MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Di sản văn hóa (DSVH) nói chung và di sản văn hóa làng nói riêng là đề tài nghiên cứu của văn hóa học và các khoa học liên ngành. Cùng với việc tiếp cận nghiên cứu giá trị các di sản văn hóa từ nhiều hƣớng khác nhau, vấn đề quản lý DSVH từ lâu đã đƣợc đ t ra nhƣ một đối tƣợng nghiên cứu đa dạng, phong ph và phức tạp, thậm chí có không ít khía cạnh chƣa đƣợc phân định rõ ràng trong giới nghiên cứu lý luận trong và ngoài nƣớc. Ch ng hạn, hoạt động bảo tồn DSVH, trong đó, nhà quản lý văn hóa các cấp s lựa chọn cấp độ nào khi đứng trƣớc các vấn đề bảo tồn nguyên trạng, trùng tu, gia cố, tái định vị, phục dựng đối với hệ thống DSVH ho c một di tích văn hóa cụ thể, tại địa phƣơng mình quản lý Điều đó lại càng phức tạp và nan giải khi, hiện tại, không ít làng truyền thống của ngƣời Việt đã và đang vận động, h a nhập vào bối cảnh CNH, HĐH, chuyển làng lên phố, chuyển xã thành phƣờng với các chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu hƣớng theo lối sống và cung cách quản lý của chính quyền đô thị. Và, cũng bởi có sự biến đổi thực trạng đó, quá trình ứng xử với DSVH của con ngƣời (từ các cán bộ lãnh đạo, cán bộ chuyên môn đến cộng đồng cƣ dân sở tại) tất yếu s bị tác động từ nhiều m t (từ nhận thức đến nhu cầu hƣởng thụ văn hóa). Thực trạng đó chắc chắn s dẫn đến việc nhiều DSVH vốn đã và đang hiện diện trong không gian văn hóa cộng đồng d có nguy cơ bị xâm hại, biến tƣớng ho c lâm vào tình trạng bị hủy hoại, cần đƣợc bảo vệ kh n cấp (nếu không, s vĩnh vi n biến mất). Thị xã Từ Sơn (tỉnh Bắc Ninh) đƣợc đề tài luận án này chọn làm điểm nghiên cứu nằm trên trục giao thoa giữa không gian văn hóa Thăng Long với không gian văn hóa Kinh Bắc, là một vùng đất có bề dày truyền thống văn hóa hàng nghìn năm, nơi hiện tồn đậm đ c hàng loạt hệ thống DSVH (cả văn hóa vật thể lẫn văn hóa phi vật thể). Trong quá trình CNH đất nƣớc, vấn đề bảo tồn và phát huy DSVH nơi đây đã và đang đ t ra nhiều vấn đề cấp thiết, đ c biệt là đối với các làng quê đang chịu tác động mạnh của quá trình ĐTH, đ t ra nhiều trọng trách đối với sự nghiệp bảo vệ, khai thác và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống một cách bền vững, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho các tầng lớp nhân dân. Trong nhiều năm qua, vai tr của nhà nƣớc và cộng đồng dân cƣ đối với quản lý DSVH của thị xã Từ Sơn đã đƣợc tăng cƣờng, công tác quản lý DSVH đã đạt đƣợc những kết quả nhất định. Tuy nhiên, thực trạng CNH, ĐTH trên đất Từ Sơn đã và đang di n ra ngày càng mạnh m , tạo nên những áp lực mới đối với việc quản lý cũng nhƣ việc bảo vệ và phát huy các giá trị DSVH của địa phƣơng, đ c biệt là các làng quê đã và đang chuyển mình thành các thị tứ, đô thị. Từ thực trạng thay đổi về kinh tế, nhiều yếu tố cấu thành nên thực trạng xã hội đã và đang tác động đến quá trình ứng xử của ngƣời dân đối với DSVH nói riêng, với môi trƣờng sống (môi trƣờng sinh thái và môi trƣờng nhân văn) nói chung. Chính vì thế, đội ngũ giữ trọng trách quản lý văn hóa các cấp và cộng đồng dân ch ng đã và đang có nhu cầu cấp thiết trong việc nghiên cứu, xây dựng những mô hình quản lý phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển bền vững cho các giá trị văn hóa, khai thác các giá trị để đáp ứng tốt nhất sự nghiệp xây dựng đời sống văn hóa xã hội ở địa phƣơng, hiện tại cũng nhƣ lâu dài. Những vấn đề nảy sinh trong quá trình đô thị hóa dƣới góc nhìn của quản lý văn hóa - hiện đã và đang di n ra trên đất Từ Sơn, có thể coi là một thực tại khách quan mang tính đại diện, bao chứa trong nó không ít những hàm lƣợng khoa học và những thực ti n đa dạng, phong ph , phức tạp (thậm chí vẫn c n không ít những kh c mắc, tranh luận ho c thực hiện mang tính chủ quan, áp đ t, tự phát,…) cần đƣợc quan tâm giải quyết một cách khoa học, để đáp ứng yêu cầu đ t ra đối với một luận án tiến sĩ quản lý văn hóa. Trong những chục năm gần đây, bám sát những vấn đề nảy sinh từ thực ti n một cách khá cập nhật, nhiều công trình khoa học thuộc nhiều thể loại, thuộc nhiều chuyên ngành khoa học xã hội khác nhau đã quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu những biến động, tiếp biến của di sản văn hóa truyền thống, không gian sinh hoạt văn hóa làng quê cùng những cung cách quản lý các nguồn di sản văn hóa khác nhau trên tiến trình vận động của đời sống văn hóa xã hội và điều liện lịch sử xã hội đƣơng đại của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Tuy nhiên, nhìn nhận từ khối lƣợng các công trình khoa học đã công bố, không khó để nhận diện có khá nhiều vấn đề đã đƣợc đ t ra và nghiên cứu một cách kỹ lƣỡng, với những phƣơng pháp tiếp cận khoa học hiện đại, có giá trị tích cực đối với sự nghiệp xây dựng đời sống văn hóa xã hội nói chung ở Việt Nam, nhƣng vẫn c n không ít những vấn đề cần đƣợc quan tâm nghiên cứu một cách có hệ thống trong mối quan hệ biện chứng với sự vận động của môi trƣờng kinh tế, văn hóa xã hội hiện nay. Vấn đề quản lý văn hóa trong không gian di n tiến của quá trình đô thị hóa hiện vẫn đang đ t ra một số “thách đố” đối với không chỉ giới nghiên cứu khoa học thuần t y, mà c n nhƣ câu hỏi thƣờng trực đ t ra đối với các nhà quản lý văn hóa, với bộ máy chính quyền các cấp, đ c biệt là bộ phận chính quyền cấp xã/phƣờng - lực lƣợng quản lý trực tiếp các sinh hoạt văn hóa sôi động ở các làng quê. Mong muốn đóng góp phần nhỏ cho những câu trả lời trƣớc thực ti n và một số giải pháp mang tính ứng dụng cho sự nghiệp quản lý văn hóa ở Việt Nam - hiện tại và lâu dài, ch ng tôi tự chọn cho mình một vấn đề khoa học không d nhƣng hấp dẫn để làm đề tài luận án Tiến sĩ, đó là đi sâu khảo sát, nghiên cứu vấn đề quản lý di sản văn hóa (giới hạn ở phạm vi quản lý di tích và l hội ở làng) - trong quá trình đô thị hóa, tại một địa bàn lâu nay vốn đã quen thuộc với cá nhân mình là thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. 2. Mục đích nghiên cứu của luận án - Làm rõ thực trạng công tác quản lý DSVH trên địa bàn thị xã Từ Sơn; đánh giá những m t đƣợc và chƣa đƣợc của việc quản lý DSVH (tập trung vào hai đối tƣợng là di tích lịch sử - văn hóa và l hội ở làng) trong quá trình đô thị hóa; chỉ ra nguyên nhân của ch ng. - Đề xuất một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa và l hội ở làng, góp phần vào phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội tại địa phƣơng; r t ra bài học kinh nghiệm, đề xuất mô hình quản lý phù hợp đối với di tích lịch sử - văn hóa và l hội ở làng trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh ĐTH.
B GIO DC V O TO B VN HểA, TH THAO V DU LCH VIN VN HểA NGH THUT QUC GIA VIT NAM Nguyn Th Thu Hng QUảN Lý DI SảN VĂN HóA ở LàNG TRONG QUá TRìNH ĐÔ THị HOá (TRƯờNG HợP THị Xã Từ SƠN, TỉNH BắC NINH) Chuyờn ngnh: Qun lý vn húa Mó s: 62 31 06 42 LUN N TIN S VN HểA HC PGS.TS. BI QUANG THANH H Ni - 2015 1 LỜI CAM ĐOAN là công trình nghiên v 5 Tác giả luận án Nguyễn Thị Thu Hƣờng 2 MỤC LỤC 1 2 3 4 : T 9 9 25 35 39 : 40 41 56 88 : BÀN LU 90 91 95 99 112 116 118 122 123 132 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN 1. BQL 2. CNH 3. DSVH : D 4. 5. 6. HTX 7. ICOMOS 8. Nxb 9. PL 10. STT 11. Tr : Trang 12. TTCN 13. UBND 14. UNESCO 15. VHTT 16. VHTTDL 4 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài (DSVH)n các c T hàng nghìn ã 5 - ng . ng qu - phong â 6 V - các Mong - g) - 2. Mục đích nghiên cứu của luận án - DSVH ; DSVH - làng) ; . - lý di tích - , gó, , - làng on 7 3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu của luận án 3.1. Đối tượng nghiên cứu là DSVH. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - làng) . 4. Nguồn tƣ liệu của luận án - Ngu ; T - khai thác các /xã - , n hóa làng 5. Đóng góp của luận án 8 6. Cấu trúc của luận án (05 trang) (04 trang) (09 trang) (63 trang), l Chƣơng 1: (31 trang). Chƣơng 2: (50 trang). Chƣơng 3: (28 trang). 9 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu là trong và ngoài , - 1.1.1. Các công trình nghiên cứu về quản lý di sản văn hóa Qun lý di slà thut ng c s dng ph bin bi các chuyên gia di sn, nhng i chu trách nhim gi gìn các tài s các m di sn, các di ch to tác, tài s, và các hng mc di sn vt th khác trong xã hi. Các nhà nghiên c c ngoài (John Carman và Marie Louise Stig Sorensen, trong cun Nghiên cu di sn các cách tip cn [103]) cho rng s phát trin thc hành di sn và qun lý di sn trong thi gian cui th k XVIII và u th k XIX là các hong công cng du mt s thay i khác bit v tính cht ca m v quá kh. n này di sn tr thành mi quan tâm chung và s quan tâm th hin các li ích và trách nhim ca các xã hi dân s. y, ít nht khái nim khoa hc v qun lý di sn trên th gich s u nhà nghiên cu bàn v v qun lý di sQun lý di sn Trung Quc [102 cn quá trình thc hin các hong gìn gi các hng mc di sc gi là Qun lý di s c hiu là h thng thc [...]... trình làng chuyển lên thị tứ, đô thị) có ảnh hƣởng lớn đến việc tổ chức, quản lý các hoạt động văn hóa và di sản văn hóa truyền thống của địa phƣơng Hơn nữa, trong các công trình đề cập trên đây, vấn đề đô thị hóa đã tác động thế nào đến di sản văn hóa và trong bối cảnh đó thì cách thức quản lý di sản văn hóa của thị xã Từ Sơn chƣa đƣợc đề cập nhiều và nghiên cứu chuyên sâu Vì vậy, vấn đề quản lý di. .. Luật Di sản văn hoá năm 2001 xác định di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể, là sản ph m tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học đƣợc lƣu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác - Khái niệm Di sản văn hóa vật thể 30 Luật Di sản văn hóa năm 2001 định nghĩa: Di sản văn hoá vật thể là sản ph m vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, bao gồm di. .. di sản này Trình bày những vấn đề liên quan đến quy hoạch và phát triển đô thị ở Việt Nam nhằm bảo vệ di sản văn hóa, tập trung vào quan niệm quy hoạch, nhà quy hoạch và đồ án quy hoạch, chuyên gia nghiên cứu về quản lý văn hóa Đ ng Văn Bài qua một số bài tiểu luận, nhƣ Bảo vệ di sản văn hóa trong quy hoạch và phát triển đô thị ở Việt Nam [2, tr 15-16] và Phát huy giá trị di sản văn hóa trong quá trình. .. di sản văn hóa của thị xã Từ Sơn trong bối cảnh đô thị hóa c n là một khoảng trống, cần tiếp tục đƣợc bổ sung, nghiên cứu 25 1.2 Cơ sở lý thuyết và phƣơng pháp nghiên cứu 1.2.1 Cơ sở lý thuyết Giữ gìn di sản văn hóa là nhiệm vụ quan trọng, bởi vì xã hội của chúng ta có trách nhiệm đối với thế hệ hiện tại và tƣơng lai để quản lý tốt nhất tài sản di sản đó Quản lý di sản văn hóa cũng ngày càng trở nên... xã hội, trong đó di sản văn hóa là một thành tố quan trọng Bảo tàng hóa di sản văn hóa làng, theo tác giả tức là đƣa di sản văn hóa làng cùng toàn bộ môi trƣờng sinh thái - nhân văn của làng trở thành đối tƣợng của các hoạt động bảo tàng nhằm mục đích hình thành những bảo tàng “sống” là những làng cụ thể với hy vọng bảo vệ di sản văn hóa làng bởi cộng đồng cƣ dân - chủ nhân đích thực của di sản, qua... các vấn đề tìm hiểu giá trị lịch sử văn hóa của các di sản liên quan đến triều Lý, nhân dân Bắc Ninh đã bảo tồn và phát huy di sản văn hóa thời Lý nhƣ thế nào, để từ đó đề ra những yêu cầu, kiến nghị bảo tồn và phát huy di sản văn hóa nói chung và di sản văn hóa thời Lý nói riêng Nâng cao hiệu quả quản lý di sản văn hóa là mối quan tâm của nhiều nhà khoa học, quản lý trong và ngoài nƣớc Chính vì vậy,... hiệu quản bền vững, có giá trị lâu dài đối với một đất nƣớc vốn có nhiều hệ thống di sản mang bản sắc văn hóa vùng miền, thậm chí bản sắc văn hóa của từng cộng đồng dân cƣ - chủ thể của các hệ thống di sản phong phú và giàu giá trị đó 1.1.2 Các công trình nghiên cứu về quản lý di sản văn hóa làng Văn hóa làng, trong đó có lĩnh vực quản lý di sản văn hóa đã đƣợc giới khoa học xã hội, nhất là các nhà văn. .. nghiên cứu văn hóa và cơ cấu văn hóa làng Việt truyền thống Phan Đại Doãn với Làng Việt Nam - một số vấn đề kinh tế - xã hội [28] và Mấy vấn đề về văn hóa làng xã trong lịch sử [29] lại xem xét văn hóa làng dƣới góc độ dân tộc học, coi di sản văn hóa làng biểu hiện ở di sản văn hóa phi vật thể nhƣ lối sống, phong tục tập quán, kho tàng văn hóa dân gian, tín ngƣỡng, tôn giáo bên cạnh các di sản vật thể... tế tốt nhất” trong quản lý di sản văn hóa [102, tr 21] 11 Ở trong nƣớc, việc nghiên cứu một cách trực tiếp, có hệ thống về công tác quản lý di sản văn hóa dƣờng nhƣ mới chỉ đƣợc tiến hành trong khoảng hai chục năm trở lại đây Trong công trình Một số vấn đề về bảo tồn và phát triển di sản văn hóa dân tộc [98], Hoàng Vinh giới thiệu quan niệm về chính sách bảo tồn và phát triển di sản văn hóa dân tộc,... các làng quê trong quá trình đô thị hóa ở Hà Nội [101] đã nghiên cứu hai mô hình quản lý di tích, l hội tiêu biểu do cộng đồng dân cƣ và do chính quyền quản lý tại các làng xã đô thị hóa thành phƣờng của Hà Nội là làng Trung Kính Thƣợng và làng Nhật Tân, đồng thời tác giả cũng làm rõ những vấn đề trong việc quản lý chùa tại các làng này nhƣ việc quản lý việc tu bổ, sửa chữa, xây mới các hạng mục trong . Nguyn Th Thu Hng QUảN Lý DI SảN VĂN HóA ở LàNG TRONG QUá TRìNH ĐÔ THị HOá (TRƯờNG HợP THị Xã Từ SƠN, TỉNH BắC NINH) Chuyờn ngnh: Qun lý vn húa Mó s: 62 31 06 42 LUN. 1.1.1. Các công trình nghiên cứu về quản lý di sản văn hóa Qun lý di slà thut ng c s dng ph bin bi các chuyên gia di sn, nhng i chu trách nhim. v v qun lý di sQun lý di sn Trung Quc [102 cn quá trình thc hin các hong gìn gi các hng mc di sc gi là Qun lý di s