Đánh giá năng suất, phẩm chất thịt bò vàng tại các lò mổ Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk

47 1.2K 1
Đánh giá năng suất, phẩm chất thịt bò vàng tại các lò mổ Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC BẢNG BIỂUBảng 2.1: Phân bố bò vàng theo vùng sinh tháiBảng 2.2: Một số chỉ tiêu sản xuất của bò Vàng Việt NamBảng 3.1: Số lượng mẫu nghiên cứu tại phòng thí nghiệm Bảng 3.2: Chỉ tiêu và thời điểm đánh giá chất lượng thịtBảng 4.1: Năng suất thịt bò vàng tại lò mổ Bảng 4.2: Một số chỉ tiêu lý tính của thịt bò vàng tại các thời điểm nghiên cứuBảng 4.3: Chất lượng thịt bò theo các lứa tuổi và tính biệtDANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢPiDANH MỤC BẢNG BIỂUiiMỤC LỤCiiiPHẦN 11MỞ ĐẦU1PHẦN 23TỔNG QUAN TÀI LIỆU32.1. Đặc điểm chung của bò vàng Việt Nam32.1.1. Xuất xứ32.1.2. Phân bố42.1.3. Khả năng sản xuất52.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước62.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước62.2.1.1. Công tác giống và các kết quả nghiên cứu về cải thiện năng suất và chất lượng thịt bò tại Việt Nam62.2.1.1. Khảo sát, đánh giá chất lượng thịt bò Việt Nam92.2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước92.2.2.1. Ảnh hưởng của giống102.2.2.2. Ảnh hưởng của mật độ protein thô (CP) và năng lượng trong khẩu phần đến năng suất và chất lượng thịt112.2.2.3. Ảnh hưởng của giới tính, tốc độ tăng trọng và tuổi lúc giết thịt đến chất lượng thịt bò122.2.2.4. Ảnh hưởng của chế độ nuôi dưỡng trước khi đưa vào vỗ béo và giai đoạn nuôi vỗ béo đến năng suất và chất lượng thịt132.2.2.5. Ảnh hưởng của thiến152.2.2.6. Ảnh hưởng của cách quản lý tại lò mổ và phương pháp bảo quản sản phẩm đến chất lượng thịt15PHẦN 317VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU173.1. Đối tượng nghiên cứu173.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu173.2.1. Nội dung nghiên cứu173.2.2. Phương pháp nghiên cứu173.2.2.1. Phương pháp nghiên cứu cho Nội dung 1173.2.2.2. Phương pháp nghiên cứu cho Nội dung 2173.2.2.2.1. Phương pháp xác định tuổi bò183.2.2.2.2. Phương pháp xác định khả năng cho thịt (năng suất thịt)183.2.2.2.3. Phương pháp phân tích thành phần hóa học thịt bò193.2.2.2.4. Chất lượng thịt bò203.3. Phương pháp xử lý số liệu22PHẦN 423KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN234.1. Tình hình chăn nuôi bò thịt tại ĐăkLăk234.2. Năng suất thịt bò vàng tại các lò mổ TP. Buôn Ma Thuột244.3. Phẩm chất thịt bò254.3.1. Độ pH cơ thăn254.3.2. Tỷ lệ mất nước của thịt trong bảo quản và chế biến26PHẤN 530KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ305.1. Kết luận305.2. Đề nghị30TÀI LIỆU THAM KHẢO31Tên đề tài: “Đánh giá năng suất, phẩm chất thịt bò vàng tại các lò mổ Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk” Chủ nhiệm đề tài: Mai Thị XoanTel: 01684208506 Email: maixoan261285gmail.comĐơn vị chủ trì đề tài: Khoa Chăn nuôi Thú yCơ quan và cá nhân phối hợp thực hiện: Lò mổ Khánh Xuân và DNTN DV – TM Minh Long, TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk.Thời gian thực hiện: từ tháng 042011 đến 0420121. Mục tiêu: Khảo sát năng suất, chất lượng thịt bò vàng tại các lò mổ Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk2. Nội dung chính: Khảo sát năng suất thịt bò với các chỉ tiêu: khối lượng thịt hơi, khối lượng thịt xẻ, khối lượng xương, diện tích cơ thăn Khảo sát chất lượng thịt bò với các chỉ tiêu: hàm lượng protein thô, lipid thô, khoáng tổng số, vật chất khô, độ mất nước, pH, màu sắc.3. Kết quả chính đạt được:Nghiên cứu được tiến hành trên 2 lò mổ tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk nhằm khảo sát năng suất, chất lượng thịt bò vàng tại các lò mổ thành phố Buôn Ma Thuột. Bò vàng được giết ở các lò mổ chủ yếu từ 12 – 24 tháng tuổi. Tỷ lệ thịt xẻ giai đoạn: 12 24 tháng tuổi là 42%, 24 – 36 tháng tuổi là 44 – 48%, trên 36 tháng tuổi là 48 – 51%. Độ pH cơ thăn giảm mạnh trong 36 giờ đầu, sau đó ổn định và nằm trong khoảng thịt đạt tiêu chuẩn. Tỷ lệ mất nước chế biến tăng dần từ 12 giờ đến 8 ngày sau khi giết thịt, bình quân dao động từ 30,39 – 37,14. Các giá trị màu sắc (L, a, b) có xu hướng ngược lại với sự biến đổi của pH. Gía trị L, a, b tăng dần và ổn định sau 48 giờ. Thịt bò vàng đạt tiêu chuẩn phân loại theo giá trị màu LThành phần hóa học của thịt bò vàng có sự khác nhau rõ rệt giữa các lứa tuổi. Hàm lượng protein, lipid có sự thay đổi rõ rệt nhất giữa các lứa tuổi. Hàm lượng protein giảm dần theo lứa tuổi: từ 12 24 tháng tuổi đến >36 tháng tuổi. Ngược lại, hàm lượng lipid lại tăng dần theo lứa tuổi.Đánh giá năng suất, phẩm chất thịt bòĐánh giá năng suất, phẩm chất thịt bò vàng tại các lò mổ Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk

Ngày đăng: 06/03/2015, 12:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 2.1. Đặc điểm chung của bò vàng Việt Nam

      • 2.1.1. Xuất xứ

      • 2.1.2. Phân bố

      • 2.1.3. Khả năng sản xuất

      • 2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

        • 2.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước

        • 2.2.1.1. Công tác giống và các kết quả nghiên cứu về cải thiện năng suất và chất lượng thịt bò tại Việt Nam

        • 2.2.1.1. Khảo sát, đánh giá chất lượng thịt bò Việt Nam

        • 2.2.2.2. Ảnh hưởng của mật độ protein thô (CP) và năng lượng trong khẩu phần đến năng suất và chất lượng thịt

        • 2.2.2.3. Ảnh hưởng của giới tính, tốc độ tăng trọng và tuổi lúc giết thịt đến chất lượng thịt bò

        • 2.2.2.4. Ảnh hưởng của chế độ nuôi dưỡng trước khi đưa vào vỗ béo và giai đoạn nuôi vỗ béo đến năng suất và chất lượng thịt

        • 2.2.2.5. Ảnh hưởng của thiến

        • 2.2.2.6. Ảnh hưởng của cách quản lý tại lò mổ và phương pháp bảo quản sản phẩm đến chất lượng thịt

        • 2.3. Tình hình chăn nuôi bò thịt tại ĐăkLăk

        • VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

          • 3.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

            • 3.2.1. Nội dung nghiên cứu

            • 3.2.2. Phương pháp nghiên cứu

            • 3.2.2.1. Phương pháp nghiên cứu cho Nội dung 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan