.H., Kelly H.W. (1995), Asthma in Llyod Yee Young, Applied Therapeutics: The clinical use of Drugs, Chapter 19: pp 19 – 31.

64. Tan.W.C, (2005), “Virus in asthma exacerbation”, curr opin Pulm Med

11, pp. 21-26.

65. Teran.M, MC Seminario, J.K Shute et al, RANTES, (1999), “Macrophga- inhibitory protein 1 alpha,and the eosinophil product major basic protein are released into upper respiratory secretions during virus induced asthma exacerbations in children”, J Infect Dis 179, pp. 677-681.

66. Videla, C., Carballal, G., Misirlian, A. and Aguilar, M., (1998), “ Acute lower respiratory infections due to RSV and Adenovirus among hospitalized children from Argentina”, Clinical and Diagnostic Viology,

10, pp.17-23.

67. Wark.P.A, P.G.Gibson and S.L.Johnston, (2001), “ Exacerbation of asthma : Addressing the triggers and treatments ”, Monaldi Arch Chest Dis

56, pp.429-435.

68. Wark.P.A et al, (2002), “Neutrophil degranulation and cell lysis is associated with clinical severity in virus induced asthama”, Euro Respir J

19, pp 68-75.

69. Wang.S.Z and K.D.Forsyth, (1998), “Asthma and RSV infection in infancy: is there a link?”, Clin exp Allergy 28, pp.927-935.

70. Wanger J., Crapo R.O., Irvin C.G., (1998), “ Pulmonary Funtion Laborator Management and Procedure Manual”, American Lung Association.

71. Warren Levinson and Ernest Jawetz (1998), “Medical Microbiology and Immunonoly”, 5th edition, pp 202 – 203.

72. Welliver, R.C (2000) “Immunology of RSV infection: eosinophils, cytokines, chemokines and asthma”. The Pediatric Infectious Disease

Journal, 19, pp 780-83.

73. World Health Organization 2008. Fact Sheet No307.www.who.int/mediacentre/factsheets/fs307/en/print.html.

74. Zuckerman.A.J, J.E.Banatvala, B.D.Schoub, P.D.Griffiths and P.Mortimer, (2009), “ Principles and Practice of Clinical Viology”, sixth Edition, pp.469-470.

Phụ lục 1

MẪU BỆNH ÁN

Số bệnh án……….Số TT……….. I. Hành chính 1. Họ và tên……….Tuổi……..Giới: Nam □ Nữ □ 2. Địa chỉ: ………. 3. Tiền sử của trẻ:

- Con thứ mấy:……. Trẻ đẻ đủ tháng □  hay thiếu tháng □ - Cân nặng lúc sinh:

- Tiêm chủng: Đủ □ Thiếu □ Không □ - Bệnh đã mắc: 4. Tiền sử gia đình: Các bệnh Bố Mẹ Anh chị Ông bà Hen Viêm mũi dị ứng Các bệnh dị ứng khác

II. Khai thác bệnh hen phế quản

1. Dấu hiệu khò khè cò cử:

- Từ trước đến nay trẻ có biểu hiện khò khè: Có □ Không □ - Trong 12 tháng qua trẻ có bao nhiêu đợt khò khè………… - Lần khò khè lâu nhất kéo đài bao nhiêu lâu………….. 2. Dấu hiệu ho khạc đờm

- Trong 12 tháng qua trẻ có ho không: Có □  Không □ - Tính chất ho………

- Có khạc đờm không: Có □ Không □ 3. Dấu hiệu khó thở

- Cơn khó thở thường xuất hiện khi nào?... - Cơn khó thở liên quan đến: Thời tiết □ Gắng sức □ - Khó thở kèm theo sốt không? Có □ Không □

- Có biểu hiện viêm long đường hô hấp không:

Có : sốt, hắt hơi, chảy mũi □ Không  - Khó thở xuất hiện : Đột ngột □ Có tiền triệu □ * Chẩn đoán hen ở trẻ dưới 5 tuổi theo GINA 2009:

III. Phần khám bệnh 1. Tinh thần: 2. Cân nặng : 3. Tím: Có □ Không □ 4. Khó thở: Có □ Không □ 5. Nhịp thở: ( < 40 lần/phút) Nhanh □ BT □ Chậm □ 6. Sốt ( > 37,5oC): Có □ Không □

7. Co kéo các cơ hô hấp: Có □ Không □ 8. Ho: Có □ Không □ 9. Chảy mũi: Có □ Không □ 10. Khò khè: Có □ Không □ 11. Mạch nhanh: Có □ Không □

12. Rung thanh: Bình thường □  Tăng □ Giảm □ 13. Gõ: Bình thường □ Tăng □ Giảm □ 14. Nghe phổi:

- Ran ẩm nhỏ hạt: Có □ Không □ - Ran ẩm to hạt: Có □ Không □ - Ran rít, ran ngáy: Có □ Không □

15.Các biểu hiện bất thường khác về hô hấp: Có □ Không □

Triệu chứng Nhẹ Nặng 1. Tinh thần Bình thường Kích thích, lơ mơ

2. SaO2 ≥ 94% < 90%

3. Nói từng câu / từng từ Từng câu Từng từ

4. Mạch < 100 lần/phút >200 lần/phút ( 0 – 3 tuổi) >180 lần/phút ( 4 – 5 tuổi)

5. Tím Không Có

6. Sự thay đổi về khò khè Có thay đổi Yên lặng

- Chỉ cần 1 trong các dấu hiệu nặng thì được chẩn đoán là bệnh nặng. - SaO2 được đo trước khi thở oxy hoặc dùng thuốc dãn phế quản. - Sự phát triển của trẻ bình thường.

16.Các xét nghiệm khác: - Công thức máu:

Số lượng BC : BC ưa axit……… - PCR dịch tỵ hầu: Virus (+) :Cum □ RSV □ Adenovirus □ - Thời gian điều trị:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỄM VIRUT ĐƯỜNG HÔ HẤP VỚI TÌNH TRẠNG BỆNH NẶNG VÀ THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ CƠN HEN PHẾ QUẢN CẤP. (Trang 60 -60 )

×