1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 3 (từ tuần 1 đến tuần 4)

113 951 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

III/Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GT : “Cậu bé thông minh” là câu chuyện nói về sự thông minh, tài trí đáng khâm phục của 1 bạn nhỏ.Để biết được

Trang 3

Ngày soạn:19/8/2011

Thứ hai ngày:22/8/2011

TẬP ĐỌC PPCT : Tieát 1 CẬU BÉ THÔNG MINH

(GDKNS)

I/Yêu cầu:

-Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm,dấu phẩyvà giữa các cụm từ;bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé.(trả lời được cáccâu hỏi trong SGK).GDKNS:KN tư duy sáng tạo,KN ra quyết định,KN giải quyết vấn đề

-Yêu thích cậu bé thông minh

Kể chuyện:kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ

II/ Chuần bị :

Tranh minh hoạ và truyện kể

Bảng viết sẳn câu, đoạn văn cần luyện đọc

III/Các hoạt động trên lớp :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

GT : “Cậu bé thông minh” là câu

chuyện nói về sự thông minh, tài trí

đáng khâm phục của 1 bạn nhỏ.Để

biết được cậu bé thể hiện sự thông

minh tài trí như thế nào?Cô cùng các

em tìm hiểu kĩ hơn qua bài: “Cậu bé

thông minh”

Giáo viên ghi tựa:

b.Kết nối:

-Giáo viên đọc mẫu lần 1

-GV chia câu trong bài và nêu lên cho

HS đọc theo câu Mỗi em đọc 1 câu

nối tiếp cho đến hết bài

-GV theo dõi để sửa sai cho học sinh

khi các em đọc (sửa sai theo phương

-Cả lớp mở SGK phần mục lục

1 hoặc 2 hs đọc tên chủ điểm

+ Măng non (nói về măng non)

HS trả lời

-HS quan sát tranh-HS nhắc lại tựa

-HS chú ý lắng nghe

-HS đọc mỗi em 1 câu

-Theo dõi nhận xét, sửa sai

-HS đọc từng đoạn nối tiếp

-Đọc từng đoạn nối tiếp theo cặp

-Nơi vua và triều đình đóng

Trang 4

-Giáo viên hướng dẫn học sinh

luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ :

-Cậu bé làm cách nào để vua thấy

lệnh của ngài là vô lí?

Đoạn 3

-Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu

cầu điều gì?

-Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy?

-Câu chuyện này nói lên điều gì?

c.Thực hành:

-Tổ chức cho 2 nhóm thi đọc truyện

theo vai

Nhận xét, tuyên dương

Tổng kết: Câu chuyện ca ngợi tài trí

thông minh, ứng xử khéo léo của 1

cậu bé.

Tiết 2:

Kể Chuyện:

1.1 Giới thiệu:

Nêu nhiệm vụ của nội dung kể

chuyện Dựa vào tranh minh hoạ kể

lại câu chuyện Cậu bé thông minh.

-Lệnh cho mỗi gia đình trong làng phảinộp 1 con gà trống biết đẻ trứng

-Vì gà trống không thể đẻ trứng được.-HS đọc thầm đoạn 2 thảo luận nhóm

và trả lời câu hỏi

- Cậu nói 1 chuyện khiến vua cho là vô

lí (bố đẻ em bé )Nhận xét,bổ sung, sửa sai

-HS đọc thầm đoạn 3.-Thảo luận nhóm-Cậu yêu cầu sứ giả về tâu với đức vuarèn chiếc kim thành 1 con dao thật sắc

để xẻ thịt chim

-Yêu cầu 1 việc vua không thể làmđược để khỏi phải thực hiện lệnh củavua

-Ca ngợi tài trí của cậu bé

-HS đọc1 đoạn trong bài

+GT nhân vật+HS diễn đạt

+Dân làng vô cùng lo sợ

Trang 5

* Đoạn 1: YCHSQS kĩ tranh 1 và hỏi:

+Quân lính đang làm gì?

+ Lệnh của Đức Vua là gì?

+Dân làng có thái độ ra sao?

-YCHS kể lại đoạn 1

-Nhận xét tuyên dương những em kể

hay

* Hướng dẫn tương tự đoạn 2 và

đoạn 3, sau đó cho HS kể từng đoạn

* 2 HS kể lại toàn bài

d.Vận dụng:

Hỏi: Em có suy nghĩ gì về Đức Vua

trong câu chuyện vừa học?

GDTT: Cậu bé trong bài học rất

thông minh, tuy nhỏ nhưng tài trí hơn

cả người lớn làm cho vua phải phục

-Chuẩn bị bài sau “ Hai bàn tay em”.

Nhận xét tiết học

+ 2 HS kể trước lớp

* HS kể đoạn 2 và đoạn 3

* 2 HS kể toàn câu chuyện

* Học sinh suy nghĩ trả lời

TOÁN:

PPCT : Tieát 1 ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ

Bảng phụ có ghi nội dung BT

III/ Các hoạt động trên lớp :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1/ Ổn định:

2/ KTBC :

3/ Bài mới :

a.Gtb: Trong giờ học này các em sẽ

được ôn tập về đọc, viết và so sánh các

Trang 6

Bài 2 : HS tự điền số thích hợp vào ơ

trống để được dãy số

-Các số tăng liên tiếp 310, …,… , 319

-Các số giảm liên tiếp 400,…,… 391

*Bài tập làm thêm(nếu cịn thời gian)

Bài 5: xếp các số: 435, 534, 453, 354,

345, 543

- A/ theo thứ tự từ bé đến lớn

- B/ theo thứ tự từ lớn đến bé

- GV đưa ra những qủa táo có

gắn số, yêu cầu 2 đội lên sắp

xếp theo yêu cầu của bài tập

(mỗi dãy 3 HS)

- GV nhận xét, tuyên dương

- Tổng kết thi đua

-Chuẩn bị bài sau, “Cộng trừ các số cĩ

3 chữ số”

ĐẠO ĐỨC:

PPCT : Tiết 1 KÍNH YÊU BÁC HỒI/.Yêu cầu: Học sinh biết

-Biết cơng lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc

-Hiểu được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối

vớ Bác Hồ

-Thưc hiện năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng

II/.Chuẩn bị :

Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh về Bác Hồ

III/ Các hoạt động trên lớp

1/.Ổn định:

Trang 7

2/ KTBC :

3/ Bài mới:

Khởi động :

Giáo viên bắt bài hát “ Ai yêu Bác

Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi

đồng” nhạc và lời của Phong Nhã

a.Gtb :Các em vừa hát xong 1 bài

hát về Bác Hồ

-Vậy Bác Hồ là ai ? Vì sao thiếu

niên nhi đồng lại yêu quí Bác Hồ

như vậy?

-Bài học đạo đức hôm nay chúng ta

cùng nhau tìm hiểu về điều đó

Giáo viên ghi tựa lên bảng

-Vậy các em vừa trao đổi xong có

em nào còn biết gì thêm về Bác Hồ

Quê Bác ở làng Sen, xã Kim Liên,

huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.

Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của

Dân tộc ta, là người có công lớn

đối với đất nước, với DT Bác là vị

chủ tịch đầu tiên của nước Việt

Nam ta Người đã đọc bản tuyên

ngôn độc lập khai sinh ra nước

-Cả lớp cùng hát

-Học sinh nhắc lại

-Học sinh thực hiện theo nhóm.-Đại diện mỗi nhóm lên giới thiệu 1ảnh

Cả lớp trao đổi và thảo luận

-HS xung phong trả lời câu hỏi

-Lắng nghe

Trang 8

Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà tại

quảng trường Ba Đình, Hà Nội

ngày 02/09/1945 Trong cuộc đời

hoạt động cách mạng Bác Hồ đã

mang nhiều tên gọi như:

Nguyễn Tất Thành,Nguyễn Ai

Quốc, Hồ Chí Minh

Nhân dân Viêt Nam ai cũng kính

yêu Bác Hồ đặc biệt là các cháu

thiếu nhi và Bác Hồ cũng luôn

quan tâm yêu quí các cháu.

Hoạt động 2 : Giáo viên kể câu

chuyện “Các cháu vào đây với

Bác”

- Qua câu chuyện các em thấy tình

cảm giữa Bác Hồ và các cháu thiếu

-Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng

-Giáo viên phân nhóm + thảo luận

-Ghi lại những biểu hiện cụ thể của

mỗi điều Bác Hồ dạy

*Học sinh khá giỏi biết nhắc nhở

bạn bècùng thực hiện năm điều Bác

-Học tốt, chăm ngoan, làm tốt 5điều Bác Dạy

-Yêu tổ quốc, yêu đồng bào -Học tập tốt, lao động tốt-Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt -Giữ gìn vệ sinh thật tốt

- Khiêm tốn, thật thà dũng cảm

*Thảo luận theo nhóm + Đại nhómbáo cáo trình bài của nhóm mình.-Giáo viên ghi bảng –học sinhđọc

-Về nhà thực hiện đúng 5 điều Bác

Hồ dạy.Sưu tầm những bài thơ, bàihát, hình ảnh nói về Bác Hồ để tiếtsau chúng ta thực hành

Ngày soạn:20/8/2011

Trang 9

Thứ ba :23/8/2011

Chính tả

PPCT : Tieát 1 CẬU BÉ THÔNG MINHI/ Yêu cầu :

-Chép chính xác và trình bày đúng quy định bài chính tả;không maăc quá 5lỗi trong bài

-Làm đúng bài tập 2b;điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng.(BT3)

-Ham thích viết chính tả

II/.Chuẩn bị :

Nội dung bài viết ở bảng phụ

III/ Các hoạt động trên lớp :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

a.Giới thiệu bài : Trong giờ chính tả

hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em chép

lại một đoạn trong bài tập đọc “ Cậu

bé thông minh” Giáo viên ghi tựa

b Luyện đọc:

-Giáo viên đọc mẫu

-Đoạn này chép từ bài nào ?

-Tên bài viết ở vị trí nào ?

-Đoạn chép có mấy câu ?

- Cuối mỗi câu có dấu gì ?

- Chữ đầu câu viết như thế nào ?

-Học sinh trình bày vở, viết bài

Trang 10

-Đọc đúng rành mạch,biết nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ,giữa các dòng thơ.

-Hiểu nội dung:Hai bàn tay rất đẹp,rất có ích,rất đáng yêu.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK,thuộc 2-3 khổ thơ trong bài)

-Yêu quý đôi ban tay của mình

II/ Chuẩn bị :

Tranh minh hoạ, bài HTL, bảng phụ viết những khổ thơ cần HD HS luyện đọc

và HTL

III/ Các hoạt động trên lớp:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1/ Ổn định:

2/ KTBC : “Cậu bé thông minh”

-Gọi học sinh lên đọc bài và TLCH

-Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ?

- Cậu bé đã tìm làm cách nào để vua thấy

lệnh của ngài là vô lí ?

- Khi nhà vua biết được người tài còn

nghĩ ra cách gì nữa để cậu bé phải trả

lời ? Và cậu bé đã ứng xử ra sao ?

-Giáo viên nhận xét, ghi điểm Nhận xét

chung

3/ Bài mơi :

a.Giới thiệu bài: Tiếp theo truyện đọc

“Cậu bé thông minh” Hôm nay chúng

ta sẽ học tiếp bài thơ “Đôi bàn tay của

em” Qua bài thơ này, các em sẽ hiểu hai

bàn tay đáng quí đáng yêu và cần thiết

như thế nào với chúng ta Giáo viên ghi

tựa

b.Giáo viên đọc mẫu: Đôi bàn tay rất

quí vì nó giúp cho các em rất nhiều việc

-Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện

đọc từng dòng thơ kết hợp sửa sai theo

phương ngữ:

-3 học sinh lên bảng đọc lại bài mỗi

em đọc 1 đoạn trong bài và trả lời cáccâu hỏi

-HS nhắc lại

-Từng cặp học sinh đọc -Cả lớp đồng thanh-Học sinh đọc tiếp nối mỗi em 2dòng hết bài

Trang 11

-Hai bàn tay của bé được so sánh với gì ?

-Hai bàn tay thân thiết với bé như thế

nào ?

-Em thích khổ thơ nào ? Vì sao ?

Giáo viên đính bảng phụ viết sẵn khổ

thơ

Luyện đọc thuộc lòng: Giáo viên xoá

dần các từ, cụm từ giữ lại các từ đầu

+dàn ra theo chiều ngang

+Tối tối dỗ em bé của em ngủ, mẹthường thủ thỉ kể cho em nghe mộtđoạn chuyện cổ tích

-HS đọc tiếp nối mỗi em 2 dòng hếtbài

-So sánh với những nụ hoa hồng,những ngón tay xinh xinh như nhữngcánh hoa

-Buổi tối, hai hoa ngủ cùng bé, hoa kề bên má, hoa ấp cạnh lòng.

-Buổi sáng tay giúp bé đánh răng, chải tóc -Khi bé học bài, bàn tay siêng năng làm cho những hàng chữ nở hoa trên giấy

-Những khi một mình bé thủ thỉ tâm sự với đôi bàn tay như với bạn.

II/ Chuẩn bị :1 số bài toán.

III/ Các hoạt động trên lớp :

Hoạt động của của giáo viên Hoạt động của học sinh

1/ Ổn định:

Trang 12

2/ KTBC : Đọc viết so sánh các số cĩ 3

chữ số

Bài 5 :

Viết các số : 537, 162, 830, 241, 519, 425

Nhận xét

3/ Bài mới :

a.Gtb: Trong giờ học này các em sẽ học

ơn tập về “Cộng, trừ khơng nhớ về các số

cĩ 3 chữ số” Giáo viên ghi tựa

b.Hướng dẫn học sinh luyện tập

Bài 1:Tính nhẩm

Bài 2 : Đặt tính

Bài 3 :

245hs 32hs Tĩm tắt : Khối lớp 1

I -I -I Khối lớp 2I -I ?hsI Bài 4: GV gợi ý HS tĩm tắt và giải *Bài tập làm thêm(nếu cịn thời gian) Bài 5: với 3 số 315, 40, 355 và các dấu +, -, =, em hãy lập 4 phép tính đúng, nhanh, không trùng lắp phép tính Đề nghị mỗi đội cử ra 4 bạn để thi đua - Tổng kết thi đua – tuyên dương 4/ Củng cố- dặn dị : -Nhận xét tiết học + Từ bé đến lớn 162, 241, 425, 519, 537, 830 + Từ lớn đến bé 830, 537, 519, 425, 241, 162 HS nhắc lại Giải vào vở kiểm chéo a/

400+300 = 700

700-300 = 400

700-300 = 400

c/Tương tự HS tự làm -Giải nháp + kiểm tra miệng 732 418 395 352

- 416 - 211 - 201 - 44

326 207 194 308 Học sinh đọc đề.+tìm hiểu đề + giải phiếu học tập

Giải:

Số học sinh khối 2 là

245 – 32 = 213 (học sinh )

Đáp số : 213 học sinh

-HS đọc đọc đề và tự giải tương tự bài 3

315 + 40=355 40+ 315 =355

355 – 40 =315

355 – 315=40

Về nhà ơn các phép tính +, - số cĩ 3 chữ số (khơng nhớ )

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

PPCT : Tiết 1

Trang 13

HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP

A/ MỤC TIÊU

-Nêu được tên các bộ phận và chức năng của các cơ quan hô hấp

-Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ

3 Giới thiệu và nêu vấn đề : (1’)

 GV giới thiệu, ghi tựa –1 HS nhắc lại.

4 Phát triển các hoạt động : (24’)

HĐ1:Thực hành cách thở sâu (10’)

* MT: giúp HS nhận biết được sự thay đổi của

lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra hết sức.

-GV cho HS cùng thực hiện động tác : bịt mũi nín

thở Hỏi:

-Cảm giác của em sau khi nín thở lâu ?

-GV cho 1 HS lên thực hiện động tác thở sâu như

H1/4 SGK

-GV yêu cầu cả lớp đứng tại chỗ đặt 1 tay lên ngực

và cùng thực hiện hít vào thật sâu và thở ra hết

sức.

-Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào,

thở ra bình thường và khi thở sâu ?.

-Nêu ích lợi của việc thở sâu ?

Kết luận: khi ta thở, lồng ngực phồng lên, xẹp

xuống đều đặn ĐÓ LÀ CỬ ĐỘNG HÔ HẤP Cử

động hô hấp gồm 2 động tác: hít vào và thở ra

Khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lên nhận được

nhiều không khí, lồng ngực sẽ nở to ra Khi

thở ra hết sức, lồng ngực xẹp xuống, đẩy

không khí từ phổi ra ngoài

HĐ2: làm việc với SGK (14’)

* MT: giúp HS chỉ và nói tên các bộ phận của cơ

quan hô hấp trên sơ đồ, chỉ trên sơ đồ và nói được

đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra.

Giúp HS hiểu được vai trò của hoạt động thở đối

với sự sống con người

Trang 14

-GV cho HS mở SGK quan sát H2/5.Yêu cầu HS

hỏi – đáp

-Nhận xét – tuyên dương cặp có câu hỏi sáng tạo

Kết luận: cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự

trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài

-Cơ quan hô hấp gồm: mũi, khí quản, phế quản và

2 lá phổi.

-Đường dẫn khí: mũi, khí quản, phế quản

-Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí

*HS Khá Giỏi biết được hoạt động thở diễn ra liên

GD: người bình thường có thể nhịn ăn được vài

ngày thậm chí lâu hơn nhưng không thể nhịn thở

quá 3 phút Hoạt động thở bị ngừng trên 5 phút cơ

thể sẽ bị chết Bởi vậy khi bị dị vật làm tắc đường

thở cần phải cấp cứu ngay lập tức

-Xem lại bài.

-Chuẩn bị : nên thở như thế nào ?

-Xác định được các từ chỉ sự vật(BT1).Tìm được những sự vật được so sánh vớnhau trong câu văn,câu thơ(BT2)

-Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lí do vì sao thích hình ảnh đó(BT3)

-Yêu thích những hình ảnh so sánh

II/ Chuẩn bị :

Bảng phụ trên lớp viết sẳn khổ thơ, câu văn, câu thơ

Tranh minh hoạ cảnh biển bình minh yên

III/ Các hoạt động trên lớp ;

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1/.Ổn định:

Trang 15

2/ KTBC :

3/ Bài mới :

a Gtb: Ở lớp 2 các em đã học những

hình ảnh so sánh,sang lớp 3 các em sẽ

biết thêm một số hình ảnh so sánh nữa

qua bài “Ôn về từ chỉ sự vât,so sánh

b.Hướng dẫn học sinh học bài mới:

Hằng ngày khi nhận xét miêu tả về các sự

vật hiện tượng, các em đã biết nói theo

trong thơ văn, qua đó rèn luyện óc quan

sát, ai có óc quan sát tốt, người ấy sẽ có

Bài 2: Tìm những sự vật được so sánh với

nhau trong các câu thơ, câu văn

+Hai bàn tay em được so sánh với gì ?Vì

sao ?

+Mặt biển được so sánh như thế nào ?

+Vì sao nói mặt biển như tấm thảm khổng

lồ? Mặt biển và tấm thảm có gì giống

nhau ?

+ Màu ngọc thạch là màu như thế nào ?

+ Vì sao cánh diều được so sánh với dấu

á?

Giáo viên đính tranh minh họa lên bảng

Học sinh nhắc lại tựa-Lắng nghe

-Học sinh đọc yêu cầu của bài

Cả lớp đọc thầm + làm vào vỡ

-4 học sinh lên gạch dưới từ ngữ chỉ

sự vật:

Tay em đánh răng Răng trắng hoa nhài Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai

-Cả lớp sửa bài-Học sinh đọc y/c của bài văn

-3 học sinh lên bảng giải và lớp nhậnxét

hoa đầu cành, vì hai bàn tay của bénhỏ, xinh như 1 bông hoa

-Mặt biển sáng trong như tấm thảmkhổng lồ bằng ngọc thạch

đều phẳng êm và đẹp

xanh biếc, sáng trong

-Vì cánh diều hình cong cong, võngxuống giống hệt như dấu á

Trang 16

để các em thấy sự giống nhau giữa cánh

diều và dấu á

+Vì sao dấu hỏi được so sánh với vành tai

nhỏ?

-Giáo viên viết dấu hỏi rất to lên bảng

giúp Học sinh thấy sự giống nhau giữa

dấu hỏi và vành tai

Kết luận : Tác giả quan sát rất tài tình

nên đã phát hiện ra sự giống nhau giữa

-NX tiết học tuyên dương những học sinh

tốt hăng say phát biểu, về nhà quan sát

cảnh vật chung quanh chúng ta và tập so

sánh sự vật

vì dấu hỏi cong cong mỡ rộng ở phíatrên rồi nhỏ dần xuống chẳng khác gì 1vành tai

Cả lớp sửa bài vào vở

-Học sinh trả lời theo sở thích củamình

-Xem trước bài ôn luyện về câu, dấucâu

TOÁN PPCT : Tieát 3 LUYỆN TẬP

III/ Các hoạt động trên lớp :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

a Gtb: Giới thiệu về tiết học này

tiếp tục ôn luyện về: “Cộng, trừ các

số có ba chữ số” Giáo viên ghi tựa.

-Học sinh giải vào vở

+ Kiểm tra chéo

a/ 324 761 25

Trang 17

BT ở lớp

Bài 1 : Tính:

Bài 2: Tìm x

-Giáo viên tổ chức sửa sai

Bài 3/ Tĩm tắt :

Cĩ 285 người

Nam : 140 người

Nữ : ? người

*Bài tập làm thêm:(nếu cịn thời

gian)

Bài 4 : xếp 4 hình tam giác thành

hình con cá

4/ Củng cố – Dặn dị:

-Nhận xét chung giờ học

+ 405 + 128 + 721

729 889 746

b/ 645 666 485

- 302 - 333 - 72

343 333 413

Học sinh nêu yêu cầu Giải bảng con

X – 125 = 344 X + 125 = 266

X = 344 + 125 X = 266 -125

X = 469 X = 141

-Học sinh đọc đề:

Giải

Số nữ cĩ trong đội đồng diễn :

285 – 140 = 145 ( người )

Đáp số: : 145 người

Chữa bài -Về nhà giải bài 4 -Xem bài : Cộng các số cĩ 3 chữ số ( Cĩ nhớ 1 lần )

THỦ CƠNG

PPCT : Tiết 1 GẤP TÀU THUỶ (tiết 1) (GDSDNLTKHQ:Liên hệ)

I/ Yêu cầu :

-Biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khĩi.

-Gấp được tàu thuỷ hai ống khĩi.Các nếp gấp tương đối thẳng,phẳng.Tàu thuỷ tương đối cân đối.

Trang 18

-Có ý thức giữ vệ sinh chung.Yêu thích sản phẩm mình làm.

*GDSDNLTKHQ:Để tiết kiệm được xăng dầu thì khi lưu thông trên sông biển

ta nên sử dụng tàu thuỷ hai ống khói

II/ Chuẩn bị :

Mẫu tàu thuỷ hai ống khói được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để học sinhquan sát được

Tranh quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói bằng giấy

Giấy màu Bút màu đen

- GV giới thiệu – ghi tựa :

* Giáo viên giới thiệu mẫu, học

sinh quan sát và nêu nhận xét

 Hình mẫu ở đây cùng làm bằng

giấy, là đồ chơi được gấp gần

giống như tàu thuỷ

-Tàu thuỷ dùng để làm gì?

- Y/c học sinh mở dần mẫu tàu

thuỷ về dạng ban đầu (hình

-Bước 2: Lấy điểm giữa và hai

đương dấu gấp giữa hình vuông

(H2)

-Bước 3: Gấp thành tàu thuỷ 2 ống

khói (H3,4,5,6,7,8)

-Giáo viên làm mẫu 2 lần thật kĩ,

gọi 1 học sinh lên bảng xung

phong gấp tầu thuỷ hai ống khói

-Giáo viên cho học sinh xếp thử

bằng giấy trắng

-Giáo viên cùng học sinh nhận

xét, tuyên dương

*Với HS khéo tay:Gấp được tàu

thuỷ hai ống khói.Các nếp gấp

tương đối thẳng,phẳng.Tàu thuỷ

-HS mang đồ dùng để trên bàn cho GVkiểm tra

-3 học sinh

-Chở hàng hoá, hành khách…trên sông,biển

+ Học sinh thực hành gấp theo nhóm +Học sinh quan sát, theo dõi

+ Học sinh cùng thực hiện theo y/c

-Học sinh nêu lại quy trình ( 3-4em)

-HS mang sản phẩm lên bàn giáo viên Nhận xét

-2 học sinh

-HS mang sản phẩm lên bàn giáo viên Nhận xét

Trang 19

tương đối cân đối.

4/ Củng cố :

-GV yêu cầu HS nêu quy trình

thực hiện gấp tàu thuỷ hai ống

khói

-GV có thể gọi một vài HS mang

tàu thuỷ hai ống khói đã được gấp

lên bàn, Giáo viên cùng học sinh

được xăng dầu thì khi lưu thông

trên sông biển ta nên sử dụng tàu

thuỷ hai ống khói

-Về nhà tập gấp lại tàu thuỷ hai ống khóicho em mình chơi

-Chuẩn bị bài sau ( tiết 2)

Ngày soạn:22/8/2011

Ngày dạy:Thứ năm ngày,25/8/2011

CHÍNH TẢ

PPCT : Tieát 1 CHƠI CHUYỀNI/ Yêu cầu:

-Nghe viết đúng bài chính tả;trình bày đúng hình thức bài thơ

-Điền đúng các vần ao/oao vào chỗ trống(BT2)Làm đúng BT3b

-Ham thích viết chính tả

II/ Chuẩn bị :

Bảng phụ ghi sẵn bài chính tả, vở BT

III/ Các hoạt động dạy học.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1/ Ổn định :

2/ KTBC :

Nhận xét chung

3/ Bài mới :

a Gtb: Trong giờ chính tả hôm nay, các

em viết bài thơ tả trò chơi rất quen thuộc

đó là bài “Chơi chuyền”.

b.Hướng dẫn viết bài:

-Giáo viên đọc lần 1:

-3hs lên bảng viết HS viết bảng con.D1 D2

dân làng làn giótiếng đàn đàng hoàng-1 Học sinh đọc thuộc 10 tên chữ đã học-Học sinh lắng nghe

-Học sinh chú ý theo dõi

Trang 20

Nội dung bài :

+ Khổ thơ 1 nói lên điều gì?

+ Khổ thơ 2 nói lên điều gì ?

+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ

+ Chữ đầu dòng viết như thế nào ?

-Giáo viên đọc bài theo từng câu

+ ngọt ngào, mèo kêu ngoao ngoao, ngao ngán.

a/ -Cùng nghĩa với từ hiền :lành -Không chìm dưới nước :nổi -Vật dùng để cắc lúa,cắt cỏ : liềm.

b/ -Trái nghĩa với dọc : ngang

-Nắng lâu không mưa, làm đất nứt nẻ vì

thiếu nước : hạn.

-Vật có dây hoặc bàn phím để chơi: đàn

-Học sinh lên sửa bảng lớp nhạc đàn.-Về xem bài “Ai có lỗi ?”

III/ Các hoạt động trên lớp :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1/ O n định :

2/ KTBC : Luyện tập

Nhận xét

KT bài 4 :Xếp 4 hình tam giác thành hình con cá

Trang 21

3/ Bài mới:

a.GT bài Phép tính 256 + 162.

256 Hàng đơn vị :6 + 2 = 8 viết 8

+ 162 Hàng chục :5 + 6 = 11 viết 1

418 Nhớ 1 ở hàng trăm

Hàng trăm: 2 + 1 = 3 thêm 1 là 4

Viết 4 ở hàng trăm

b.Bài tập thực hành:

Bài 1: Hướng dẫn HS làm bài bảng

con(cột 1,2,3)

Bài 2: HD HS làm bài vào vở.(cột 1,2,3)

Bài 3:

Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài

HD HS giải bài tập

*Bài tập làm thêm(nếu cịn thời gian)

GV cho HS làm bảng con

Bài 1,2(cột 4,5)

Bài 3: (cột 4,5)

622 555

+ +

169 407

Bài 5: 500 đồng = 200đồng +… đồng 500 đồng = 400đồng +… đồng 500 đồng = ….đồng + 500đồng 4/ Củng cố –dặn dị : - Chấm điểm nhận xét tuyên dương

435 Hàng đơn vị : 5 + 7 = 12 viết 2 nhớ 1 + 127 ở hàng chục 562 Hàng chục : 3 +2 =5 thêm 1 là 6, viết 6

Hàng trăm : 4 + 1= 5, viết 5 -HS giải bảng con -HS làm vào vở -Nêu theo nhĩm -HS đọc đề: Giải Độ dài đường gấp khúc ABC là 126 + 137 = 263 ( m ) Đáp số : 263 mét

GV gọi HS lên bảng làm HS làm lớp nhận xét

T

ậ p Vi ế t

PPCT : Tiết 1

BÀI 1

A MỤC TIÊU:

-Củng cố cách viết chữ hoa A ( viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ

đúng qui định), viết tên riêng theo cỡ nhỏ,câu ứng dụng theo cỡ nhỏ.

-Dạy kỹ thuật viết chữ với chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy

-Rèn luyện tính cẩn thận, bồi dưỡng óc thẩm mỹ

B.CHUẨN BỊ:

- GV: Chữ mẫu A , Bảng phụ

Trang 22

- HS: Bảng con, vở tập viết

C.CÁC HOẠT ĐỘNG:

1 Khởi động ( 1’ ) Hát

2 Bài cũ ( 3’ )

- GV nêu yêu cầu của tiết tập viết lớp 3:

- Nội dung tập viết ở lớp 3 là tiếp tục rèn cách viết các chữ viết hoa (khác với lớp 2: không viết rời từng chữ hoa mà viết từ và câu có chứa chữ hoa đó)

- Để học taốt tiết tập viết, các em cần có bảng con, phấn, khăn lau, bút chì, bút mực, vở TV

- Tập viết đòi hỏi tính cẩn thận, kiên nhẫn

3 Giới thiệu và nêu vấn đề: ( 1’)

- GV giới thiệu- ghi bảng

4 Phát triển các hoạt động:(30’)

HĐ1 (11’) Hướng dẫn viết trên bảng con

* PP: Quan sát, thực hành

a/ Luyện viết chữ hoa

- Yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong

tên riêng: A,V, D

- GV viết mẫu, kêt hợp nhắc lại cách

viết từng chữ

b/ HS viết từ ứng dụng (tên riêng)

- GV treo từ ứng dụng: Vừ A Dính

- GV giới thiệu: Vừ A Dính là 1 thiếu

niên người dân tộc Hmông, anh dũng

hi sinh trong kháng chiến chống thực

dân Pháp để bảo vệ cán bộ cách

mạng

c/ Luyện viết câu ứng dụng

- GV treo câu ứng dụng:

Anh em như thể tay chân

Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ

đần.

- GV giúp HS hiểu ý nghiã câu tục

ngữ: anh em thân thiết, gắn bó với

nhau như chân với tay, lúc nào cũng

yêu thương, đùm bọc nhau

+Nhận xét về độ cao, khoảng cách,

cách nối nét giữa các chữ

HĐ 2 (15’) Hướng dẫn HS viết vở

* PP: Thực hành

- GV nêu yêu cầu:

- Viết chữ A: 1 dòng cỡ nhỏ

- Viết chữ V và D: 1 dòng cỡ nhỏ

- Viết tên Vừ A Dính: 2 dòng cỡ nhỏ

- HS nêu

- HS viết bảng con A, V, D

- Nhận xét

-HS quan sát -HS đọc từ ứng dụng

- HS viết bảng con.

- HS quan sát

- HS nêu ý nghiã câu tục ngữ

- HS viết bảng con các chữ: Anh, Rách.

- Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở

Trang 23

- Viết câu tục ngữ: 2 lần

@GV lưu ý: các em viết đúng nét, đúng

độ cao, khoảng cách giữa các chữ

Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu

- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém

- Chấm, chữa bài

- V nhận xét

HĐ3:Củng cố: (3’)

PP: Trò chơi thi đua

- Thi viết tên bạn có con chữ A,V,D

đứng đầu

- Tuyên dương

- HS lấy vở viết

- Các nhóm thi viết

- Lớp cổ vũ

- HS lắng nghe

5 Tổng kết: 1’

- Nhắc HS hoàn thành bài viết vào buổi chiều

- GV nhận xét tiết học

Tự nhiên xã hội PPCT : Tiết 2

(GDKNS) I/ Mục tiêu:

-Nếu hít thở khơng khí cĩ nhiều khĩi bụisẽ hại cho sức khoẻ

-Hiểu được cần thở bằng mũi,khơng nên thở bằng miệng, hít thở khơng khí trong lành sẽ giúp cơ thể khoẻ mạnh.GDKNS:KN tìm kiếm v xử lí thơng tin, phân tích đối chiếu để biết được vì sao nên thở băng mũi mà khơng thở bằng miệng

-HS cĩ ý thức biết giữ gìn bầu khơng khí trong lành

*HS khá giỏi biết được khi hít vào,khí ơ xi cĩ trong khơng khí sẽ thấm vào máu

ở phổi sẽ đi nuơi cơ thể;khi thở ra ,khí các bơníc cĩ trong máu được thải rangồi qua phổi

-Gọi 3 HS thực hiện YC

Làm cho cơ thể khoẻ mạnh

Trang 24

nên thở bằng gì?Cô cùng các em tìm

hiểu qua bài :Nên thở NTN?

b/ Kết nối:

Hoạt động 1: Lin hệ thực tiễn và

trả lời câu hỏi.

- GV treo bảng phụ có ghi các câu

+ Hằng ngày, khi dùng khăn sạch lau

mặt, em thấy trong khăn có gì?

+Tại sao ta nên thở bằng mũi mà

không nên thở bằng miệng?

- YC HS thảo luận theo nhóm đội

- Đại diện nhóm trả lời trước lớp,

mỗi nhóm 1 câu

GV kềt luận: Trong mũi có lông

mũi cản bụi, làm kk vào phổi sạch

hơn Các mạch máu nhỏ giúp sưởi

ấm kk vào phổi Các chất nhầy giúp

cản bớt bụi, diệt vi khuẩn.

Ta nên thở bằng mũi vì như vậy

hợp vệ sinh,….Không nên thở bằng

miệng vì các chất bụi, bẫn sẽ vào

bên trong cơ quan hô hấp….

c.Thực hành:

Hoạt động 2 : Lợi ích của việc hít

thở kk trong lành và tác hại của

việc phải thở kk có nhiều khói bụi.

-YC HS suy nghĩ trả lời 2 câu hỏi

sau:

-Em cảm thấy thế nào khi hít thở kk

trong lành ở trong các công viên

vườn hoa….?

- Em có cảm thấy thế nào khi đi

ngoài đường có nhiều bụi, khoí hoặc

ở trong bếp đun bằng củi,…

GV giảng: Bầu kk trong các công

viên, vườn hoa, … , thường rất

trong lành, nhiều ôxi, khi được hít

thở kk trong lành ấy cơ thể chúng ta

sẽ tiếp nhận nhiều ơxi nên cảm thấy

- 2 HS đọc to câu hỏi trước lớp

- YC HS thảo luận theo nhóm, sau

đó đại diện nhĩm bo co trước lớp

- Cc nhĩm khc nhận xt bổ sung

-Lắng nghe và nhắc lại

-Thống mt, dễ chịu-Ngột ngạt, khó chịu

-Nghe GV giảng

-2 HS đọ

-Lắng nghe về nh thực hiện

-

Trang 25

rất dễ chịu … Còn kk ở ngồi đường

khi có nhiều xe cộ qua lại,….có

nhiều khí cac-bo-nic và các khí độc

khác làm ô nhiễm Nếu phải hít thở

kk này cơ thể ta sẽ ngột ngạt, khó

chịu, có hại cho sức khoẻ

*HS khá giỏi biết được khi hít

vào,khí ô xi có trong không khí sẽ

thấm vào máu ở phổi sẽ đi nuôi cơ

thể;khi thở ra ,khí các bôníc có trong

máu được thải ra ngoài qua phổi

TẬP LÀM VĂN

PPCT : Tieát 1

NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH

ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN – ĐƠN XIN CẤP THẺ ĐỌC SÁCH

 GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.

5 Giới thiệu và nêu vấn đề : (1’)

Trang 26

 Tiết tập đọc hôm trước, các em học bài : đơn xin vào đội – trong tiết tập làm văn hôm nay các em sẽ nói những điều em đã biết về tổ chức đội TNTPHCM và tập điền đúng nội dung vào mẫu đơn in sẵn : đơn xin cấp thẻ đọc sách

A/Đội thành lập ngày nào ?

B/Những đội viên đầu tiên của đội là ai ?

C/Đội được mang tên Bác Hồ từ khi nào ?

15/5/1941

15/5/1951

30/1/1970

- GV chốt và mở rộng: Đội được thành

lập tại Pắc Pó , Cao Bằng Tên gọi đầu là

Đội nhi đồng cứu quốc

- GV giới thiệu : huy hiệu đội,khăn

quàng đỏ, bài hát về đội (Đội ca – tác giả:

Phong Nhã)

- Giáo dục: để xứng đáng là 1 đội viên

em phải làm gì ?

- GV chuyển ý

HĐ2:điền vào giấy tờ in sẵn (10’)

* MT: HS biết điền đúng nội dung vào

mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách

* PP : giảng giải,đàm thoại, thực hành.

- GV đưa ra mẫu đơn và giới thiệu cho

- Điạ chỉ gởi đơn

- Họ, tên, ngày sinh, điạ chỉ, lớp, trường

của người viết đơn là thông tin cá nhân

mà các em đã được học ở lớp 2 ( GV lưu

- HS đọc lại câu hỏi gợi ý

- HS nêu miệng ; đội thành lập ngày 15 – 5- 1941

- HS thảo luận nhóm đôi – đại diện nhóm trình bày

- Có 5 đội viên:Nông Văn Dền(bí danh Kim Đồng),Nông Văn Thàn (bí danh Cao Sơn), Lý Văn Tịnh (bí danh Thanh Minh),

Lý Thị Mì (bí danh Thủy Tiên), Lý Thị Xậu (bí danh Thanh Thuỷ)

Trang 27

ý nơi ở ghi số nhà các em ở hiện nay )

- Nguyện vọng và lời hứa

- Người viết đơn, viết tên và ghi rõ họ và

tên cuối lá đơn.

- GV chốt & liên hệ: cô thấy các em đã

biết điền vào 1 mẫu đơn có sẵn Từ nay

khi viết bất cứ 1 loại đơn nào thì phần

quốc hiệu và tiêu ngữ của đơn bắt buộc

phải có, còn nội dung của đơn thì tùy theo

từng loại đơn Có những phần phải viết

theo mẫu, có những phần không phải viết

theo mẫu đó là nguyện vọng và lời hứa

của mình nhưng ở đơn này các em phải

viết theo mẫu.

- 1 số lưu ý khi viết đơn.

Trang 28

-GV sửa bài cho HS sai

-Tuyên dương, tặng hoa

Hoạt động 2: ôn giải toán và tính nhẩm

-Đề bài cho biết gì ?

-Bài toán hỏi gì ?

-GV sửa bài cho HS sai

-Tuyên dương, tặng hoa

- Đây là phép cộng có nhớ

1 HS đọc yêu cầu

HS thi đua “chuyền tin” 2 dãy sửa bài

209 + 44 253

85+ 36 121

58+ 91 149

726 + 140

645+ 302 94

637 + 215

372 + 184

85+ 96 181

76+ 108 184

Trang 29

c/ 200 - 100 = …

250 - 50 = …

333 - 222 = …

*Bài tập làm thêm (nếu còn thời gian)

GV cho HS quan sát hình mẫu và vẽ

theo mẫu BT5

*MT : khắc sâu kiến thức

Phương pháp : trò chơi

GV tổ chức cho HS thi đua : vẽ hình

nhanh và tô màu đẹp.

Luật chơi: GV yêu cầu HS vẽ hình theo

mẫu có sẵn và tô màu cho đẹp.

Tổng kết thi đua – tuyên dương

-Tự giác và có thái độ tốt trong học tập

-Thường xuyên vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân và nơi công cộng sạch sẽ.-Đoàn kết tốt giúp bạn trong học tập, lao động

-Chấp hành tốt luật đi đường

- Tích cực tham gia các hoạt động của trường lớp

- Biết tiết kiệm giư gìn tốt các tài sản chung của nhà trường

- Đi học đúng giờ nghỉ học phải xin phép

- Đến lớp thuộc bài và làm bài đầy đủ

Trang 30

Ngày soạn : Ngày 26 tháng 08.năm 2011

Ngày dạy : Thứ hai, ngày 29 tháng 08.năm 2011

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

PPCT : Tieát 4

AI CÓ LỖI?

(GDKNS)I/ Yêu Cầu:

- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước dầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật

- Hiểu ý nghĩa phải biết nhường nhịn bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.(trả lời được các câu hỏi trong SGH).GDKNS:KN giao tiếp ứng xử văn hoá,KN thể hiện sự cảm thông,KN kiểm soát cảm xúc

-HS có ý thức thương yêu nhường nhịn lẫn nhau và mạnh dạn nhận lỗi khi có lỗi

Kể Chuyện:

Kể lại từng đoạn của câu dựa theo tranh minh hoạ

Trang 31

a.Khám phá:Bức tranh vẽ hai bạn đang

làm gì?Để biết được vì sao trên trang tập

của hai bạn tại sao lại có đương nguệch ra

như thế?Ai là người có lỗi?Cô cùng các

em tìm hiểu qua bài:Ai có lỗi.

a.Gtb: Giáo viên có thể liên hệ trực tiếp tình

cảm bạn bè trong lớp vừa giáo dục vừa Ghi

tựa lên bảng “Ai có lỗi”.

b Kết nối:

-Đọc mẫu lần 1:

-Đoạn 1: Đọc chậm, nhẹ nhàng

-Đoạn 2: Đọc hơi nhanh

-Đoạn 3, 4, 5:Trở lại giọng trầmkhi En-ri- cô

hối hận Dịu dàng thân thiện của Cô-rét -ti

-Hướng dẫn luyện đọc – kết hợp giải nghĩa

từ:

-Hướng dẫn học sinh đọc từng câu cả bài và

luyện phát âm từ khó

-Giáo viên nhận xét từng học sinh, uốn nắn

kịp thời các lỗi phát âm theo phương ngữ

-Đọc đoạn và giải nghĩa từ:

-Đọc đoạn 1: Kết hợp luyện đọc câu dài:

“Tôi đang nắn nót thì /…vào tôi, / rất xấu//

Kiêu căng:Tự cho mình hơn người khác

- Tìm từ trái nghĩa với tù kiêu căng

-Hướng dẫn học sinh đọc đoạn 2, 3, 4: Giáo

viên có thể dừng lại theo từng đoạn khi học

sinh đọc nối tiếp hoặc có thể sau khi cả 3 em

đọc xong để giãi nghĩa từ :

-Mỗi học sinh đọc từng câu đến hết bài

-Mỗi học sinh đọc từng đoạn

-5 học sinh luyện đọc (kết hợp giải nghĩa từtheo hướng dẫn của giáo viên )

-Khiêm tốn

-Đọc nối tiếp theo nhóm

-Tiếc vì đã trót làm việc ấy -Không sợ nguy hiểm, không sợ xấu hổ…-Đờ người ra không biết phải làm gì và nhưthế nào

-Hai nhóm thi đua: N1-3

N 2-4 Học sinh nhận xét

Trang 32

-Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau?

-Giáo viên củng cố chuyển ý tìm hiểu tiếp:

-Giáo viên củng cố lại và chuyển ý tiếp:

Y/c: học sinh đọc tiếp đoạn 4 và5:

- Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao?

- Bố đã trách En-ri-cô như thế nào ?

-Luyện đọc đoạn thể hiện đối thoại của hai

bạn En-ri-cô và Cô-rét-ti (Đoạn 3, 4, 5) Thi

đua đọc nối tiếp theo nhóm

-Nhận xét tuyên dương nhóm thực hiện tốt

( Có thể cho học sinh sắm vai nhân vật)

Tiết 2

KỂ CHUYỆN

Định hướng: Gọi học sinh đọc yêu cầu phần

kể chuyện

- Câu chuyện trong SGK được yêu cầu kể lại

bằng giọng kể của ai?

- Khi kể ta phải thay đổi lời kể của En-ri-cô

bằng lời kể của mình (nghĩa là ta phải đóng

vai người dẫn truyện cần chuyển lời

En-ri-cô thành lời của mình)

-Biết quí trọng tình bạn, hiền hậu và độlượng…

-Nhóm 1 – 4-Nhóm 2 – 3

-1 học sinh -En-ri-cô

-Xung phong-Lớp nhận xét – bổ sung

Trang 33

Thực hành kể chuyện:

-Gọi nhóm đứng trứơc lớp kể lại đoạn

truyện theo thứ tự nối tiếp - nhận xét tuyên

dương.(mỗi học sinh kể 1 đoạn - tương ứng

với 1 tranh vẽ) hai nhóm

-Kể cá nhân: 5-7 học sinh ( Có thể kể 1

đoạn, nhiều đoạn hay cả truyện )

-Nhận xét tuyên dương, bổ sung) Cần cho

học sinh bổ sung hay kể lại những đoạn

-Học sinh kể theo y/c của giáo viên

-Biết quí trọng tình bạn Nhường nhịn và thathứ cho nhau Dũng cảm nhận lỗi khi biếtmình mắc lỗi.Không nên nghĩ xấu về bạn

Về nhà đọc lại bài, TLCH và tập kể lại câuchuyện.Xem trước bài “ Khi mẹ vắng nhà”

-Kiểm tra bài tập về nhà

-Lên bảng sửa bài tập 5

-Học sinh nhắc tựa

-Học sinh đặt tính và tính vào giấynháp và thứ tự nêu bài tính

Trang 34

432 -2 không trừ được 5, lấy 12

-Giáo viên củng cố lại bước tính, học

sinh nhắc lại và giáo viên ghi bảng

*Lưu y: Cách trả khi mượn để trừ, thêm

1 vào hàng trước của số trừ vừa mượn,

rồi thực hiện trừ bình thường, tiếp tục

-Nêu yêu cầu bài toán

-Theo dõi nhận xét, giúp đỡ học sinh

yếu

-Nhận xét bc NXC

Bài 2:(cột 1,2,3)

-Nêu yêu cầu bài toán

-Theo dõi nhận xét, giúp đỡ học sinh

yếu

Bài 3: Đọc yêu cầu:

-Giáo viên treo tóm tắt lên bảng, học

sinh dựa vào tóm tắt nêu bài toán

-Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vở

-Theo dõi giúp đỡ- hướng dẫn cho học

sinh yếu

-Bài toán cho ta biết gì?

-Tổng số tem hai bạn là bao nhiêu?

Trang 35

-Trong đó bạn Hoa có bao nhiêu con

tem ? -Bài toán hỏi gì?

-Chữa bài và chấm điểm 1 số vở

*Bài tập làm thêm(nếu còn thời gian)

Bài 1,2(cột 4,5)GV cho HS giải bảng

con

Bài 4:

- Gv chia lớp thành 3 nhóm Cho các em chơi

trò : Ai nhanh hơn

“ Có một sợi dây dài 243 cm, ngưòi ta cắt đi

27cm.Hỏi còn lại bao nhiêu cm.- Gv nhạn xét.

Học sinh biết

-Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc

-Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối

vớ Bác Hồ

-Thưc hiện năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng

II/Chuẩn bị:

Tư liệu “ Cuộc đời và sự nghiệp Bác Hồ”

Một số tranh ảnh về hoạt động của Bác đối với thiếu nhi Một số bài thơ, bài cadao, mẫu chuyện, bài hát, đoạn phim tư liệu về bác…

Trang 36

Chia lớp làm 4 nhóm Y/c học sinh

mở VBT cùng thảo luận nội dung

bài tập về nhà Thảo luận và đại

diện nhóm lên bảng trình bày phần

chuẩn bị ( có thể sắm vai cốt

truyện, đọc thơ, hát…về Bác)

Giáo viên nhận xét, bổ sung thêm

các nhóm báo cáo của các nhóm,

chốt lại và hd học sinh thảo luận

thêm về Bác theo một số câu hỏi

cháu thiếu nhi như thế nào ?

Giáo viên tổng kết hoạt động 1:

Bác Hồ lúc nhỏ tên là nguyễn Sinh

Cung, sinh ngày 19/ 5/ 1890 quê

Bác ở Làng sen, Kim Liên, Nam

b Nguyễn Sinh Cung

c Nguyễn Sinh Khiêm

d Nguyễn Sinh Từ

Câu 2: Tên nào sau đây không phải

tên gọi của Bác?

a.Nguyễn Tất Thành

b.Nguyễn Ái Quốc

c.Nguyễn Văn Thanh

d.Hồ Chí Minh

Câu 3: Bác Hồ đọc bảng tuyên

ngôn độc lập vào năm nào?

Học sinh thảo luận nhóm báo cáophần chuẩn bị ở nhà – Các nhómnhận xét, bổ sung

19/05/1890Làng Sen, Kim Liên, Nam Đàn,Nghệ An

Thàu Chín, Anh Ba, Ông Ké,Nguyễn Tất Thành, Hồ Chí Minh…

Mỗi nhóm cử đại diện lên thi đua

Đáp án b

Đáp án c

Đáp án a

Trang 37

Bốc thăm trả lời câu hỏi theo lần

lượt (Mỗi nhóm 1 câu)

1: Bác Hồ sinh vào ngày, tháng,

năm nào, ở đâu?

2: Tại sao bác Hồ mang nhiều tên?

Kể 5 tên Bác mà em biết?

3: Bác Hồ có tình cảm như thế nào

đối với thiếu nhi Việt Nam?

4: Bác đã dạy thiếu nhi những điều

gì ?

VÒNG III

Hãy hát, múa, kể chuyện về Bác ?

*Học sinh khá giỏi biết nhắc nhở

bạn bècùng thực hiện năm điều Bác

Hồ dạy

4.Củng cố

?Bản thân em đã thực hiện được gì

để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ

GDTT: chăm ngoan, học giỏi, luôn

có thực hiện tốt 5 điều Bác dạy

5 Dặn dò – Nhận xét :

Giáo viên nhận xét chung tiết học

Đáp án b

Đại diện lên bốc thăm – TLCH

- Đại diện nhóm lên bảng thực hiệnLớp nhận xét, tuyên dương

3 học sinh

Ngày soạn : Ngày 27 tháng 08.năm 2011

Ngày dạy : Thứ ba, ngày 30 tháng 08.năm 2011.

CHÍNH TẢ:

PPCT : Tieát 2

AI CÓ LỖII/ Yêu cầu:

-Nghe-viết đúng bài CT; trình bài đúnh hình thức bài văn xuôi

Trang 38

-Tìm và viết dược từ ngữ chứa tiếng có vần uêch/ uyu(BT2).Làm đúng BT(3) b

a.Gtb: Giáo viên củng cố lại nội dung

bài tập đọc và liên hệ ghi tựa “ Ai có

lỗi”

b Hướng dẫn viết chính tả :

* Trao đổi về nội dung đoạn viết:

-Giáo viên đọc mẫu lần 1

- Đoạn văn miêu tả tâm trạng của

En-ri-cô như thế nào ?

* Hướng dẫn cách trình bày bài viết:

-Đoạn văn có mấy câu? Đoạn văn có

những chữ nào viết hoa?Tên riêng của

người nước ngoài viết như thế nào ?

*Hướng dẫn viết từ khó:

-Đọc các từ khó, học sinh viết b con,

4 học sinh lên bảng viết

-Cô-rét-ti, khuỷu tay, xin lỗi

-Cô-rét-ti, khuỷu tay, can đảm

-Y/c: học sinh đọc lại các chữ trên

-Giáo viên hướng dẫn trình bày bài

viết và ghi bài vào vở

* Soát lỗi:

-Giáo viên treo bảng phụ, đọc lại từng

câu: chậm, học sinh dò lỗi

- 5 câu, các chữ cái đầu câu phải viếthoa, tên riêng người nước ngoài đượcviết hoa chữ……

-Học sinh viết b con theo y/c của giáoviên

-N1-N2

-3 –4 học sinh -Mở vở, trình bày bài và viết

-Đổi chéo vở, dò lỗi

-Cùng thống kê lỗi

-1 học sinh đọc y/c :Nêu miệng

Trang 39

-Tìm các từ ngữ có chứa tiếng mang

vần : uêch, uyu

-Theo dõi, nhận xét, bổ sung, sửa sai

Bài 3: Em chọn chữ nào trong ( ) để

điền vào chổ chấm?

-Cho học sinh chọn và điền theo hình

thức nối tiếp (nhanh – đúng – đẹp)

4.Củng cố :

-Chấm thêm 1 số VBT nhận xét chung

bài làm của học sinh

-GDTT: Luôn luôn rèn chữ viết đúng

đẹp, nhanh…

5.Dặn dò, Nhận xét:

-Giáo viên nhận xét chung giờ học

-Học sinh nhận xét -1 học sinh đọc y/c

-Chia và mời 4 nhóm lên bảng thi đua,điền đúng, điền nhanh, trình bày đẹp

Đáp án:

Cây sấu, chữ xấu

San se, xe gỗ, Xắn tay áo, củ sắn

Kiêu căng, căn dặn

Nhọc nhằn, lằng nhằngVắng mặt, vắn tắt

- học sinh theo dõi, nhận xét -2 bàn

-Xem lại bài Xem trước bài “ Cô giáo

-Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ

-Hiểu ND: tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh cùa các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo (trả lời được các CH trong SGK)-Ham thích học chính tả

Trang 40

chống Mĩ, khi bố mẹ tham gia kháng

chiến, ở nhà trông em, Bé đã bày trò

chơi lớp học và dạy em học bài, hình

ảnh đó như thế nào, cô mời các em

cùng tìm hiểu qua bài tập đọc “Cô

giáo tí hon”

b Hướng dẫn tìm hiểu bài:

Giáo viên đọc mẫu lần 1: thong thả,

nhẹ nhàng

- Xác định số câu: y/c học sinh đọc

câu + kết hợp sửa sai theo phương ngữ

* Đọc đoạn: + Kết hợp giải nghĩa từ

khó, từ ngữ mới trong bài

Đoạn 1: Bé kẹp tóc…chào cô”

Đoạn 2:Bé treo nón… đánh vần theo

- Đọc thi đua theo nhóm

- Đọc nhóm đôi, trao đổi cách đọc

theo dõi đúng, sai

- Hai nhóm thi đua đọc đoạn

-Giáo viên tổng kết bài: Bài văn tả trò

chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy

chị em con chị Út

Luyện đọc lại:

-Đưa bảng phụ hướng dẫn học sinh

đọc diễn cảm đoạn 1: nhăn giọng các

-Học sinh đọc nối tiếp 1 lượt

- 1 học sinh đọc 1 đọan (2 lượt)

-Giải thích theo phần chú giải SGK, 1học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm theo

-Chọn nhóm, chọn đọan-Nhóm đôi, theo dõi lẫn nhau

-Nhóm 2 và nhóm 4 thi đua -Cả lớp một lần

-Trò chơi lớp học

-Bé và mấy đứa em-1 học sinh đọc to cả lớp cùng đọcthầm

-1 người 1 ý khác nhau

-Thi đua

-Về nhà thực hiện các câu hỏi sgk vàluyện đọc nhiều lần

Ngày đăng: 24/10/2014, 16:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng viết sẳn  câu, đoạn văn cần luyện đọc. - Giáo án lớp 3 (từ tuần 1 đến tuần 4)
Bảng vi ết sẳn câu, đoạn văn cần luyện đọc (Trang 3)
Bảng phụ có ghi nội dung BT. - Giáo án lớp 3 (từ tuần 1 đến tuần 4)
Bảng ph ụ có ghi nội dung BT (Trang 5)
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài viết và cách trình bày mẫu. - Giáo án lớp 3 (từ tuần 1 đến tuần 4)
Bảng ph ụ ghi sẵn nội dung bài viết và cách trình bày mẫu (Trang 49)
Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện Chiếc áo len . - Giáo án lớp 3 (từ tuần 1 đến tuần 4)
Bảng ph ụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện Chiếc áo len (Trang 59)
Bảng giải BT. - Giáo án lớp 3 (từ tuần 1 đến tuần 4)
Bảng gi ải BT (Trang 62)
Bảng   viết   lại   một   số   thường   viết - Giáo án lớp 3 (từ tuần 1 đến tuần 4)
ng viết lại một số thường viết (Trang 68)
Bảng viết những khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc và học thuộc lòng. - Giáo án lớp 3 (từ tuần 1 đến tuần 4)
Bảng vi ết những khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc và học thuộc lòng (Trang 69)
Bảng phụ viết nội dung đoạn văn của BT3. - Giáo án lớp 3 (từ tuần 1 đến tuần 4)
Bảng ph ụ viết nội dung đoạn văn của BT3 (Trang 75)
Bảng giải lại bài 4 SGK . - Giáo án lớp 3 (từ tuần 1 đến tuần 4)
Bảng gi ải lại bài 4 SGK (Trang 77)
Hình dạng như thế nào ? Nó có chức - Giáo án lớp 3 (từ tuần 1 đến tuần 4)
Hình d ạng như thế nào ? Nó có chức (Trang 86)
Hình 1 đã khoanh vào - Giáo án lớp 3 (từ tuần 1 đến tuần 4)
Hình 1 đã khoanh vào (Trang 91)
Bảng phụ viết khổ thơ cần hướng dẫn. - Giáo án lớp 3 (từ tuần 1 đến tuần 4)
Bảng ph ụ viết khổ thơ cần hướng dẫn (Trang 97)
BẢNG NHÂN 6 - Giáo án lớp 3 (từ tuần 1 đến tuần 4)
6 (Trang 102)
Bảng phụ viết sẵn các bài tập. - Giáo án lớp 3 (từ tuần 1 đến tuần 4)
Bảng ph ụ viết sẵn các bài tập (Trang 104)
Hình vẽ trong SGK trang 18, 19 - Giáo án lớp 3 (từ tuần 1 đến tuần 4)
Hình v ẽ trong SGK trang 18, 19 (Trang 107)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w