giao an lop 4 tu tuan 5 den het tuan 7

86 286 0
giao an lop 4 tu tuan 5 den het tuan 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Tiểu học Hưng Yên 1 Tuần 5: Từ ngày 09/09/2013 đến 13/09/2013 Ngày soạn: 01/09/2013 Ngày dạy: Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2013 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Thể dục TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG…. TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ” (GV chuyên dạy) Môn: Lịch sử Bài 3: NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC I. MỤC TIÊU - Biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta: từ năm 179 TCN đến năm 938. - Nêu đôi nét về cuộc sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc: + Nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý. + Bọn đô hộ đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt nhân dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục của người Hán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ : - Mời 2 em đọc ghi nhớ. - Nhận xét ghi điểm. 3. Dạy bài mới : * Giới thiệu bài : - GV nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học * Hoạt động 1 : Chủ quyền và văn hóa - Phát phiếu học tập cho HS yêu cầu so sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ bao gồm: chủ quyền – kinh tế – văn hóa. - Giải thích các khái niệm: chủ quyền, văn hóa. - 2 em thực hiện theo yêu cầu. - Điền nội dung vào các ô trống. - Báo cáo kết quả làm việc của 1 Trường Tiểu học Hưng Yên 1 - Bổ sung kết luận. mình trước lớp. * Hoạt động 2 : Điền thông tin vào phiếu - Tiếp tục đưa ra bảng thống kê có ghi thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa , phần còn lại để trống : năm 40 , 248 , 542 , 550 , 722 , 766 , 905 , 931 , 938 . 4. Củng cố - HS đọc phần tóm tắt cuối bài 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học - Học thuộc ghi nhớ ở nhà, chuẩn bị bài -1 em đọc đoạn còn lại - Điền tên các cuộc khởi nghĩa vào phần còn trống . - Báo cáo kết quả làm việc của mình trước lớp . - HS đọc. Cả lớp lắng nghe Rút kinh nghiệm: KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Tập đọc NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I. MỤC TIÊU - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện - Hiểu: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật ( trả lời được câu:1,2,3) * Các KNS được giáo dục trong bài - Xác định giá trị (nhận biết được giá trị của sự trung thực và lòng dũng cảm) - Tự nhận thức về bản thân - Tư duy phê phán II. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Trải nghiệm. - Xử lí tình huống. - Thảo luận nhóm. III. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh họa bài học IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ : - Đọc thuộc lòng bài Tre Việt Nam và trả lời câu hỏi - 2 em đọc bài và trả lời câu hỏi 2 Trường Tiểu học Hưng Yên 1 - Nhận xét ghi điểm . 3. Dạy bài mới : * Giới thiệu bài : - GV nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học. * Hoạt động 1 : Luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài - GV chia đoạn : 4 đoạn . - Gọi HS đọc nối tiếp (3 lượt), kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - Gọi HS đọc chú giải - Hướng dẫn luyện đọc câu dài - Luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm cả bài . - 1 HS đọc - HS lắng nghe - HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - HS đọc chú giải - Luyện đọc câu dài - Các cặp luyện đọc - 1 HS đọc cả bài - Lắng nghe * Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc toàn truyện và thảo luận trả lời các câu hỏi - Nhận xét, bổ sung và kết luận. - Gợi ý HS nêu nội dung chính của bài - GV đính bảng nội dung bài học - HS đọc thầm toàn truyện, thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi trong SGK - Đại diện các nhóm trình bày - HS khác nhận xét, ý kiến - 1 số em nêu n/d. Lớp nhận xét * Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm - Yêu cầu 4 học sinh đọc nối tiếp và hướng dẫn học sinh tìm đúng giọng đọc - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu trong bài “Chôm lo lắng … thóc giống của ta” theo lối phân vai - Đọc mẫu đoạn văn . - Yêu cầu HS luyện đọc đoạn văn - Cho HS thi đọc đoạn văn - Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm toàn bài - GV nhận xét, cho điểm 4. Củng cố - Câu chuyện ca ngợi điều gì ? - Câu chuyện này muốn nói với em điều gì ? 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học . - 4 em đọc tiếp nối 4 đoạn của bài - Luyện đọc diễn cảm theo nhóm 3 - Vài nhóm 3 thi đọc diễn cảm trước lớp. - HS đọc - Ca ngợi chú bé chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. - Trung thực là đức tính quý nhất của con người . Cần sống trung thực … 3 Trường Tiểu học Hưng Yên 1 - Chuẩn bị bài: “Gà Trống và cáo” Rút kinh nghiệm: KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Toán Tiết 21: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận. - Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây. - Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS làm bài . - GV nhận xét, cho điểm 3. Dạy bài mới : * Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học * Hoạt động 1 : Củng cố về nhận biết số ngày trong tháng và chuyển đổi số đo thời gian . Bài 1 : Làm miệng a) b) Giới thiệu : Năm nhuận là năm mà tháng 2 có 29 ngày . Năm không nhuận là năm mà tháng 2 chỉ có 28 ngày . - Hướng dẫn HS dựa vào phần a để tính số ngày trong một năm nhuận và không nhuận Bài 2 : Hướng dẫn cách đổi -2 em làm bài. a) Nêu tên các tháng có 30 ngày , 31 ngày , 28 ( hoặc 29 ) ngày bằng cách nắm bàn tay trái , tay phải . -HS nêu. - Tự làm bài rồi chữa bài lần lượt theo từng cột . * Hoạt động 2 : Củng cố cách tính mốc thế kỉ và cách xem đồng hồ . Bài 3 : Làm miệng 4 Trường Tiểu học Hưng Yên 1 - Hướng dẫn xác định năm sinh của Nguyễn Trãi : 1980 – 600 = 1380 Bài 4 : - Hướng dẫn làm bài bằng cách so sánh Bài 5 (HS khá, giỏi) 4. Củng cố - Nêu lại cách tính số ngày trong tháng , cách tính mốc thế kỉ và cách xem đồng hồ . 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Tìm số trung bình cộng. - Xác định năm 1789 thuộc thế kỉ nào ? ( XVIII ) - Xác định năm 1380 thuộc thế kỉ nào ? ( XIV ) - 2 em đọc đề bài . -Cả lớp làm vở,1 em làm bảng phụ GIẢI 4 1 phút = 15 giây 5 1 phút = 12 giây Ta có : 12 giây < 15 giây Vậy : Bình chạy nhanh hơn và nhanh hơn là : 15 – 12 = 3 (giây) Đáp số : 3 giây -Phát biểu. - HS trả lời Rút kinh nghiệm: Tuần 5: Từ ngày 09/09/2013 đến 13/09/2013 Ngày soạn: 03/09/2013 Ngày dạy: Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2013 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Chính tả (Nghe – viết) NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I. MỤC TIÊU - Nghe viết đúng và trình bày đúng bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời các nhân vật . - Làm đúng các bài tập 2 (a hoặc b) hoặc bài tập chính tả phương ngữ do 5 Trường Tiểu học Hưng Yên 1 GV soạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Phiếu học tập bài 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS viết một số từ :nhân hậu tuyệt vời, sâu xa, truyện cổ. -Nhận xét bài làm của HS 3. Dạy bài mới : * Giới thiệu bài : - GV nêu mục đích, yêu cầu * Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe – viết . - Đọc đoạn cần viết. - Tìm hiểu nội dung của đoạn viết :Tại sao nhà vua lại chọn Chôm? - Luyện viết từ khó - Nhắc HS : Ghi tên bài vào giữa dòng . Sau khi chấm xuống dòng , chữ đầu nhớ viết hoa , viết lùi vào 1 ô li . Lời nói trực tiếp của các nhân vật phải viết sau dấu hai chấm , xuống dòng , gạch đầu dòng . - Đọc bài cho HS viết . - Đọc lại bài một lượt . - Chấm , chữa 7 – 10 bài . - Nhận xét chung . -2 em viết bảng ,cả lớp viết nhp. - Theo dõi . - HS nêu - 3 em viết bảng ,cả lớp viết nhp - Cả lớp đọc thầm lại , chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai , cách trình bày bài . - Viết bài vào vở . - Soát lại bài . - Từng cặp đổi vở , soát lỗi cho nhau . - Đối chiếu SGK tự sửa những chữ viết sai bên lề trang vở . * Hoạt động 2 : Thực hành Bài 2 : ( chọn 2a ) - Dán 3 , 4 tờ phiếu khổ to ở bảng , phát bút dạ cho các nhóm . - Đọc thầm đoạn văn , đoán chữ bị bỏ trống , làm bài cá nhân vào vở . - Đại diện các nhóm lên bảng sửa thi đua tiếp sức rồi đọc lại đoạn văn . 6 Trường Tiểu học Hưng Yên 1 -Nhận xét , chốt lại lời giải đúng . Bài 3 : Giải câu đố . - Kết luận 4. Củng cố: 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS viết sai về luyện viết thêm. Học thuộc lòng các câu đố. - Chuẩn bị tiếp bài chính tả tiếp theo. - Những em làm bài trên phiếu trình bày kết quả bài làm . - Cả lớp nhận xét -1 em đọc yêu cầu ( Tự giải được câu đố ở bài tập 3) Lời giải đúng : Con nòng nọc – Chim én . Một số HS nêu quy tắc viết chính tả một số từ mình vừa viết sai Rút kinh nghiệm: KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG I. MỤC TIÊU Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực-Tự trọng (BT4); tìm được 1, 2 từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ tìm được (BT1, BT2); nắm được nghĩa từ Tự trọng (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Phiếu bài tập 1, 3, 4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ : -Tìm 2 từ ghép tổng hợp, 2từ ghép phân loại. -Nhận xét cho điểm. 3. Dạy bài mới : * Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu của bài . * Hoạt động 1 : Bài tập 1, 2 Bài 1 : - Phát phiếu cho từng cặp HS trao đổi , làm -2 em tìm từ. - 1 em đọc yêu cầu BT . -Từng cặp HS trao đổi , làm bài 7 Trường Tiểu học Hưng Yên 1 bài . - Nhận xét , chốt lại lời giải đúng . Bài 2 : - Nêu yêu cầu BT . - Nhận xét nhanh . - Trình bày kết quả . - Suy nghĩ , mỗi em đặt 1 câu với 1 từ cùng nghĩa với trung thực , 1 câu với 1 từ trái nghĩa với trung thực . - Nối tiếp nhau đọc những câu văn đã đặt * Hoạt động 2 : Bài tập 3, 4 Bài 3 : - Dán lên bảng 2 , 3 tờ phiếu ghi sẵn BT - Chốt lại lời giải đúng : Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình . Bài 4 : -Chốt lại lời giải đúng . 4. Củng cố - Thế nào là tự trọng? 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng các thành ngữ , tục ngữ . - Đọc yêu cầu BT . - Từng cặp trao đổi tìm lời giải . - 2 , 3 em lên bảng thi làm bài . - Cả lớp nhận xét - Đọc yêu cầu BT . - Từng cặp trao đổi , trả lời câu hỏi . - 2 , 3 em lên bảng làm bài trên phiếu : gạch bút đỏ và bút xanh để phân biệt . - HS trả lời - Lắng nghe Rút kinh nghiệm: KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Đạo đức BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (T1) I. MỤC TIÊU - Biết được: trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến 8 Trường Tiểu học Hưng Yên 1 của người khác. * Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài - Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học. - Kĩ năng lắng nghe người khác trình bày ý kiến. - Kĩ năng kiềm chế cảm xúc. - Kĩ năng biết tôn trọng và thể hiện tự tin. II. Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Trình bày 1 phút. - Thảo luận nhóm. - Đóng vai. - Nói cách khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ, micro - 3 bìa màu xanh, đỏ, trắng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . - Nhận xét đánh giá. 3. Bài mới : * Giới thiệu bài : Mỗi người có thể có ý kiến, nhận xét khác nhau về sự vật, sự việc * Hoạt động 1 : Xử lí tình huống - Gọi HS đọc tình huống SGK - Chia 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận . - Kết luận :SGV. - Thảo luận cả lớp : Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em , đến lớp em ? * Hoạt động 2 : Xử lí tình huống Thảo luận theo nhóm đôi - Nêu yêu cầu bài tập 1 . - Kết luận : Việc làm của bạn Dung là đúng vì bạn biết bày tỏ mong muốn , nguyện vọng của mình . Còn việc làm của các bạn Hồng và Khánh là không đúng . -3 em nêu. - HS lắng nghe - HS đọc -Đại diện các nhóm trình bày . -Phát biểu. -Suy nghĩ phát biểu. - Các nhóm thảo luận . - Một số nhóm trình bày kết quả . - Các nhóm khác nhận xét , bổ sung 9 Trường Tiểu học Hưng Yên 1 * Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến . - Phổ biến cách bày tỏ ý kiến qua các tấm bìa màu : + Đỏ : Tán thành . + Xanh : Phản đối . - Lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2 - GV kết luận - Cả lớp bày tỏ thái độ theo cách đã quy ước và giải thích lí do . - Cả lớp thảo luận 4. Củng cố - Nêu ghi nhớ SGK . 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học - Thực hiện yêu cầu BT4 SGK . - Tập tiểu phẩm: Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa . - HS nêu Rút kinh nghiệm: KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Toán Tiết 22: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I. MỤC TIÊU - Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số. - Biết tìm số trung bình cộng của 2, 3, 4 số. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu HS làm bài GV đưa ra - GV nhận xét, cho điểm 3. Dạy bài mới : * Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu * Hoạt động 1 : Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm nó . - Nêu câu hỏi để khi trả lời , HS nêu được nhận xét như SGK . - Hướng dẫn giải bài toán 2 tương tự -2 em làm bài. - Đọc thầm bài toán 1 và quan sát hình vẽ tóm tắt rồi nêu cách giải . - 1 em viết bài giải ở bảng . - Nêu cách tính : ( 6 + 4 ) : 2 = 5 - HS làm bài 10 . kê có ghi thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa , phần còn lại để trống : năm 40 , 248 , 54 2 , 55 0 , 72 2 , 76 6 , 9 05 , 931 , 938 . 4. Củng cố - HS đọc phần tóm tắt cuối bài 5. Dặn dò - Nhận. toán rồi làm bài , chữa bài . GIẢI Cả 4 em cân nặng là : 36 + 38 + 40 + 34 = 148 (kg) Trung bình mỗi em cân nặng là : 148 : 4 = 37 (kg) Đáp số : 37 kg - Tự làm bài rồi chữa bài . GIẢI Số. . -Cả lớp làm vở,1 em làm bảng phụ GIẢI 4 1 phút = 15 giây 5 1 phút = 12 giây Ta có : 12 giây < 15 giây Vậy : Bình chạy nhanh hơn và nhanh hơn là : 15 – 12 = 3 (giây) Đáp số : 3 giây -Phát

Ngày đăng: 12/02/2015, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan