Bàn về việc quản lý DSVH làng trong quá trình đô thị hóa ở Từ Sơn

Một phần của tài liệu Quản lý di sản văn hóa ở làng trong quá trình đô thị hóa (Trang 100)

3.3.1. Tác động của đô thị hóa đến việc quản lý DSVH làng

Trong quá trình đô thị hóa, việc giữ lại các giá trị truyền thống vô cùng khó khăn, văn hóa làng biến mất dần đi, làng dần trở thành phố. Ngay việc đ t tên phố hay khu phố, có nhiều ngƣời thích đ t tên danh nhân nhƣ Hoàng Quốc Việt, Phạm Văn Đồng …. Việc xóa bỏ tên gọi địa danh làng xóm cũ để đ t theo tên gọi mới ho c thậm chí đánh số theo thứ tự phân thành khu dân cƣ (tƣơng ứng với các thôn, xóm) trên thực tế, đã và đang di n ra tại hầu khắp các tỉnh thành trong cả nƣớc. Để

giữ lại các giá trị truyền thống, cần phải giữ lại tên làng, những địa danh cũ. Ở làng Phù Lƣu và Đình Bảng, khi chuyển thành phƣờng, ngoài việc giữ lại tên khu phố, phƣờng, các tên phố mới cũng đã đƣợc đ t theo các địa danh trƣớc đây.

Đô thị hóa với tất cả những hệ quả tất yếu nhƣ diện tích nông nghiệp bị thu hẹp dần, dân nhập cƣ tự do tăng lên, thu nhập của ngƣời dân biến đổi đƣa đến sự phân tầng xã hội mới, lối sống thay đổi, phong cách hƣởng thụ văn hóa hiện đại, biến đổi quan niệm về hệ giá trị và chu n mực xã hội, đã có tác động mạnh, làm biến đổi văn hóa truyền thống của ngƣời dân Từ Sơn. Quan niệm coi trọng giá trị vật chất, “trọng tiền” hơn “trọng tình” truyền thống, tăng tự do cá nhân làm phai nhạt lối sống tình nghĩa, suy giảm các quan hệ cộng đồng làng có từ ngàn xƣa.

Đô thị hóa làm cho cảnh quan các làng xóm, các di tích ở thị xã Từ Sơn có nhiều thay đổi. Hầu hết các làng xóm không c n lũy tre bao quanh nhƣ trƣớc kia. Dân số tăng nhanh, làm tăng nhu cầu về đất ở khiến ngƣời dân không chỉ phá bỏ những lũy tre mà c n lấp dần ao hồ. Vƣờn tƣợc biến thành đất ở, không gian sinh hoạt ngày càng chật chội. Nhiều ngôi nhà kiên cố, cao tầng mọc lên nhƣ ở thành phố. Đất đai ngày càng có giá, dẫn đến tình trạng xây nhà cao tầng sát cạnh di tích làm choán không gian uy nghiêm, cổ kính, thoáng đãng vốn có của các di tích (đình, chùa, đền, miếu) di n ra mạnh hơn, góp phần vào việc làm giảm tính thiêng của di tích (hiện tƣợng này có ở cả Tiêu Thƣợng, Đình Bảng và Phù Lƣu). Tình trạng này d dẫn đến cốt đất của các công trình đình, đền, chùa s bị thấp hơn so với cốt đất xây dựng nhà cửa của dân. Các di tích thƣờng lại tọa lạc tại những chỗ đắc địa cho kinh doanh, dịch vụ, làm nghề nên hiện có nhiều hàng quán mọc lên kề cạnh di tích. Không gian di tích dành cho mở hội vì thế bị thu hẹp hơn xƣa.

Khi đô thị hóa, việc bảo vệ các đình, chùa, đền, miếu s khó khăn hơn do cơ cấu tổ chức làng xã thay đổi. Tính đồng nhất, thuần nhất của làng xã do thành phần cƣ dân bác tạp cũng nhƣ tổ chức quản lý bị suy giảm, d nảy sinh những ý kiến trái chiều trong bảo vệ, tu bổ di tích. Việc phân chia lại địa giới hành chính trong quá trình đô thị hóa mà không tính đến những giá trị truyền thống cũng làm ảnh hƣởng đến sự quan tâm của ngƣời dân tới di sản văn hóa (nhƣ đã trình bày ở chƣơng 2).

Những yếu tố trên làm cho sự liên kết của cƣ dân làng xã mất tính bền vững, ảnh hƣởng đến việc bảo vệ các DSVH và tổ chức các hoạt động văn hóa ở làng.

Đô thị hóa và nền kinh tế thị trƣờng cũng gây khó khăn trong quản lý l hội: ngƣời dân tranh thủ dịp l hội để giới thiệu sản ph m bán hàng để thu lợi ích cho bản thân, ho c tổ chức tr chơi có thƣởng, chơi cờ chính là hình thức đánh bạc trá hình. Hơn nữa, ban tổ chức l hội cũng phải chấp nhận cho thuê vị trí để kinh doanh trong l hội, cho thuê địa điểm để tổ chức các tr chơi phải trả tiền để lấy kinh phí tổ chức l hội. Khu vực nội tự vốn là không gian thiêng, tuy nhiên vẫn c n hiện tƣợng các hoạt động tr chơi trong dịp l hội gây tiếng ồn làm giảm tính thiêng nơi thờ tự. Thực tế này đ i hỏi nhà quản lý văn hóa và chính quyền địa phƣơng có cách thức quản lý sát sao hơn: khu nào cho thuê riêng để tổ chức các tr chơi phải trả tiền, khu nào cho l hội nhằm đảm bảo hài h a giữa nhu cầu vui chơi của ngƣời dân và sự trang trọng của nghi l .

Tuy nhiên, bên cạnh những m t tiêu cực, quá trình đô thị hóa cũng có những tác động tích cực đến DSVH và việc quản lý DSVH ở làng. Trƣớc đây, ngƣời nông dân chủ yếu thu nhập và sống dựa vào làm nông nghiệp, thu nhập bấp bênh nhờ vào thời tiết năm đƣợc mùa, năm mất mùa, nên việc đóng góp cho l hội và di tích khó khăn là điều d hiểu. Khi đô thị hóa, nông dân trở thành thị dân, có thu nhập cao hơn nên có điều kiện đóng góp cho tổ chức l hội và trùng tu, xây dựng di tích nhiều hơn. Từ năm 2008 đến nay, thị xã Từ Sơn đã có nhiều thay đổi căn bản về cơ cấu kinh tế xã hội: nhiều cụm dân cƣ đô thị, cụm công nghiệp, cụm làng nghề mọc lên; công nghiệp, dịch vụ, thƣơng mại phát triển, nông nghiệp thu hẹp lại; tỷ trọng thu nhập từ các ngành phi nông nghiệp ngày càng lớn, đời sống của ngƣời dân Từ Sơn ngày đƣợc nâng cao. Khi có tiền, nhu cầu về đời sống tinh thần và tôn giáo tín ngƣỡng tăng lên. Số liệu điều tra cho thấy, trong số những ngƣời đƣợc hỏi ở 3 làng có 52,8% trả lời thƣờng xuyên đến các di tích, 27,0% thỉnh thoảng đến và 19,3% chỉ đến di tích vào ngày l hội và tết [PL2, tr. 155]. Khi ngƣời dân có tiền, “ph quí sinh l nghĩa”, công tác xã hội hóa, đóng góp tiền của cho DSVH tại các làng xã d dàng hơn. Ở thị xã Từ Sơn nói chung và 3 làng Đình Bảng, Phù Lƣu và Tiêu

Thƣợng nói riêng (nhất là ở Đình Bảng và Phù Lƣu, hai làng có kinh tế phát triển hơn), ngƣời dân ngày càng chăm lo cho các DSVH của làng mình, sẵn sàng đóng góp tiền cho tu bổ di tích, tổ chức l hội.

Khi có điều kiện về kinh tế, l hội đƣợc tổ chức to đẹp hơn. Nếu trƣớc đây, phần lớn l hội ở Từ Sơn chỉ có qui mô hẹp trong phạm vi làng thì ngày nay l hội đã phát triển vƣợt ra khỏi qui mô làng (mời khách từ các làng khác đến, mời bạn bè ở nơi công tác về dự hội làng,…), có điều kiện tổ chức mời nhau ăn uống, những trang bị, trang phục dùng trong l hội cũng ngày càng đẹp hơn.

3.3.2. Về nhận thức của cộng đồng đối với di sản văn hóa

DSVH chỉ có thể sống khi ch ng c n phù hợp với thời đại, với nền văn hóa của cộng đồng chủ thể, đƣợc thực hành thƣờng xuyên và đƣợc trao truyền. DSVH

sống ở trong cộng đồng và đây chính là môi trƣờng tốt nhất để bảo vệ và phát huy nó.

Nếu trƣớc đây ngƣời dân chủ yếu sống dựa vào nông nghiệp, cộng đồng đa số là những ngƣời nông dân. Nay quá trình đô thị hóa làm thay đổi cơ cấu nghề nghiệp dẫn đến khái niệm cộng đồng cũng thay đổi: nông dân trở thành thị dân và nhận thức của thị dân chắc chắn s khác với nhận thức của nông dân về mọi m t trong đó nhu cầu hƣởng thụ về đời sống văn hóa tinh thần (tham gia l hội, đi l đền, chùa) tăng hơn, ngƣời dân quan tâm đến DSVH nhiều hơn. Trong điều kiện đô thị hóa hiện nay, rất cần thiết là phải nâng cao nhận thức cho cộng đồng và khuyến khích họ quản lý những di sản đó cho thật tốt (từ việc tu bổ di tích đến việc tổ chức l hội).

Một vấn đề cần lƣu ý là việc bảo vệ tính thiêng của tín ngƣỡng. Nhƣ ch ng tôi đã đề cập ở phần trên, dƣới thời phong kiến, yếu tố thiêng đã là hạt nhân, mang lại uy lực và tính hiệu quả cho quá trình quản lý di sản văn hóa tại các làng xã. Trong quá trình đô thị hóa, tính thiêng của tín ngƣỡng có nguy cơ bị hóa giải. Theo

quan điểm quản lý di sản: cái xác định một địa điểm di sản là “di sản” chính là ý

nghĩa và giá trị mà ch ng ta trao cho nó - đó chính là chất liệu của di sản. Vì thế, khi nói đến di tích là phải xác định cả vấn đề tôn giáo tín ngƣỡng, chứ không chỉ lấy yếu tố di tích, di sản làm chính. Tính thiêng của nghi l là sự cô đ c của các biểu

trƣng xã hội tạo nên sự gắn kết các thành viên trong cộng đồng. Bảo vệ tính thiêng của tín ngƣỡng nhƣ là sự bảo tồn giá trị của văn hóa phi vật thể hiện nay.

Nhƣ ch ng tôi đã phân tích ở trên, “tính thiêng” của di tích là nhân tố quan trọng gi p các làng xã gìn giữ đƣợc các di tích đến ngày hôm nay. Tính thiêng của di sản không chỉ thể hiện ở nhân vật thiêng giữ vai tr chủ điện thờ, mà c n là những không gian thiêng, đồ thờ thiêng, trong không gian đó luôn hiện tồn những hành động thiêng, lời nói thiêng. Con ngƣời du nhập vào không gian thiêng đó dƣờng nhƣ đƣợc h a nhập vào một “môi trƣờng” thiêng, có ý nghĩa giáo dục và nhận thức sâu sắc, mang tính tự nhiên một cách đ c biệt, gi p con ngƣời hoàn thiện nhân cách, hành vi theo hƣớng tích cực chung của cộng đồng xã hội. Ở Đình Bảng hiện nay, cán bộ địa phƣơng và ban quản lý di tích đã nhận thức rõ điều này. Việc giáo dục và tuyên truyền về “tính thiêng” của di tích cho ngƣời dân luôn đƣợc quan tâm. Ch ng hạn, cán bộ địa phƣơng thƣờng đƣa ra một số ví dụ cụ thể, có thực (có thể là sự trùng hợp ngẫu nhiên) của những cá nhân do vi phạm đến di tích tại Đền Đô, chùa Dận mà đã có những hậu quả không tốt xảy ra trong cuộc sống để nhắc nhở ngƣời dân và vì thế ngƣời dân không dám làm điều gì vi phạm ho c thất thố tại di tích khiến các di tích ở Đình Bảng ngày càng linh thiêng hơn, thu h t ngày càng nhiều du khách hành hƣơng.

Nhƣ đã nêu ở chƣơng 2, thực tế là một bộ phận ngƣời dân ở các làng quê thuộc thị xã Từ Sơn c n thiếu hiểu biết về di sản ở làng mình. Nhiều ngƣời đi l nhƣng không hiểu thần tích, không gian văn hóa, đồ thờ tự và các ứng xử văn hóa phù hợp. Điều đó làm ảnh hƣởng tới tính thiêng của di tích và l hội. Thực tế đó thể hiện việc giáo dục, tuyên truyền kiến thức về di sản cho cộng đồng c n hạn chế.

3.3.3. Bàn về vai trò quản lý nhà nước về DSVH

Công tác quản lý nhà nƣớc đối với DSVH ở thị xã Từ Sơn đã đạt đƣợc những kết quả nhất định, góp phần vào việc bảo tồn và phát huy các DSVH trên địa bàn thị xã. Tuy nhiên, có địa phƣơng vẫn để xảy ra tình trạng buông lỏng quản lý nhà nƣớc dẫn đến việc tùy tiện trong tu bổ di tích, làm sai lệch di tích (nhƣ ở chùa

lịch sử - văn hóa tỉnh Bắc Ninh ban hành kèm theo Quyết định 143/QĐ-UBND ngày 06/10/2008 của UBND tỉnh Bắc Ninh. Theo Quy chế này, chỉ các di tích đã đƣợc xếp hạng mới là di sản văn hóa và mới thành lập Ban quản lý di tích. Phụ trách các Ban quản lý di tích chính là lãnh đạo xã, phƣờng chịu trách nhiệm về quản lý nhà nƣớc đối với di tích. Tuy nhiên, từ sau khi Quyết định 143/QĐ-UBND của tỉnh Bắc Ninh ra đời vào năm 2008, đã có nhiều văn bản về di sản văn hóa ra đời, phản ánh các nhận thức mới về di sản văn hóa, từ Luật (2009) cho đến các văn bản dƣới Luật. Việc cần phải bổ sung, sửa đổi Quy chế nói trên là cần thiết.

Sau gần 6 năm triển khai thực hiện Quyết định 143, công tác quản lý, xếp hạng, trùng tu, tôn tạo các di tích trên địa bàn đã đạt đƣợc nhiều kết quả song c n nhiều bất cập thể hiện trong việc phân cấp quản lý về di tích chƣa thực sự rõ ràng. Theo đó, công tác quản lý di vật, cổ vật, bảo vật tại các di tích c n hạn chế. Ho c công tác cắm mốc giới di tích chƣa có quy định chi tiết dẫn tới việc không gian cảnh quan di tích bị xâm hại đ c biệt trong bối cảnh mức độ đô thị hóa đang di n ra rất nhanh trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. Nhằm khắc phục những bất cập và hạn chế này, UBND tỉnh Bắc Ninh đã ban hành Quyết định số 242/2014/QĐ- UBND ngày 11/6/2014 thay thế cho Quyết định số 143/2008/QĐ- UBND ngày 06/10/2008. Tuy nhiên, Quyết định 242 mới đƣợc ban hành và giao cho ban quản lý di tích tỉnh tổ chức tập huấn (dự kiến vào cuối năm 2014) trƣớc khi đi vào thực hiện. C n đến nay tỉnh Bắc Ninh vẫn đang quản lý DSVH theo quyết định 143 [PL3, STT 26, tr. 168].

Ch ng tôi cho rằng, với cách tiếp cận mới, những di tích như đình, đền, chùa,

miếu cũ chưa được xếp hạng và những đình, đền, chùa, miếu mới được phục dựng hoặc kể cả được xây dựng mới cũng cần phải được quản lý nhà nước như các di tích đã được xếp hạng.

Đô thị hóa khiến giá đất tăng cao, là nguyên nhân dẫn đến việc xâm hại không gian của di tích. Để tránh việc không gian của các di tích bị xâm hại, cần có những quy định cụ thể và kh n trƣơng tiến hành triển khai cắm mốc giới trên thực địa. Nhà

nƣớc cần cấp kinh phí cho việc cắm mốc giới cho các di tích (kinh phí chi cho việc cắm mốc giới hiện nay là khoảng 10 triệu đồng/di tích [PL3, STT 26, tr. 168]).

Quá trình đô thị hóa hiện nay không tránh khỏi việc tái phân chia địa giới hành chính của các làng, xã tại nhiều địa phƣơng trong đó có thị xã Từ Sơn. Tuy nhiên nếu không ch ý đến những yếu tố lịch sử, văn hóa của địa phƣơng s gây ra những hậu quả đáng tiếc về xã hội và tín ngƣỡng. Trong quá trình đô thị hóa, việc phân chia lại địa giới hành chính nhƣng chƣa quan tâm đến di sản đã gây ra sự xáo trộn, tranh chấp về di sản của một số địa phƣơng, bất bình trong nhân dân (tranh chấp sắc phong ở Đền Xuân Thụ giữa làng Nguy n thuộc phƣờng Đồng Nguyên và làng Thụ nay thuộc phƣờng Đông Ngàn, hay Đền Đầm của làng Phù Lƣu nay lại thuộc phƣờng Tân Hồng).

L hội là một loại hình văn hóa phi vật thể, nhƣng nó không thể tồn tại tách rời với các di sản vật thể là các di tích, cơ sở thờ tự, các hiện vật, đồ thờ, không gian thiêng,... Trong quản lý và tổ chức l hội cần phải vừa đảm bảo đƣợc tính thiêng của các nghi l cổ truyền, giữ gìn đƣợc những giá trị tốt đẹp, tính trang nghiêm, thiêng liêng của l hội, đồng thời tránh đƣợc những biểu hiện của mê tín dị đoan, buôn thần bán thánh, lừa đảo, kinh doanh kiếm lời trong l hội... Bên cạnh đó, phải làm sao cho các hoạt động hội hè đáp ứng đƣợc nhu cầu sáng tạo và hƣởng thụ văn hóa của ngƣời dân, vừa phải là những sinh hoạt văn hóa phong ph , hấp dẫn, phù hợp với thị hiếu công ch ng, vừa đảm bảo tính giáo dục, nhân văn và lành mạnh, đảm bảo an ninh trật tự, vệ sinh, an toàn thực ph m,… bảo vệ tốt môi trƣờng xung quanh, giữ gìn cảnh quan sinh thái, đảm bảo phát triển bền vững. Các cơ quan quản lý nhà nƣớc có vai tr hết sức quan trọng trong việc hƣớng dẫn, tạo dựng một môi

Một phần của tài liệu Quản lý di sản văn hóa ở làng trong quá trình đô thị hóa (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)