Khảo nghiệm và đánh giá khả năng lai hữu tính của một số giống hoa lily nhập nội trong điều kiện nhà có mái che tại hà nội

102 402 0
Khảo nghiệm và đánh giá khả năng lai hữu tính của một số giống hoa lily nhập nội trong điều kiện nhà có mái che tại hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THÙY CHI KHẢO NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG LAI HỮU TÍNH CỦA MỘT SỐ GIỐNG HOA LILY NHẬP NỘI TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ CÓ MÁI CHE TẠI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THÙY CHI KHẢO NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG LAI HỮU TÍNH CỦA MỘT SỐ GIỐNG HOA LILY NHẬP NỘI TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ CÓ MÁI CHE TẠI HÀ NỘI Ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 60 62 01 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. TS. Đỗ Thị Ngọc Oanh 2. PGS. TS. Trịnh Khắc Quang THÁI NGUYÊN - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ việc hoàn thành luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thùy Chi ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu, tôi luôn nhận được sự quan tâm giúp đỡ của: Hai thầy cô hướng dẫn trực tiếp là TS. Đỗ Thị Ngọc Oanh và TS. Trịnh Khắc Quang đã hết sức chỉ bảo, hướng dẫn tôi phương hướng và phương pháp nghiên cứu cũng như hoàn thiện luận văn. Tôi xin trân thành cảm ơn các thầy, cô trong Khoa sau đại học, Khoa Nông học; các cán bộ, kỹ sư thuộc Viện nghiên cứu Rau Quả đã giúp đỡ, tạo điều kiện mọi mặt về thời gian, địa điểm nghiên cứu, phương tiện vật chất, phương pháp làm việc cho hiệu quả. Luận văn được hoàn thành có sự động viên tinh thần to lớn của gia đình và bạn bè. Tôi vô cùng cảm ơn những sự giúp đỡ quý báu đó. Tôi xin trân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thùy Chi iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 2 2.1. Mục đích 2 2.2. Yêu cầu 2 3. Ý nghĩa của đề tài 2 3.1. Ý nghĩa khoa học 2 3.2. Ý nghĩa thực tiễn 2 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Cơ sở khoa học của khảo nghiệm giống hoa lily nhập nội 3 1.1.1. Cơ sở của việc nghiên cứu giống 3 1.1.2. Cơ sở của việc nghiên cứu thời vụ 3 1.1.3. Cơ sở của việc nghiên cứu mật độ trồng 4 1.2. Cơ sở khoa học của lai hữu tính ở cây hoa lily 4 1.2.1. Các khái niệm cơ bản 4 1.2.2. Các phương pháp thụ phấn 5 1.2.3. Các phương pháp cứu phôi 7 1.2.4. Cơ sở khoa học về khả năng tái sinh ở thực vật 8 1.2.5. Kỹ thuật cứu phôi 10 1.2.6. Sơ đồ nuôi cấy phôi lily 12 1.3. Cơ sở thực tiễn 12 1.4. Nguồn gốc và phân loại hoa lily 14 1.4.1. Nguồn gốc, phân bố 14 1.4.2. Phân loại thực vật 15 1.4.3. Lịch sử trồng trọt 17 iv 1.4.4. Tổ chức genom của các loài lily 17 1.4.5. Đặc điểm sinh vật học, sinh trưởng và phát dục 18 1.4.6. Sự ngủ nghỉ và nảy mầm ở lily 20 1.4.7. Yêu cầu ngoại cảnh của lily 21 1.5. Tình hình sản xuất hoa lily trên thế giới và Việt Nam 23 1.5.1. Tình hình sản xuất hoa lily trên thế giới 23 1.5.2. Tình hình sản xuất hoa lily tại Việt Nam 26 1.6. Tình hình nghiên cứu hoa lily trên thế giới và Việt Nam 28 1.6.1. Nghiên cứu hoa lily trên thế giới 28 1.6.2. Nghiên cứu hoa lily ở Việt Nam 32 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP . NGHIÊN CỨU 38 2.1. Vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu 38 2.1.1. Vật liệu 38 2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 38 2.2. Nội dung nghiên cứu 38 2.3. Phương pháp nghiên cứu 39 2.3.1. Bố trí thí nghiệm 39 2.3.2. Kỹ thuật trồng và chăm sóc 41 2.3.3. Các chỉ tiêu theo dõi 41 2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu 44 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 3.1. Đặc điểm nông sinh học của 9 giống hoa lily nhập nội vụ Đông Xuân năm 2013 - 2014 tại Gia Lâm, Hà Nội 45 3.1.1. Đặc điểm sinh trưởng của các giống lily 45 3.1.2. Động thái tăng trưởng chiều cao cây và số lá của các giống lily 48 3.1.3. Đặc điểm hình thái cấu trúc cây của các giống lily 52 v 3.1.4. Đặc điểm hình thái và cấu trúc hoa của các giống lily 58 3.1.6. Tình hình sâu bệnh hại của các giống lily 66 3.2. Tập tính nở hoa của các giống lily 68 3.3. Độ hữu dục hạt phấn của các giống lily 70 3.4. Đánh giá khả năng tạo cây lai 71 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 73 1. Kết luận 73 2. Đề nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT & CS : Và cộng sự CNSH : Công nghệ sinh học CV(%) : Coefficient variance (hệ số biến động) Đ/C : Đối chứng ĐK : Đường kính ĐVT : Đơn vị tính F-value (F-tính) : Giá trị tính của hàm phân bố xác suất ứng với một mức ý nghĩa nào đó KHCN : Khoa học công nghệ LSD : Least significant difference (Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa) NC : Nghiên cứu NC & PT : Nghiên cứu và phát triển NN & PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn NXB : Nhà xuất bản P : Probability (xác suất) RCBD : Randomized completed block design (khối ngẫu nhiên hoàn toàn) TGST : Thời gian sinh trưởng TNHH : Trách nhiệm hữu hạn Tr.USD : Triệu đô la Trung tâm CPRO - DLO : Trung tâm nghiên cứu chọn tạo và nhân giống cây trồng VD : Ví dụ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Diện tích trồng hoa lily ở một số nước năm 2005 – 2006 25 Bảng 1.2. Diện tích sản xuất hoa lily ở miền Bắc Việt Nam qua một số năm 26 Bảng 1.3. Các cặp lai được thực hiện năm 2002 30 Bảng 2.1. Các giống lily tham gia thí nghiệm 38 Bảng 2.2. Danh sách bố mẹ và các tổ hợp lai được tạo ra trong thí nghiệm 40 Bảng 3.1. Tỷ lệ mọc mầm của các giống lily thí nghiệm 46 Bảng 3.2. Thời gian sinh trưởng của các giống lily trong vụ Đông Xuân năm 2013- 2014 46 Bảng 3.3: Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống lily thí nghiệm vụ Đông Xuân 2013 - 2014 tại Hà Nội 49 Bảng 3.4: Động thái tăng trưởng số lá của các giống lily thí nghiệm vụ Đông Xuân năm 2013 - 2014 tại Gia Lâm, Hà Nội 51 Bảng 3.5. Một số đặc điểm cấu trúc hình thái thân, lá của các giống lily 53 Bảng 3.6. Một số đặc điểm cấu trúc thân lá của các giống lily 54 Bảng 3.7: Chiều cao cây và số lá của các giống lily vụ Đông Xuân năm 2013 - 2014 tại Hà Nội 56 Bảng 3.8. Kích thước và màu sắc các cơ quan sinh sản của các giống lily 59 Bảng 3.9. Một số đặc điểm hình thái hoa của các giống lily 61 Bảng 3.10. Một số yếu tố cấu thành năng suất các giống lily trong vụ Đông Xuân năm 2013 - 2014 63 Bảng 3.11. Một số chỉ tiêu về chất lượng hoa của các giống lily trong vụ Đông Xuân 2013 - 2014 64 Bảng 3.12. Tình hình nhiễm một số sâu bệnh chính của các giống vụ Đông Xuân năm 2013 – 2014 67 viii Bảng 3.13. Tập tính nở hoa của các giống lily trong vụ Đông Xuân năm 2013 - 2014 69 Bảng 3.14. Độ hữu dục hạt phấn của các giống lily vụ Đông Xuân năm 2013 – 2014 70 Bảng 3.15. Kết quả lai giữa các giống lily năm 2014 71 [...]... số giống hoa lily nhập nội trong điều kiện nhà có mái che tại Hà Nội" 2 2 Mục đích, yêu cầu của đề tài 2.1 Mục đích - Xác định được giống hoa lily mới nhập nội phù hợp cho sản xuất trong nhà có mái che, vụ Đông Xuân 2013 – 2014 tại Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội - Đánh giá khả năng lai hữu tính một số giống hoa lily để tạo giống mới 2.2 Yêu cầu - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của 9 giống hoa lily nhập. .. thuật lai hữu tính hoa lily 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học của khảo nghiệm giống hoa lily nhập nội Khảo nghiệm giống cây trồng mới là quá trình theo dõi, đánh giá nhằm xác định tính khác biệt, tính đồng nhất, tính ổn định, giá trị canh tác, giá trị sử dụng của giống cây trồng trong điều kiện và thời gian nhất định 1.1.1 Cơ sở của việc nghiên cứu giống Lily là một trong các loại hoa. .. giống hoa mới vào sản xuất Chính vì thế, việc nghiên cứu tình hình sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng, khả năng chống chịu của một số giống hoa lily mới nhập nội để tìm ra các giống hoa lily đẹp và phù hợp với điều kiện sinh thái của từng vùng trồng, chủ động giống là một việc làm cần thiết Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài "Khảo nghiệm và đánh giá khả năng lai hữu tính của một. .. chọn giống và nhân giống Công tác lai tạo giống hoa lily mới cũng chưa có kết quả đáng kể nào, chưa có giống hoa lily mới nào được tạo ra mang bản quyền Việt Nam Vì vậy, để thúc đẩy công tác nghiên cứu về cây hoa lily tại Việt Nam đạt được kết quả, thì việc kế thừa và ứng dụng các kết quả nghiên cứu của Hà Lan trong nghiên cứu, chọn, tạo giống hoa lily là hướng đi rất đúng, phù hợp với điều kiện hiện tại. .. nhập nội - Đánh giá khả năng, sức sống của hạt phấn, tỷ lệ đậu quả và tỷ lệ nảy mầm của hạt lai 3 Ý nghĩa của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Là điều kiện để học viên củng cố những kiến thức lý thuyết đã học, thu thập được những kinh nghiệm và những bài học quý báu từ thực tiễn sản xuất - Kết quả nghiên cứu của đề tài là tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu và giảng dạy về cây hoa lily trồng trong điều. .. chiều cao cây của các giống lily vụ Đông Xuân năm 2013 - 2014 50 Hình 3.2: Động thái tăng trưởng số lá trên cây của các giống lily vụ Đông Xuân năm 2013 - 2014 52 Hình 3.3 Chiều cao cây của các giống lily thí nghiệm vụ Đông Xuân 2013 - 2014 tại Gia Lâm, Hà Nội 57 Hình 3.4 Số lá của các giống lily qua hai vụ thí nghiệm 58 Hình 3.5 Chiều dài nhị và nhụy của các giống lily ... là một trong những trung tâm khởi nguyên của lily Tại đây có khoảng 47 loài và 18 biến chủng (chiếm 1/2 các loài hoa lily trên thế giới) trong đó có 36 loài và 15 biến chủng là đặc hữu của Trung Quốc Nhật Bản có 15 loài với 9 loài đặc hữu Hàn Quốc có 11 loài với 3 loài đặc hữu [26] [45] 1.4.2 Phân loại thực vật Theo Võ Văn Chi (1987) cây hoa lily thuộc nhóm một lá mầm (Monocotylendone), phân lớp hành... đực và cái (tinh trùng và noãn) là đặc trưng cơ bản của sinh sản hữu tính hay sinh sản lưỡng tính - Phôi là một nhóm tế bào có khả năng phát triển trung gian giữa hợp tử hay tế bào soma và bào tử thể Có hai loại phôi: Phôi hữu tính và phôi vô tính + Phôi hữu tính: Là phôi trong hạt được tạo ra do thụ tinh giữa tế bào trứng và giao tử đực (do lai hoặc tự thụ) còn gọi là phôi hợp tử 5 + Phôi vô tính: ... chép việc trồng hoa lily làm thuốc Đến giữa thế kỷ 13, ít nhất 3 giống hoa lily đã được miêu tả trong sách là lily hoang dại (L brownii), loài lily Quyên Đan (L lancifolium) và loài lily Sơn Đan (L punilium) Đến thời nhà Thanh, ở Trung Quốc có khoảng 8 loài lily chủ yếu dùng củ làm thực phẩm và chơi hoa Tại các nước phương Tây, lily là loại hoa được trồng lâu đời nhất Các nghiên cứu khảo cổ đã tìm thấy... tích hoa lily vào thời Hy Lạp, Ai Cập cổ đại Cuối thế kỷ thứ 16, một nhà thực vật học người Anh đã phân loại các giống hoa lily châu Âu Cuối thế kỷ 18, hoa lily từ Trung Quốc được đưa vào châu Âu Cuối thế kỷ 19, do sự lây lan của bệnh virus làm cho việc trồng lily lâm vào tình trạng khủng hoảng Hoa lily Vương (L regale) của Trung Quốc nhập vào châu Âu đã được sử dụng làm bố mẹ để lai tạo ra nhiều giống . THỊ THÙY CHI KHẢO NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG LAI HỮU TÍNH CỦA MỘT SỐ GIỐNG HOA LILY NHẬP NỘI TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ CÓ MÁI CHE TẠI HÀ NỘI Ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 60 62 01 10. là một việc làm cần thiết. Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài " ;Khảo nghiệm và đánh giá khả năng lai hữu tính của một số giống hoa lily nhập nội trong điều kiện nhà có mái che tại. Lâm, Hà Nội. - Đánh giá khả năng lai hữu tính một số giống hoa lily để tạo giống mới. 2.2. Yêu cầu - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của 9 giống hoa lily nhập nội. - Đánh giá khả năng,

Ngày đăng: 16/02/2015, 16:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan