1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa theo hướng liên kết vùng ở Hậu Giang

97 714 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 804,68 KB

Nội dung

Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa theo hướng liên kết vùng ở Hậu Giang

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH

Luận văn tốt nghiệp

Đề tài:

XÂY DỰNG MÔ HÌNH DU LỊCH SINH THÁI – VĂN HÓA THEO HƯỚNG LIÊN

KẾT VÙNG Ở HẬU GIANG

Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:

Mssv: 4043516

Cần Thơ, 4/2008

Trang 2

LỜI CẢM TẠ

–¶—

Ngày em hoàn thành nội dung bài luận văn của mình cũng là lúc em nhìn lại quá trình thực hiện Quãng thời gian ấy chưa đủ để em trưởng thành nhưng cũng làm cho em chín chắn phần nào trong cách nghiên cứu vấn đề, phân tích và trình bày Không phải ngẫu nhiên mà có những tiến bộ ấy Vâng, thầy cô, bạn bè, gia đình đã cho em kiến thức, niềm tin và cơ hội để được làm tất cả

Em chân thành cảm ơn cô Nguyễn Phạm Tuyết Anh giáo viên hướng dẫn đề tài Với sự nhiệt tình và tin tưởng của cô dành cho em, em đã cố gắng rất nhiều với niềm tin ấy

Cảm ơn các thầy cô trong khoa KT-QTKD trường Đại Học Cần Thơ đã giúp đỡ, động viên, truyền đạt cho em nhiều kiến thức mà đến lúc làm bài luận này em đã có cơ hội sử dụng Quả thật, khi chưa áp dụng những bài học ấy vào thực tế, em khó có thể biết được tầm quan trọng của nó

Em cũng cám ơn các bạn bè đã giúp đỡ em về mọi mặt khác, nếu không

có những người bạn ấy, em không biết phải làm gì để đối mặt với những khó khăn thường ngày

Cảm ơn Sở Du lịch Hậu Giang đã cung cấp cho em nhiều số liệu có giá trị, đó là nguồn tài liệu quý giá giúp cho nghiên cứu của em chính xác hơn

Cám ơn khu du lịch sinh thái Tây Đô đã nhiệt tình giúp đỡ đoàn khảo sát phỏng vấn của chúng em

Em kính chúc tất cả mọi người dồi dào sức khỏe, học tập, giảng dạy và làm việc đạt nhiều thành công

Sinh viên thực hiện

Nguyễ n Thị Mỹ Em

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

–¶—

Trang 4

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

–¶—

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

–¶—

Em xin cam đoan luận văn này nhờ sự trợ giúp của thầy cô Khoa Kinh

Tế - QTKD và sở du lịch Hậu Giang giúp đỡ để em có đủ điều kiện về mặt thời gian và số liệu hoàn thành luận văn Đề tài này là do chính bản thân em làm Mọi sai sót xin thầy cô thông cảm và chỉ bảo thêm Em chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Mỹ Em

Trang 6

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Em

Mục Trang

CHƯƠNG 1 1

1.5 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1

1.6 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2

1.6.1 Mục tiêu chung 2

1.6.2 Mục tiêu cụ thể 2

1.6.3 Các giả thuyết cần kiểm định 2

1.7 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3

1.7.1 Địa bàn nghiên cứu 3

1.7.2 Thời gian thực hiện 3

1.7.3 Đối tượng nghiên cứu 3

1.7.4 Loại hình du lịch được nghiên cứu 4

1.8 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4

CHƯƠNG 2 5

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 5

2.2.3 Tổng quan về du lịch sinh thái 5

2.2.4 Tài nguyên du lịch sinh thái và những yêu cầu cơ bản để phát triển du lịch sinh thái 8

2.2.5 Nhu cầu du lịch của con người 12

2.2.6 Các hình thức du lịch phổ biến 19

2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22

2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 22

2.3.2 Phương pháp phân tích số liệu 22

CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở HẬU GIANG 25

4.1 ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN 25

DU LỊCH HẬU GIANG 4.1.1 Vị trí và đặc điểm của du lịch Hậu Giang 25 4.1.2 Đánh giá điều kiện và tiềm năng phát triển du lịch Hậu Giang 26

Trang 7

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Em

4.1.3 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng 37

4.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HẬU GIANG 40

4.2.1 Khách du lịch 42

4.2.2 Thu nhập và GDP du lịch 43

4.2.3 Đầu tư phát triển du lịch 46

4.2.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật 48

4.2.5 Lao động và việc làm 51

4.2.6 Phát triển cơ sở hạ tầng du lịch 51

CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH NHU CẦU VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU DU LỊCH CỦA DU KHÁCH 52

5.1 PHÂN TÍCH KHUYNH HƯỚNG ĐI DU LỊCH CỦA DU KHÁCH 52

5.1.1 Những loại hình du lịch được yêu thích 52

5.1.2 Những tiêu chí được lựa chọn để đi du lịch 55

5.1.3 Mức độ mong muốn tham gia của du khách đối với một số hoạt động du lịch ở ĐBSCL 63

5.1.4 Mục đích đi du lịch của du khách 67

5.1.5 Thời điểm đi du lịch 68

5.2 PHÂN TÍCH HÌNH THỨC TIẾP CẬN ĐIỂM DU LỊCH Ở HẬU GIANG CỦA DU KHÁCH 69

5.3 NHẬN ĐỊNH CHUNG VỀ NHU CẦU DU LỊCH CỦA DU KHÁCH TRONG TƯƠNG LAI 70

CHƯƠNG 5 MỘT SỐ MÔ HÌNH DU LỊCH SINH THÁI – VĂN HÓA LIÊN KẾT VÙNG ĐƯỢC XÂY DỰNG VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN 71

6.1 MÔ HÌNH DLST MIỆT VƯỜN 71

6.1.1 Mục đích của mô hình 72

6.1.2 Đối tượng tham gia 72

6.1.3 Mùa vụ 73

6.1.4 Các hoạt động chính trong mô hình 73

6.1.5 Phương tiện vận chuyển 73

6.1.6 Cơ sở lưu trú 74

6.1.7 Ẩm thực 74

6.1.8 Các dịch vụ bổ sung khác 74

6.1.9 Địa bàn áp dụng 75

Trang 8

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Em

5.1.10.Giải pháp đem lại sự bền vững cho mô hình 75

6.2 MÔ HÌNH DLST LÀNG NGHỀ 75

6.2.1 Mục đích của mô hình 76

6.2.2 Đối tượng tham gia 76

6.2.3 Mùa vụ 76

6.2.4 Các hoạt động chính trong mô hình 76

6.2.5 Phương tiện vận chuyển 77

6.2.6 Cơ sở lưu trú 77

6.2.7 Ẩm thực 77

6.2.8 Các dịch vụ bổ sung khác 77

6.2.9 Địa bàn áp dụng 77

6.2.10 Một số giải pháp đem lại sự bền vững cho mô hình 78

6.3 MÔ HÌNH DLST LỊCH SỬ - VĂN HÓA 79

6.3.1 Mục đích của mô hình 79

6.3.2 Đối tượng tham gia 79

6.3.3 Mùa vụ 79

6.3.4 Các hoạt động chính trong mô hình 80

6.3.5 Phương tiện vận chuyển 80

6.3.6 Cơ sở lưu trú 80

6.3.7 Ẩm thực 80

6.3.8 Các dịch vụ bổ sung khác 80

6.3.9 Địa bàn áp dụng 80

6.3.10 Một số giải pháp đem lại sự bền vững cho mô hình 81

6.4 Hình thức liên kết du lịch ở Hậu Giang với các tỉnh 81

6.4.1 Nghiên cứu, thiết kế tour 81

6.4.2 Quảng bá hình ảnh du lịch 82

6.5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHUNG CHO VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH HẬU GIANG THEO HƯỚNG LIÊN KẾT VÙNG 82

6.5.1 Đầu tư phát triển sản phẩm và dịch vụ của địa phương 82

6.5.2 Tăng cường sự hiểu biết của du khách đối với các điểm du lịch ở Hậu Giang 84

CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 6.3 KẾT LUẬN 85

6.4 KIẾN NGHỊ 85

Trang 9

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Em

DANH MUC BIỂU BẢNG

–¶—

BẢNG 1:CHỈ TIÊU VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG, GIÁO DỤC, Y TẾ, VĂN HÓA 31 BẢNG 2: CÁC CHỈ TIÊU VỀ KINH TẾ CỦA TỈNH HẬU GIANG 31 BẢNG 3: CÁC CHỈ TIÊU VỀ XÃ HỘI CỦA TỈNH HẬU GIANG 32

BẢNG 4: SỐ LƯỢNG DU KHÁCH ĐẾN HẬU GIANG TỪ 2001 ĐẾN 2007 41

BẢNG 5: CHỈ TIÊU DOANH THU DU LỊCH TỪ NĂM 2001 ĐẾN 2006 44 BẢNG 6: CHỈ TIÊU GDP QUA CÁC NĂM TỪ 2001 ĐẾN 2006 45 BẢNG 7: TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUA 3 NĂM

2004 – 2006 46 BẢNG 8: CƠ SỞ LƯU TRÚ TẠI HẬU GIANG TỪ NĂM 2000 ĐẾN 2005 48 BẢNG 9: ĐÁNH GIÁ CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH 52 BẢNG 10: ĐÁNH GIÁ NHU CẦU DU LỊCH CỦA DU KHÁCH TRONG

TƯƠNG LAI 53 BẢNG 11: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DU LỊCH HẬU GIANG 53 BẢNG 12: MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG CỦA CÁC YẾU TỐ KHI ĐI

DU LỊCH 55 BẢNG 13: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẤP DẪN CỦA CÁC

PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN 60 BẢNG 14: MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG CỦA DU KHÁCH VỀ TIÊU CHÍ

CHĂM SÓC SỨC KHỎE, NGHỈ DƯỠNG 62 BẢNG 15: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG ĐÃ THAM GIA CỦA

DU KHÁCH KHI ĐI DL ĐBSCL 63

BẢNG 16: MỨC ĐỘ THÚ VỊ CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG

VUI CHƠI Ở ĐBSCL 64 BẢNG 17: MỤC ĐÍCH ĐI DU LỊCH CỦA DU KHÁCH 67

Trang 10

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Em

BẢNG 18: MỤC ĐÍCH ĐI DU LỊCH ĐẾN HẬU GIANG 68 BẢNG 19: THỜI ĐIỂM ĐI DU LỊCH CỦA DU KHÁCH 68 BẢNG 20: TÍNH PHỔ BIẾN CỦA CÁC PHƯƠNG TIỆN

THÔNG TIN DU LỊCH 69

Trang 11

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Em

DANH MỤC ĐỒ THỊ

–¶—

Đồ thị 1: Số lượng du khách đến Hậu Giang qua 3 năm 2004 – 2007 41

Đồ thị 2 : Doanh thu từ du lịch Hậu Giang từ năm 2001 đến 2006 44

Đồ thị 3: Doanh thu từ du lịch Hậu Giang từ năm 2004 đến 2006 45

Đồ thị 4 : Nguồn vốn đầu tư cho du lịch qua 3 năm 2004 – 2006 47

Trang 12

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Em

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU

1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Du lịch đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) cần xây dựng tính đặc trưng, tính liên kết của vùng Trong đó, xây dựng những nét đặc trưng về văn hóa ẩm thực, kiến trúc, lễ hội…để tạo ra “điểm nhấn” đặc biệt cho khách du lịch Ngoài ra, cần phối hợp, liên kết các vùng, tỉnh thành như việc hình thành tứ giác du lịch Cần Thơ-An Giang- Kiên Giang - Cà Mau là rất cần thiết cho sự phát triển du lịch của ĐBSCL Cần tập trung đầu tư có trọng điểm, đa dạng hóa ngành du lịch, tránh tình trạng đầu

tư đại trà; Tạo ra được bản sắc văn hóa ứng xử: ứng xử trong môi trường ĐBSCL, ứng xử với khách du lịch; Xúc tiến, quảng bá du lịch ĐBSCL; Sự phối hợp với các

Bộ ngành, phối hợp giữa ba lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch thông qua các chính sách, kế hoạch, nghị quyết Đó là lời của Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và

Du lịch Huỳnh Vĩnh Ái phát biểu trong hội thảo khoa học “Phát triển du lịch cộng đồng và bảo vệ môi trường du lịch khu vực đồng bằng sông Cửu Long” tại Trà Vinh Trong lời phát biểu có hai vấn đề được đặt ra cho việc phát triển du lịch ở đây là:

- Xây dựng tính đặc trưng của từng địa phương

- Xây dựng tính liên kết vùng

Muốn xây dựng được chúng ta cần phải phân tích nhiều yếu tố như: văn hóa, môi trường tự nhiên,…hay nói khác hơn nó còn phải dựa vào tài nguyên du lịch của địa phương, nơi muốn phát triển du lịch

Hậu Giang nằm ở trung tâm ĐBSCL, thiên nhiên ưu đãi với những cánh đồng lúa bạt ngàn, những vườn cây trĩu quả, có truyền thống văn hóa đặc trưng vùng sông nước, miệt vườn Song song với một bức tranh công nghiệp đã và đang hình thành thì hoạt động du lịch trên địa bàn đang hứa hẹn sẽ thu hút được nhiều kết quả khả quan cho tương lai Nhưng đến thời điểm này thì thực trạng du lịch ở Hậu Giang đang trong tiến trình tìm hướng đi cho riêng mình và vẫn còn gặp nhiều khó khăn Với mong muốn góp phần vào sự phát triển du lịch Hậu Giang trong tương lai tôi xin được đưa ra đề tài “xây dựng mô hình du lịch sinh thái – văn hóa theo hướng liên kết vùng ở Hậu Giang” nhằm đem lại một xu hướng phát triển du lịch theo hướng bền vững Với đề tài này góp phần đem lại cách nhìn đúng đắn cho những nhà hoạch định chính sách, chiến lược phát triển du lịch cho Hậu Giang

Trang 13

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Em

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1.2.1 Mục tiêu chung

Phân tích được thực trạng và tiềm năng phát triển du lịch theo mô hình sinh thái và văn hóa ở Hậu Giang, để từ đó tạo cơ sở cho việc xây dựng mô hình này và phát triển loại hình du lịch này một cách bền vững theo hướng liên kết với những vùng lân cận

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

- Phân tích nguồn tài nguyên du lịch của tỉnh Hậu Giang

- Phân tích điểm mạnh và yếu của địa phương trong phát triển du lịch

- Xây dựng mô hình du lịch trên cơ sở phân tích điểm mạnh của địa phương về tài nguyên du lịch và nhu cầu thực tế của du khách

- Đưa ra một số mô hình du lịch liên kết vùng để phát triển du theo hướng bền vững

- Đề xuất một số biện pháp góp phần cho mô hình được xây dựng phát triển bền vững

1.2.3 Các giả thuyết cần kiểm định

Trong xu thế cạnh trong phát triển du lịch như ngày nay, thêm vào đó là nhu cầu của con người về mọi thứ đều rất phức tạp và luôn biến đổi Chính vì thế để xác định lại xem nhu cầu về du lịch đặc biệt là du lịch sinh thái – văn hóa đối với họ có còn sức hấp dẫn nữa không và chúng được xây dựng như thế nào để có thể thu hút được du khách Cho nên những giả thuyết cần kiểm định ở đây là:

- Trong tương lai loại hình du lịch sinh thái – văn hóa vẫn được du khách yêu thích

- Hậu Giang có những điều kiện phù hợp cho loại hình này

1.2.4 Câu hỏi nghiên cứu

- Loại hình du lịch sinh thái – văn hóa còn sức hấp dẫn đối với du khách hay không?

- Những yếu tố nào ảnh hưởng đến nhu cầu của họ trong việc lựa chọn đi du lịch của họ

- Tài nguyên du lịch Hậu Giang có đủ đáp ứng cho nhu cầu trên hay không?

Trang 14

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Em

Trong loại hình du lịch sinh thái – văn hóa thì du khách có mong đợi gì ở loại hình này?

1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1.3.1 Địa bàn nghiên cứu

Mục tiêu xây dựng mô hình DLST theo hướng liên kết vùng để phát triển du lịch theo hướng bền vững và đi đôi với mục tiêu xóa đói giảm nghèo nên địa bàn nghiên cứu là những tỉnh sau:

1.3.2 Thời gian thực hiện

- Thời gian thu thập số liệu thứ cấp trong 3 năm 2005 – 2007

- Thời gian thu thập số liệu sơ cấp từ 30/03/2008 đến 15/04/2008

1.3.3 Đối tượng nghiên cứu

- Khách du lịch nội địa ở các tỉnh: Cần Thơ, Kiên Giang, An Giang, Tiền Giang và Vĩnh Long

- Khác du lịch tại các điểm du lịch ở Hậu Giang

- Tài nguyên du lịch của những tỉnh nêu trên

1.3.4 Loại hình du lịch được nghiên cứu

Dựa vào điều kiện sẵn có của Hậu Giang nên loại hình du lịch được nghiên cứu ở đây là du lịch sinh thái gồm:

- DLST miệt vườn

Trang 15

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Em

- DLST làng nghề

- DLST lịch sử - văn hóa

1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

- Bài viết : “Tiềm năng và triển vọng phát triển du lịch sinh thái-văn hóa khu vực ĐBSCL” cho cái nhìn về du lịch ĐBSCL hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển đa dạng các loại hình sản phẩm du lịch, đặc biệt là du lịch sinh thái và du lịch văn hóa (của TS.Lê Trọng Bình - Viện trưởng Viện Nghiên Cứu Phát Triển Du Lịch Tổng cục Du Lịch- Bài phát biểu trong Hội nghị Fesival Mekong tổ chức tại

An Giang, ngày 24/02/2006

- Luận văn tốt nghiệp của tác giả Dương Quế Nhu – Cần Thơ, tháng Đánh giá mức thỏa mãn nhu cầu khách quốc tế của du lịch Cần Thơ và một số biện pháp thu hút khách du lịch đến Cần Thơ Tác giả đã vận dụng chủ yếu phương pháp phân tích Travelling Cost và phương pháp So Sánh Lợi Ích Chi Phí để đánh giá mức thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch quốc tế

06/2004 Giáo trình “Báo cáo tổng hợp – quy hoạch tổng thể phát triển ngành du lịch tỉnh đến năm 2020” Tài liệu nói về du lịch phát triển trong những năm qua, nêu ra những định hướng và giải pháp phát triển du lịch trong giao đoạn tới

Trang 16

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Em

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN

2.1.1 Tổng quan về du lịch sinh thái

2.1.1.1 Khái niêm, đặc trưng của du lịch sinh thái

• Khái niệmDLST là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản địa, gắn với giáo dục môi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phảttiển bền vững, với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương

• Đặc trưng

DLST là một dạng của hoạt động du lịch, vì vậy nó cũng bao gồm tất cả những đặc trưng cơ bản của hoạt động du lịch nói chung, bao gồm:

o Tính đa ngành: : thể hiện ở đối tượng được khai thác để phục vụ

du lịch (sự hấp dẫn về cảnh quan tự nhiên, các giá trị lịch sử, văn hóa, cơ sở hạ tầng

và dịch vụ kèm theo…) Thu nhập xã hội từ du lịch cũng mang lại nguồn thu cho nhiều ngành kinh tế khác nhau thông qua các sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách

du lịch (điện, nước, nông sản, hàng hóa…)

o Tính đa thành phần: biểu hiện ở tính đa dạng trong thành phần khách du lịch, những người phục vụ du lịch, công đồng địa phương, các tổ chức chính phủ và phi chính phủ, các tổ chức cá nhân tham gia vào hoạt động du lịch

o Tính liên vùng: biểu hiện thông qua các tuyến du lịch, với một quần thể các điểm du lịch trong một khu vực, một quốc gia hay giữa các quốc gia

với nhau

o Tính thời vụ: biểu hiện ở thời gian diễn ra hoạt động du lịch tập

trung với cường độ cao trong năm Tính thời vụ biểu hiện rõ nhất ở các loại hình du lịch nghỉ biển, thể thao theo mùa…(theo tính chất của khí hậu) hoặc loại hình du lịch nghỉ cuối tuần, vui chơi giải trí…(theo tính chất công việc của người hưởng thụ

sản phẩm du lịch)

Trang 17

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Em

o Tính chi phí: biểu hiện ở chỗ mục đích đi du lịch là hưởng thụ các

sản phẩm du lịch chứ không phải với mục tiêu kiếm tiền

o Tính xã hội hóa: biểu hiện ở việc thu hút toàn bộ mọi thành phần

trong xã hội tham gia (có thể trực tiếp hoặc gián tiếp) vào hoạt đọng du lịch Bên cạnh các đặc trưng của ngành du lịch nói chung, DLST cũng hàm chứa những đặc

trưng riêng, bao gồm

§ Tính giáo dục cao về môi trường: DLST hướng con người tiếp

cận gần hơn nữa với các vùng tự nhiên và các khu bảo tồn, nơi các giá trị cao về đa dạng sinh học và rất nhạy cảm về mặt môi trường Hoạt đọng du lịch gây nên những

áp lực đối với môi trường, và DLST được coi là chiếc chìa khóa nằm cân bằng giữa

muc jtiêu phát triển du lịch với việc bảo vệ môi trường

§ Góp phần bảo tồn các nguồn tài nguyên thiên nhiên và duy trì tính đa dạng sinh học: hoạt động DLST có tác dụng giáo dục con người bảo vệ tài

nguyên thiên nhiên và môi trường, qua đó hình thành ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng như thúc đẩy các hoạt đọng bảo tồn, đảm bảo yêu cầu phát

triển bền vững

§ Thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phương: cộng đồng

địa phương chính là những người sở hữu các nguồn tài nguyên thiên nhiên tại địa phương mình Phát triển DLST hướng con người đến các vùng tự nhiên hoang sơ,

có giá trị cao về đa dạng sinh học, đều này đặt ra một yêu cầu cấp bách là cần phải

có sự tham gia của cộng đồng địa phương tại khu vực đó, bởi vì hơn ai hết chính những người dân địa phươnghiểu rõ nhất về các nguồn tài nguyên của mình Sự tham gia của công đồng địa phương có tác dụng to lớn trong việc giáo dục du khách bảo vệ các nguồn tài nguyên và môi trường, đồng thời cũng góp phần nâng cao hơn nữa nhận thức cho cộng đồng, tăng các nguồn thu nhập cho cộng đồng

• Nguyên tắc cơ bản của hoạt động du lịch sinh thái

o Các hoạt động giáo dục và diễn giải: nhằm nâng cao sự hiểu biết

về môi trường, qua đó tạo ý thức tham gia vào các nổ lực bảo tồn Đây là một trong những nguyên tắc cơ bản của hoạt động DLST, tạo ra sự khác biệt rõ ràng giữa DLST và các loại hình du lịch dựa vào tự nhiên khác Du khách khi rời khỏi nơi mình đến tham quan phải có được sự hiểu biết cao hơn về các giá trị của môi trường

tự nhiên về những đặc điểm sinh thái khu vực và văn hóa bản địa Với những hiểu biết đó, thái độ cư xử của du khách sẽ thay đổi được thể hiện bằng những nổ lực tích cực hơn trong hoạt động bảo tồn và phát triển những giá trị về tự nhiên, sinh thái và văn hóa khu vực

o Bảo vệ môi trường và duy trì về sinh thái: cũng như hoạt động của các loại hình du lịch khác, hoạt động DLST tiềm ẩn những tiêu cực đối với môi

Trang 18

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Em

trường tự nhiên Nếu như đối với những loại hình du lịch khác, vấn đề bảo vệ môi trường, duy trì hệ sinh thái chưa phải là những ưu tiên hàng đầu thì ngược lại DLST coi đây là một trong những nguyên tắc cơ bản, quan trọng cần tuân thủ bởi vì việc bảo vệ môi trường và duy trì các hệ sinh thái chính là mục tiêu hoạt động của DLST

Sự tồn tại của DLST gắn với môi trường tự nhiên và các hệ sinh thái điển hình Sự xuống cấp của môi trường, sự suy thoáicủa các hệ sinh thái đồng nghĩa với sự đi xuống của hoạt động DLST Với nguyên tắc này, mọi hoạt động DLST sẽ được quản lý chặt chẽ để giảm thiểu tác động tới môi trường, đồng thời một phần thu nhập từ hoạt động DLST sẽ được đầu tư để thực hiện các giải pháp bảo vệ môi trường và duy trì sự phát triển của các hệ sinh thái

o Bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa cộng đồng: Đây được xem

là một trong những nguyên tắc quan trọng đối với hoạt động DLST, bởi các giá trị văn hóa bản địa là một bộ phận hữu cơ không thể tách rời các giá trị môi trường của

hệ sinh thái ở một khu vực cụ thể Sự xuống cấp hoặc thay đổi tập tục, sinh hoạt văn hóa truyền thống của cộng đồng địa phương dưới tác động nào đosex làm mất đi sự cân bằng của hệ sinh thái vốn có của khu vực và vì vậy sẽ làm thay đổi hệ sinh thái

đó Hậu quả của quá trình này sẽ tác động trực tiếp đến DLST Chính vì vậy, việc bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa cộng đồng địa phương có ý nghĩa quan trọng và

là nguyên tắc hoạt động của DLST

o Tạo cơ hội việc làm và mang lại lợi ích cho cộng đồng đia phương: Đây vừa là nguyên tắc vừa là mục tiêu hướng tới của DLST Nếu như các

loại hình du lịch thiên nhiên khác ít quan tâm đến vấn đề này và phần lớn lợi nhuận

từ các hoạt động du lịch đều thuộc về các công ty đều hành thì ngược lại DLST sẽ dành một phần đáng kể lợi nhuận từ hoạt động của mình để đóng góp nhằm cải thiên môi trường sống của cộng đồng địa phương

o Ngoài ra DLST luôn hướng tới việc huy động tối đa sự tham gia

của người dân địa phương như đảm nhiệm vai trò hướng dẫn viên, đáp ứng chỗ nghỉ

cho khách, cung ứng các nhu cầu về thực phẩm, hàng lưu niệm cho khách…thông qua đó sẽ tạo thêm việc làm cho cộng đồng địa phương Kết quả là cuộc sống của người dân sẽ ít bị phụ thuộc hơn vào việc khai thác tự nhiên, đồng thời họ sẽ nhận thấy lợi ích của việc bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên để phát triển DLST Sức ép của cộng đồng đối với môi trường vốn đã tồn tại từ bao dời nay sẽ giảm đi và chính cộng đồng địa phương sẽ là những người chủ thật sự, những người bảo vệ trung thành các giá trị tự nhiên và văn hóa bản địa của nơi diễn ra hoạt động DLST

Trang 19

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Em

2.1.2 Tài nguyên du lịch sinh thái và những yêu cầu cơ bản để phát triển du lịch sinh thái

2.1.2.1 Tài nguyên DLST

Khái niệm về tài nguyên DLST

Tài nguyên du lịch là một dạng đặc sắc của tài nguyên nói chung Khái niệm tài nguyên du lịch luông gắn liền với khái niệm du lịch

Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, công trình lao động sáng tạo của con người có thể được sử dụng nhằn thỏa mãn nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch, khu

du lịch nhằm tạo ra sự hấp dẫn du lịch ( Pháp lệnh du lịch Việt Nam, 1999)

Luật du lịch Việt Nam 2005 đã xác định rõ: “ tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn đang được khai thác và chưa được khai thác” trong đó ngoài các tài nguyên du lịch còn có các lọai tài nguyên khác mang tính dân tộc, đó là tài nguyên du lịch nhân văn bao gồm truyền thống văn hóa, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, các công trình lao động sáng tạo của con người, các di sản văn hóa phi vật thể khác có thể được sử

dụng phục vụ mục đích du lịch (Điều 13)

Đặc diểm của tài nguyên DLST

o Tài nguyên DLST phong phú và đa dạng, trong đó có nhiều tài nguyên đặc sắc có sức hấp dẫn lớn

o Tài nguyên DLST thường rất nhạy cảm với các tác động

o Tài nguyên DLST có thời gian khai thác khác nhau

o Tài nguyên DLST thường nằm xa các khu dân cư và được khai thác tại chỗ để tạo ra các sản phẩm du lịch

o Tài nguyên DLST có khả năng tái tạo và sử dụng lâu dài

Các loại tài nguyên DLST cơ bản

Ở Việt Nam, do đặc điểm vị trí địa lý, địa hình và hình thái lãnh thổ trải dài trên 15 vĩ tuyến với hơn 3200 km đường bờ biển, tài nguyên DLST rất phong phú và

đa dạng mà tiêu biểu là một số loại sau

o Các hệ sinh thái điển hình và đa dạng sinh học

- Hệ sinh thái rừng nhiệt đới

- Hệ sinh thái núi cao

- Hệ sinh thái đất ngập nước

- Hệ sinh thái san hô, cỏ biển

Trang 20

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Em

- Hệ sinh thái vùng cát ven biển

- Hệ sinh thái biển, đảo

- Hệ sinh thái nông nghiệp

o Các tài nguyên DLST đặc thù

§ Miệt vườn: đây là một dạng đặc biệt của hệ sinh thái nông

nghiệp Miệt vườn là các khu chuyên canh trồng cây ăn quả, trồng hoa, cây cảnh…rất hấp dẫn đối với khách du lịch Tính cách sinh hoạt của cộng đồng người dân nơi đây pha trộn giữa tính cách của người nông dân và người tiểu thương Đặc điểm này đã hình thành nên những giá trị văn hóa bản địa riêng được gọi là “văn minh miệt vườn” và cùng với cảnh quan vườn tạo thành một dạng tài nguyên DLST

đặc sắc

§ Sân chim: là một hệ sinh thái đặc biệt ở những vùng đất rộng

từ vài hecta đến hàng trăm hecta, hệ thực vật tương đối phát triển, khí hậu thích hợp với điều kiện sống hoặc di cư theo mùa của một số loài chim đặc hữu, quý hiếm có nguy cơ tiệt chủng Vì vậy các sân chim cũng thường được xem là một dạng tài

nguyên DLST đặc thù có sức hấp dẫn lớn đối với khách du lịch

§ Cảnh quan tự nhiên: là sự kết hợp tổng thể các thành phần tự

nhiên, trong đó địa hình, lớp phủ thực vật và sông nước đóng vai trò quan trọng để

tạo nên yếu tố thẩm mỹ để hấp dẫn khách du lịch

o Văn hóa bản địa

Ở Việt Nam, cùng với sự phát triển của một đất nước có 54 dân tộc từ lâu đã hình thành những địa vực cư trú truyền đời từ thế hệ này sang thế hệ khác gắn với các vùng sinh thái khác, trải qua các quá trình: thích nghi – tồn tại – phát triển với những kiến thức, văn hóa bản địa đặc trưng có giá trị truyền thống Các giá trị văn hóa bản địa này được thể hiện rõ đặc trưng sinh thái nhân văn trên góc độ kiến thức bản địa về thiên nhiên, sinh thái nơi cộng đồng đó cư trú Việc khai thác các giá trị văn hóa bản địa để đưa vào nội dung các chương trình DLST ở từng vùng sinh học khác nhau được xem là một phần hữu cơ không tách rời của DLST, hoàn toàn không lẫn với du lịch văn hóa

Các giá trị văn hóa bản địa thường được khai thác với tư cách là tài nguyên DLST bao gồm:

- Kiến thức canh tác, khai thác, bảo tồn các loài sinh vật phục vụ cuộc sống cộng đồng

- Đặc điểm sinh hoạt văn hóa với các lễ hội truyền thống

Trang 21

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Em

- Kiến trúc dân gian, công trình gắn với các truyền thuyết, đặc điểm tự nhiên của khu vực

- Các sản phẩm thủ công, mỹ nghệ gắn liền với cuộc sống của cộng đồng

- Các di tích lịch sử, văn hóa khảo cổ gắn liền với lịch sử phát triển, tín ngưỡng của cộng đồng

2.1.2.2 Những yếu tố cơ bản để phát triển DLST

Yêu cầu thứ nhất: để có thể tổ chức được DLST là sự tồn tại của các

hệ sinh thái tự nhiên điển hình với tính đa dạng sinh thái cao Sinh thái tự nhiên được hiểu là sự cộng sinh của các điều kiện địa lý, khí hậu tự nhiên và động thực vật, bao gồm: sinh thái tự nhiên, sinh thái động vật, sinh thái thực vật, sinh thái khí hậu, sinh

thái nhân văn

Đa dạng sinh thái là một bộ phận và là một dạng thứ cấp của đa dạng sinh học, ngoài thứ cấp của đa dạng di truyền và đa dạng loài, đa dạng sinh thái thể hiện ở sự khác nhau của các kiểu cộng sinh tạo nên các cơ thể sống, mối liên hệ giữa chúng với nhau và với các yếu tố vô sinh có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp lên sự sống như: đất, nước, địa hình, khí hậu…đó là các hệ sinh thái và các nơi trú ngụ, sinh sống của một hoặc nhiều loài sinh vật (Theo công ước đa dạng sinh học được thông qua tại hội nghị thượng đỉnh Rio đe Gianêroo về môi truờng)

Như vậy, có thể nói DLST là một loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên (gọi tắt

là du lịch thiên nhiên), chỉ có thể tồn tại và phát triển ở những nơi có hệ sinh thái điển hình với tính đa dạng sinh thái cao nói riêng và tính đa dạng sinh học cao nói chung Điều này giải thích tại sao hoạt động DLST thường chỉ phát triển ở các khu bảo tồn thiên nhiên, đặc biệt ở các vườn quốc gia nơi còn tồn tại những khu rừng với tính đa dạng sinh học cao và cuộc sống hoang dã Tuy nhiên, đều này không phủ nhận sự tồn tại của một số loại hình DLST phát triển ở những vùng nông thôn hoặc các trang trại điển hình

Yêu cầu thứ hai: có liên quan đến những nguyên tắc cơ bản của

DLST ở hai điểm: Để đảm bảo tính giáo dục, nâng cao được hiểu biết cho khách DLST, người hướng dẫn viên ngoài kiến thức ngoại ngữ tốt còn phải là người am hiểu các đặc điểm sinh thái tự nhiên và văn hóa cộng đồng địa phương Đều này rấtquan trọng và có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của hoạt động DLST, khác với những loại hình du lịch tự nhiên khác khi du khách có thể tự mình tìm hiểu hoặc yêu cầu không cao về sự hiểu biết này ở người hướng dẫn viên Trong hiều trường hợp cần thiết phải cộng tác với người dân địa phương để có được những hiểu biết tốt nhất, lúc đó người hướng dẫn viên chỉ đóng vai trò là một người phiên dịch giỏi, hoạt động DLST đòi hỏi phải có được người đều hành có nguyên tắc Các nhà đều

Trang 22

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Em

hành du lịch truyền thống thường chỉ quan tâm đến lợi nhuận và không có cam kết

gì đối với việc bảo tồn hoặc quản lý với các khu tự nhiên, họ chỉ đơn giản tạo cho khách du lịch cơ hội để biết được những giá trị tự nhiên và văn hóa trước khi những

cơ hội này thay đổi hoặc vĩnh viễn mất đi Ngược lại, các nhà điều hành DLST phải

có được sự cộng tác với các nhà quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên và cộng đồng địa phương nhằm mục đích góp vào việc bảo vệ một cách lâu dài các giá trị tự nhiên

và văn hóa khu vực, cải thiện cuộc sống, nâng cao sự hiểu biết chung của người dân

địa phương với khách du lịch

Yêu cầu thứ ba: nhằm hạn chế tới mức tối đa các tác động có thể

của hoạt động DLST đến tự nhiên và môi trường, theo đó DLST cần được tổ chức với sự tuân thủ chặt chẽ các quy định về “sức chứa” Khái niệm “sức chứa” được hiểu từ bốn khía cạnh: vật lý, sinh học, tâm lý và xã hội, tất cả những khía cạnh này

có liên quan tới lượng khách tại một địa điểm vào cùng một thời điểm

Đứng trên góc độ vật lý, sức chứa ở đây được hiểu là số lượng tối đa du khách

mà khu vực có thể tiếp nhận, điều này liên quan đến nhưng tiêu chuẩn tối thiểu về không gian đối với mỗi du khách cũng như đối với nhu cầu sinh hoạt của họ

Đứng trên góc độ sinh học, sức chứa được hiểu là lượng khách tối đa mà nếu

lớn hơn sẽ vượt quá khả năng tiếp nhận của môi trường, làm xuất hiện các tác động sinh thái do hoạt động của du khách và tiện nghi mà họ sử dụng gây ra Sức chứa này đạt tới giới hạn khi số lượng du khách và các tiện nghi mà họ sử dụng bắt đầu

có ảnh hưởng tới tập tục sinh hoạt của các loài thú hoang dã và làm cho hệ sinh thái

bị xuống cấp ( như làm phá vỡ tập quán kết bầy, làm đất bị xói mòn…)

Đứng trên góc độ tâm lý, sức chứa được hiểu là giới hạn lượng khách mà nếu

vượt quá thì bản thân du khách sẽ bắt đầu cảm thấy khó chịu vì sự “đông đúc” và hoạt động của họ bị ảnh hưởng bởi sự có mặt của các du khách khác Nói một cách khác, mức độ thỏa mãn của du khách sẽ bị giảm xuống dưới mức bình thường do tình trạng quá đông đúc Sức chứa này đạt tới ngưỡng khi có quá nhiều du khách đến điểm tham quan làm du khách phải chịu nhiều tác động do du khách khách gây

ra (như khó quan sát được các loài thú hoang dã, đi lại khó khăn hơn, sự khó chịu nảy sinh do rác thải…) những tác động này làm giảm đáng kể sự hài lòng của du khách

Đứng trên góc độ xã hội, sức chứa là giới hạn về lượng du khách mà tại đó bắt

đầu xuất hiện những tác động tiêu cực của hoạt động du lịch đến đời sống văn

hóa-xã hội, kinh tế - hóa-xã hội của khu vực, cuộc sống bình thường của cộng đồng địa phương có cảm giác bị phá vỡ, xâm nhập

Đứng ở góc độ quản lý, sức chứa được hiểu là lượng khách tối đa mà khu du

lịch có khả năng phục vụ, nếu lượng khách vượt quá giới hạn này thì năng lực quản

lý (lực lượng nhân viên, trình độ và phương tiện quản lý…) của khu du lịch sẽ

Trang 23

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Em

không đáp ứng được yêu cầu của khách, làm mất khả năng quản lý và kiểm soát hoạt động của khách, kết quả là sẽ ảnh hưởng tới môi trường và xã hội và chất lượng phục vụ

Do khái niệm sức chứa bao gồm cả định tính và định lượng, vì vậy khó có thể xác định một con số chính xác về sức chứa của một khu vực Mặt khác mỗi khu vực khác nhau sẽ có chỉ số sức chứa khác nhau, các chỉ số này chỉ có thể xác định một cách tương đối bằng phương pháp thực nghiệm

Một điểm cần phải lưu ý trong quá trình xác định sức chứa là “quan niệm” về

sự “đông đúc” của các nhà nghiên cứu có sự khác nhau, đặc biệt trong những điều kiện phát triển xã hội khác nhau (ví dụ giữa các nước Châu Á và Châu Âu, giữa các nước phát triển và đang phát triển…) Để đáp ứng yêu cầu này cần phải tiến hành nghiên cứu sức chứa của các đặc điểm cụ thể để căn cứ vào đó mà có những quyết định về quản lý Điều này cần được tiến hành đối với các nhóm đối tượng khách, thị trường khác nhau, phù hợp với tâm lý và quan niệm của họ, DLST không thể đáp ứng được nhu cầu của tất cả cũng như của mọi loại khách

Yêu cầu thứ tư: là thỏa mãn nhu cầu nâng cao hiểu biết của khách

du lịch, việc thỏa mãn mong muốn của khách DLST về những kinh nghiệm, hiểu biết mới đối với tự nhiên, văn hóa bản địa thường là rất khó khăn, song lại là yêu cầu cần thiết đối với sự tồn tại lâu dài của ngành DLST Vì vậy những dịch vụ để làm hài lòng du khách có vị trí quan trọng chỉ đứng sau công tác bảo tồn những gì

họ tham quan

2.1.3 Nhu cầu du lịch của con người 1

2.1.3.1 Khái niệm nhu cầu du lịch

Người ta đi du lịch với mục đích sử dụng tài nguyên du lịch mà nơi ở thường xuyên của mình không có Lẽ đương nhiên muốn sử dụng được tài nguyên du lịch ở nơi nào đó buộc người ta phải mua sắm và tiêu dùng các hàng hóa và dịch vụ khác phục vụ cho chuyến hành trình của mình “ đi đến nơi, về đến chốn”

Trong sự phát triển không ngừng của nền sản xuất xã hội thì du lịch là một đòi hỏi tất yếu của người lao động Du lịch trở thành nhu cầu của con người khi trình độ kinh tế, xã hội và dân trí đã phát triển

Vậy, thế nào là nhu cầu du lịch?

“Nhu cầu du lịch là một loại nhu cầu đặc biệt và tổng hợp của con người, nhu cầu này được hình thành và phát triển trên nền tảng của nhu cầu sinh lý (sự

1

Giáo trình Tâm lý và nghệ thuật ứng xử trong kinh doanh du lịch – PTS Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Văn

Trang 24

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Em

đi lại) và các nhu cầu tinh thần (nhu cầu nghỉ ngơi, tự khẳng định nhận thức, giao tiếp)” [2, tr 102]

Trong các ấn phẩm về du lịch, người ta thừa nhận các dịch vụ vận chuyển, khách sạn và ăn uống là ba loại dịch vụ cơ bản nhằm thỏa mãn nhóm nhu cầu thiết yếu cho khách du lịch Ngoài ra còn có các dịch vụ khác nhằm đáp ứng cho những nhu cầu mới phát sinh trong thời gian hành trình và lưu lại của khách du lịch được gọi là dịch vụ bổ sung Trong thực hành du lịch thì đây quả thực là một vấn đề khó

có thể xếp hạng Thứ bậc các loại nhu cầu mà nó phát sinh trong khách du lịch

Sự thật hiển nhiên là các nhu cầu ở trọ, ăn uống, vận chuyển là các nhu cầu thiết yếu và quan trọng nhất đối với mọi khách, nhưng thử hỏi nếu đi du lịch mà không có cái gì để gây ấn tượng, không có các dịch vụ khác thì có còn gọi là du lịch hay không?

Trong phần các hình thức du lịch, tôi đã nói rằng ngày nay người ta đi du lịch

là sự kết hợp nhằm đạt được nhiều mục đích khác nhau trong cùng một chuyến đi và

do đó các nhu cầu cần được đồng thời thỏa mãn

Khi nghiên cứu các nhu cầu của khách du lịch hiện nay các học giả đều nhận thấy một điều: hầu như tất cả các dịch vụ đều cần thiết ngang nhau để thỏa mãn các nhu cầu phát sinh trong chuyến hành trình và lưu lại của khách

Theo giáo trình “Tâm lý và nghệ thuật giao tiếp ứng xử trong Kinh doanh du lịch” của nhóm tác giả PTS Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Văn Mạnh thuộc trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội thì các nhu cầu của khách du lịch bao gồm:

- Nhu cầu vận chuyển

- Nhu cầu lưu trú và ăn uống

- Nhu cầu thụ cảm cái đẹp và giải trí

- Các nhu cầu khác

Nhu cầu vận chuyển và nhu cầu lưu trú, ăn uống là các nhu cầu thiết yếu; là điều kiện tiền đề để thỏa mãn nhu cầu thụ cảm cái đẹp và giải trí Nhu cầu thụ cảm cái đẹp và giải trí là nhu cầu đặc trưng của du lịch Các nhu cầu khác là những nhu cầu phát sinh tùy thuộc thói quen tiêu dùng, mục đích chuyến đi của khách du lịch

Tương ứng với mỗi loại nhu cầu, cần thiết phải có các hoạt động dịch vụ nhằm đáp ứng và thỏa mãn cho khách du lịch Đây chính là cơ sở để xác định các loại hình kinh doanh du lịch chính của các doanh nghiệp du lịch Dưới đây chúng ta sẽ xem xét điều kiện phát sinh, đặc điểm tiêu dùng của khách đối với từng loại du lịch [2,

tr 108]

Trang 25

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Em

2.1.3.2 Nhu cầu vận chuyển

Dịch vụ vận chuyển sinh ra là do nhu cầu vận chuyển của khách Nhu cầu vận chuyển trong du lịch được hiểu là sự tất yếu phải di chuyển từ nơi ở thường xuyên tới điểm du lịch nào đó và ngược lại, và sự di chuyển ở nơi du lịch trong thời gian

du lịch của khách Vì rằng hàng hóa dịch vụ du lịch không đến với người tiêu dùng giống như tiêu dùng bình thường mà muốn tiêu dùng du lịch theo đúng nghĩa của nó thì buộc người ta phải rời chỗ ở thường xuyên của mình và đi đến điểm du lịch – nơi tạo ra các sản phẩm và điều kiện tiêu dùng du lịch Hơn thế nữa, từ nơi ở thường xuyên đến điểm du lịch thường có khoảng cách xa Bản chất của du lịch là sự đi lại

Do đó, điều kiện tiên quyết của du lịch là phương tiện và sự tổ chức các dịch vụ vận chuyển Nhu cầu vận chuyển thỏa mãn là tiền đề cho sự phát triển hàng loạt những nhu cầu mới

Đối tượng thỏa mãn nhu cầu này là do:

- Khoảng cách

- Mục đích của chuyến đi

- Khả năng thanh toán

- Thói quen tiêu dùng

- Xác suất an toàn của phương tiện, uy tín, nhãn hiệu chất lượng của hãng du lịch

- Sự thuận tiện và tình trạng sức khỏe của khách

Khi tổ chức dịch vụ vận chuyển cho khách thì các nhà kinh doanh phải cân nhắc và tính toán các yếu tố nói trên Cần lưu ý rằng: Nếu tổ chức vận chuyển cho khách bằng đường bộ ở Việt Nam thì cần phải chuẩn bị sẵn tâm lý cho khách về tình trạng, chất lượng, địa hình của đường bộ Việt Nam

Khách cũng rất chú ý đến phong cách phục vụ của lái xe và độ tuổi của lái xe (Độ tuổi của lái xe được khách yên tâm nhất là từ 26-50) Tại điểm du lịch ở Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội thì phương tiện xích lô đang được khách nước ngoài ưa chuộng Còn khách “balô” thì thích thuê phương tiện xe đạp và xe máy, hoặc thích hình thức người điều khiển xe máy đồng thời cũng là hướng dẫn viên Họ xem đây như là một nét độc đáo của du lịch Việt Nam [2, tr 111]

2.1.3.3 Nhu cầu lưu trú và ăn uống

Dịch vụ lưu trú và ăn uống sinh ra là do nhu cầu lưu trú và ăn uống của khách

du lịch Tuy nhiên chúng ta cần phân biệt rõ đối tượng thỏa mãn nhu cầu này rất

Trang 26

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Em

khác biệt so với cuộc sống thường nhật Cũng là ăn uống, là nghỉ ngơi nhưng nếu diễn ra ở nhà của mình thì theo một nề nếp khuôn mẫu nhất định, trong một môi trường cũng giống như là trong các điều kiện quen thuộc Còn cũng là ăn uống, nghỉ ngơi nhưng nếu diễn ra ở nơi du lịch thì có nhiều điều mới lạ, vì thế nó không chỉ đáp ứng nhu cầu sinh hoạt mà còn đáp ứng các nhu cầu tâm lý khác

Đối tượng để thỏa mãn nhu cầu này chịu sự tác động và chi phối của các yếu

- Các đặc điểm cá nhân của khách

- Mục đích cần thỏa mãn trong chuyến đi

- Giá cả, chất lượng, phong cách phục vụ của doanh nghiệp

Ngày nay, khách du lịch không muốn và không thể chấp nhận khi đến điểm du lịch nào đó mà người chủ ở đó đã giết “con gà đẻ trứng vàng” của mình và bán cho khách những phiền toái, đơn điệu, ô nhiễm, bê tông hóa giống y như những gì nơi

họ sống thường xuyên

Phong cách kiến trúc và tập quán ăn uống ở điểm du lịch nào đó trước hết giới thiệu với khách về bản sắc, văn hoá, nền văn minh của cộng đồng người ở đó Trang trí nội thất phải đảm bảo tính thẩm mỹ, tính tiện nghi, tính hiện đại, tính độc đáo và

vệ sinh

Đối với mỗi loại thức ăn đồ uống cần phải làm cho nổi bật những nét đặc trưng về hương vị và kiểu cách của chúng Đặc biệt cần chú ý đến những món ăn, đồ uống mang tính chất đặc sản của điểm du lịch

Ngoài ra, khâu tổ chức phục vụ lưu trú và ăn uống là hết sức quan trọng, đóng vai trò quyết định đến sự thành bại trong kinh doanh của doanh nghiệp Khâu tổ chức lưu trú và phục vụ chất lượng cao biểu hiện chính ở các mặt sau đây:

- Năng lực chuyên môn đối với từng nghiệp vụ

- Phong cách giao tiếp, thái độ của người phục vụ, sự liên lạc giữa con người với nhau có tốt đẹp hay không là do sự chân thành Phong cách phục vụ là một trong những yếu tố tạo nên bầu không khí tâm lý xã hội thỏai mái, lành mạnh ở nơi du lịch Nó góp phần đưa người du lịch ra khỏi cuộc sống lao động thường ngày với bao điều suy tư trăn trở, cuốn họ vào trong thiên đường du lịch với những cảm tưởng lạc quan yêu đời, yêu người, yêu thiên nhiên và yêu mình nhất

Trang 27

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Em

Tâm lý nói chung của khách du lịch biểu hiện rõ nhất ở tính hiếu kỳ và hưởng thụ, có nghĩa là họ muốn thay đổi, chờ đón và mong đợi sự thỏai mái và tốt đẹp tại điểm du lịch Khi đến một điểm du lịch nào đó, họ mong được chiêm ngưỡng những cái lạ, được nghỉ ngơi trong những căn phòng đầy đủ tiện nghi, xa lạ nhưng quen thuộc, được thưởng thức những đồ ngon vật lạ, được tiếp xúc với những con người văn minh lịch sự và từ đó làm cho họ hết mệt mỏi, thư giãn tinh thần, làm cho họ sảng khoái và vui vẻ, các căng thẳng trong con người được giải thoát Sự mong đợi này nếu không thành hiện thực thì niềm hy vọng hưởng thụ sẽ biến thành nỗi thất vọng, tiếc công, tiếc của, mất thời gian, và tai hại của nó chính là mầm mống,

nguyên nhân dẫn đến “sự phá sản” của doanh nghiệp nào đó trong nay mai

Các quy luật của cảm giác và tri giác cũng như các quy luật trong đời sống tình cảm thường xuyên chi phối quá trình này Vì vậy các nhà kinh doanh du lịch cần biết khai thác tối đa và hạn chế thấp nhất hậu quả xấu do các quy luật này gây

ra

Ông Kim Johng Chi- chuyên gia du lịch khách sạn của Hàn Quốc đã nhận xét

và góp ý cụ thể cho nghiệp vụ kinh doanh khách sạn nhà hàng của du lịch Việt Nam như sau:

- Về thái độ và phong cách phục vụ: cần thể hiện thái độ và phong cách của người phục vụ trong khách sạn du lịch, đặc biệt là những bộ phận trực tiếp tiếp xúc với khách phải luôn niềm nở, lễ độ, chủ động chào hỏi khách, phục vụ chu đáo đúng thời gian, tự giác và nhiệt tâm với công việc được giao

- Về kỹ thuật phục vụ: Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật của từng nghiệp vụ Chẳng hạn phục vụ bàn phải thành thạo thao tác chuyên môn trong quá trình phục

vụ, thường xuyên theo dõi quan sát, đáp ứng kịp thời mọi yêu cầu của khách Bộ phận bếp, bar, chế biến, pha chế những món ăn đồ uống có chất lượng tốt, hợp khẩu

vị đối với từng đối tượng khách

- Về trang thiết bị: Định kỳ thực hiện việc duy trì, bảo dưỡng trang thiết bị trong tất cả các bộ phận của khách sạn cũng như thường xuyên kiểm tra trang thiết

bị điện, hệ thống phòng cháy, chữa cháy để duy trì chất lượng của trang thiết bị cũng như hạn chế đến mức tối thiểu các sự cố đã và có thể xảy ra (khóa cửa bị hỏng, bình nước nóng bị nổ, các trang thiết bị phòng cháy chữa cháy không hoạt động…) Chú ý trang bị những phương tiện cách âm cho những khách sạn ở thành phố Hơn nữa, cần bài trí, lắp đặt các trang thiết bị bảo đảm thuận tiện khi sử dụng Ví dụ: máy sấy tóc nên để trong phòng tắm, không nên để trong buồng ngủ; chiều cao của giường, bàn ghế… không nên quá thấp khi sử dụng cho khách châu Âu…

- Về vệ sinh: Ngoài việc thực hiện vệ sinh tốt các khu vực công cộng và buồng ngủ, trong khách sạn cần đặc biệt chú ý vấn đề sau:

Trang 28

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Em

q Vệ sinh thực phẩm trong quá trình bảo quản và chế biến, phòng ngừa trường hợp gây ngộ độc cho khách

q Nước sử dụng hàng ngày cần tránh tình trạng có cặn bẩn, nước

sử dụng là nước đá phải qua hệ thống lọc

q Vệ sinh cá nhân: có phòng cho nhân viên làm vệ sinh, thay trang phục, trang điểm trước khi phục vụ

- Cần chú ý tiết kiệm năng lượng điện, giảm bớt những trang trí không cần thiết, bố trí hợp lý vị trí các bộ phận trong khách sạn [2, tr 112-117]

2.1.3.4 Nhu cầu thụ cảm cái đẹp và giải trí

Dịch vụ tham quan giải trí sinh ra là do nhu cầu cảm thụ cái đẹp và giải trí của khách du lịch Nhu cầu này được xem như là một nhu cầu đặc trưng của khách du lịch

Nhu cầu cảm thụ cái đẹp và giải trí về bản chất nó là nhu cầu thẩm mỹ của con người Cảm thụ các giá trị thẩm mỹ bằng các dịch vụ tham quan, giải trí, tiêu khiển tạo nên cái gọi là cảm tưởng du lịch trong con người

Cảm tưởng du lịch được hình thành từ những rung động, xúc cảm do tác động của các sự vật, hiện tượng (đặc điểm, tính chất kích thích) ở nơi du lịch Những cảm tưởng này biến thành những kỷ niệm thường xuyên tái hiện trong trí nhớ của du khách Con người ai cũng hay tò mò, muốn biết cái mới lạ, do đó, cảm nhận và đánh giá đối tượng phải trên cơ sở mắt thấy, tai nghe, tay sờ, mũi ngửi thì mới du khách mới cảm thấy thỏa đáng được

Nhu cầu cảm thụ cái đẹp, giải trí và tiêu khiển được khơi dậy từ ảnh hưởng đặc biệt của môi trường sống và làm việc trong nền văn minh công nghiệp Stress đã làm cho người ta cần thiết phải tìm kiếm sự nghỉ ngơi, tiêu khiển, gặp gỡ, lãng quên, giải thoát để trở về với thiên nhiên Các giá trị thẩm mỹ mà thiên nhiên ban cho hay chính đồng loại tạo ra ở nơi du lịch chính là cái mà du khách tìm kiếm

Đối tượng thỏa mãn nhu cầu này phụ thuộc vào các yếu tố sau:

- Đặc điểm cá nhân của khách

- Đặc điểm về văn hoá

- Mục đích của chuyến đi

- Khả năng thanh toán của khách

- Thị hiếu thẩm mỹ

Một trong những tính độc đáo của sản phẩm du lịch là do đối tượng này tạo nên Sản phẩm tour có hấp dẫn hay không, có thu hút được nhiều khách tham gia hay không là tùy thuộc vào sự phong phú cũng như tính hấp dẫn của nơi du lịch

Trang 29

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Em

Ngoài các sản phẩm đang phổ biến hiện nay của du lịch Việt Nam thì theo các chuyên gia du lịch, cần thiết phải đa dạng, tạo ra các sản phẩm mới để thỏa mãn các nhu cầu du lịch theo các mục đích khác nhau của du khách, chẳng hạn như tổ chức các hoạt động thể thao tại các bãi tắm như: nhảy dù, đua thuyền, lướt ván, lặn biển, câu cá, săn bắn Kết quả khảo sát cho thấy, phần lớn khách đến Việt Nam than phiền rằng: còn quá ít tiết mục giải trí

Đây thực sự là một vấn đề nan giải, vì bản thân giải trí đã có rất nhiều quan điểm khác nhau về nó Cho đến bây giờ và có lẽ trong tương lai các chuyên gia du lịch khó có thể đưa ra một khuôn mẫu giải trí mà nó thỏa mãn đồng thời cho các mục đích khác nhau của nhu cầu thẩm mỹ

Khi tổ chức các cuộc vui chơi, giải trí phục vụ khách du lịch đòi hỏi phải tính đến các yêu cầu sau:

- Tính hấp dẫn, lôi cuốn được đông đảo người tham gia

- Nội dung các trò chơi giải trí đảm bảo tính thư giãn cả về tinh thần lẫn thể chất của du khách

- Khâu tổ chức phải chu đáo, đảm bảo sự an toàn tuyệt đối cho khách Địa điểm, phong cảnh, khí hậu, điều kiện đi lại an ninh trật tự [2, tr 117-120]

- Thuận tiện, không làm mất thời gian của khách, không có biểu hiện gây khó

dễ cho khách, tổ chức phục vụ hợp lý

- Chất lượng của hàng hóa và dịch vụ, giá cả rõ ràng và công khai

Trang 30

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Em

Việc đa dạng hóa các loại dịch vụ, tổ chức phục vụ tốt không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế cao, đầu tư nhỏ, xuất khẩu tại chỗ mà còn là điều kiện tốt để thu hút khách, giữ chân khách, hướng dẫn các nhu cầu của họ để họ lưu lại lâu hơn, chi tiêu tiền nhiều hơn [2, tr 121]

2.1.4 Các hình thức du lịch phổ biến 2

Một người cụ thể nào đó khi quyết định chuyến hành trình của mình trước hết

là do nhu cầu du lịch của người đó đòi hỏi Nhưng ngoài việc nghiên cứu về nhu cầu của khách du lịch, chúng ta còn phải nghiên cứu cả mục đích của chuyến du lịch mà

họ muốn đi, nghĩa là chúng ta cần phải xác định họ đi du lịch nhằm đạt được mục đích chính là gì?

Tại sao chúng ta cần phải nghiên cứu về mục đích của chuyến đi du lịch? Vì rằng với cùng một nhu cầu nhưng khác mục đích thì hành động của con người sẽ khác nhau Chẳng hạn cùng đi đến Cần Thơ, nhưng anh X đến với mục đích nghỉ ngơi, giải trí; còn chị Y thì đến với mục đích kinh doanh Như thế, anh X sẽ cần được đi tham quan các cảnh đẹp, các di tích, các danh lam thắng cảnh nhiều hơn chị

Y, và ngược lại, chị Y sẽ cần được dạo phố nhiều để nắm bắt thông tin về thị trường hơn là anh X [2, tr.104]

Như vậy, căn cứ vào mục đích của chuyến đi, chúng ta sẽ có những hình thức

em được giảm giá và các gia đình thường được nhận các loại giá Tour du lịch ưu đãi đặc biệt

Các đôi đi nghỉ thường chiếm một số lượng lớn trong loại hình du lịch này Nhiều cặp lại thích nghỉ ở các nhà nghỉ phục vụ cho các đôi vợ chồng hơn Ở hầu hết các khách sạn, giá thuê buồng nghỉ cho hai người lớn ở cùng một phòng thì thường rẻ hơn thuê hai phòng riêng biệt

2

Giáo trình Tâm lý và nghệ thuật ứng xử trong kinh doanh du lịch – PTS Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Văn Mạnh- 1995

Trang 31

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Em

v Du lịch nghỉ dưỡng đơn lẻ:

Nhu cầu của những người đi nghỉ một mình thường khác với nhu cầu của những đôi hay của các gia đình đi du lịch Một số người tìm nơi nghỉ đặc biệt dành riêng cho người lớn; một số khác lại muốn gặp gỡ với những người khác giới Sự tiết kiệm trong chi phí có thể không là sự ưu tiên hàng đầu đối với những người này Một số khu nghỉ và nhiều nhà nghỉ có các dịch vụ giới hạn đã đưa ra những quảng cáo nhằm mục đích thu hút các khách du lịch loại này

v Du lịch theo nhu cầu đặc biệt

Đây là loại hình đang phát triển nhanh nhất trong thị trường du lịch nghỉ ngơi Điểm nổi bật của du lịch theo nhu cầu đặc biệt là ở chỗ nó tập trung vào các chủ đề, hoạt động hoặc các sự kiện đặc biệt như chơi tennis, chơi golf Những khách du lịch phiêu lưu mạo hiểm như các vận động viên leo núi, các thợ lặn có bình dưỡng khí, những khách thám hiểm các vùng hoang dã là những nhóm khách ngày càng chiếm phần quan trọng trong ngành Những khách thích chơi thể thao như những người chơi golf, tennis, trượt tuyết và câu cá thể thao cũng là thành phần của nhóm này Ngoài ra còn có những khách du lịch thích luyện tập sức khỏe, chống béo, tập thể dục hình thể cũng như những người yêu thích thiên nhiên như những người đi xem

cá heo, ngắm các loài chim và sưu tầm bướm… Ý thức công cộng ngày càng phát triển trước các vấn đề môi trường đã làm nảy sinh ra thị trường mới cho du lịch sinh thái hay còn gọi là Ecotourism, một loại hình du lịch chú trọng tới việc gìn giữ các nguồn tài nguyên và bảo vệ các loài thú hoang dã

Các nhu cầu của những du khách đi theo hình thức này có sự khác nhau rất đáng kể Chẳng hạn, một khách du lịch thích chơi golf thường đòi hỏi các phương tiện du lịch hiện đại, trang bị cho một sân chơi golf trong khi những khách du lịch sinh thái lại thích những điểm du lịch thật gian truân, những nơi càng hoang vắng, càng ít phát triển càng tốt

Những khách di chuyển vì lý do kinh doanh thường không có sự đặt trước các sắp xếp cho chuyến đi Mặc dù phần lớn các loại này quan tâm tới việc tiết kiệm tiền cho công ty của mình nhưng họ lại thường phải trả tiền vé máy bay cao hơn vì có

Trang 32

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Em

lâu hơn nữa so với ngày đi Khi chi phí lữ hành cho công vụ ngày càng cao hơn thì các nhân viên của mình đi công tác hoặc chỉ cho họ sử dụng các dịch vụ, chỗ ăn và chỗ ở loại rẻ tiền hơn

v Du lịch nhằm mục đích hội họp:

Những lữ khách đi du lịch theo nhóm thương mại và gồm những người tham

dự các hội nghị, các buổi gặp mặt, hội họp thường kỳ Cuộc hội họp là một sự hội tụ của những người có cùng một sự quan tâm hoặc có cùng mục đích Các cuộc hội họp là một sự hội tụ của những người có cùng một sự quan tâm hoặc có cùng mục đích Các cuộc hội họp thường do các hội thương mại và nghề nghiệp, các tổ hợp, các tổ chức hội kín hoặc các nhóm có mối quan tâm đặc biệt tổ chức vì các mục đích khoa học, giáo dục và xã hội Trung bình mỗi cuộc họp thường kéo dài 4 ngày Trong suốt thời gian đó, người ta tổ chức các cuộc gặp gỡ, đọc các bài diễn văn, trao tặng các phần thưởng cho các thành viên trong nhóm

Vì các hội nghị thường có số lượng lớn các đại biểu nên những khách hội nghị

có thể được giảm vé máy bay và giá tiền thuê buồng lưu trú Để đáp ứng việc ăn ở của một nhóm lớn như vậy cần đòi hỏi các tiện nghi và cơ sở vật chất phù hợp Các yêu cầu điển hình là những phòng họp, phòng tiệc, các thiết bị nghe nhìn, khu dành cho tiêu khiển và giải trí

v Du lịch nhằm mục đích nghiên cứu học tập

Những người đi theo loại này bao gồm những công chức của Chính Phủ, các học sinh, các nhân viên của bệnh viện và các nhân viên của các cơ quan tương tự khác Loại này còn bao gồm những khách như các nhà khoa học đi thực hiện các cuộc điều tra, các nhà ngoại giao đi đến các cuộc gặp gỡ và các quân nhân đi nghỉ phép

Các du khách thuộc nhóm thứ ba này có nhiều nhu cầu giống các du khách thuộc nhóm thứ nhất Cũng giống như những khách theo nhóm thương mại, họ thường được giảm giá vé máy bay, giá thuê buồng khách sạn và tại các cơ sở kinh doanh khác, những nơi tìm kiếm lợi nhuận từ sự thường xuyên lui tới của khách

hàng có đặc tính giống nhau [1, tr.74-76]

2.1.4.3 Các hình thức du lịch nhằm mục đích khác

Hình thức du lịch này có thể bao gồm các mục đích như sau:

- Đi du lịch với mục đích thăm viếng, ngoại giao

- Đi du lịch với mục đích nghỉ tuần trăng mật, điều dưỡng, chữa bệnh

- Đi du lịch để khám phá, tìm hiểu

- Đi du lịch là do bắt chước, do “mốt”

Trang 33

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Em

\- Đi du lịch là do sự “chơi trội” để tập trung sự chú ý của những người chung quanh, là do sự tranh đua “con gà tức nhau tiếng gáy”

Trong các hình thức du lịch trên đây thì hình thức du lịch nhằm mục tiêu giải trí phát triển mạnh và phổ biến dân cư ở những nơi công nghiệp phát triển, ở thành phố lớn Nghỉ ngơi tích cực để phục hồi tâm sinh lý, thư giãn, tránh cái gọi là

“stress” thì đối với họ cách tốt nhất là đi du lịch

Đi du lịch do bắt chước, chơi trội, coi du lịch là “mốt” phần lớn phụ thuộc vào

cá tính và độ tuổi của cá nhân Nó mang tính tùy hứng, chịu ảnh hưởng đặc biệt của nhóm tham chiếu Ở độ tuổi từ 15-17 có đặc điểm tâm lý là ham hiểu biết (hay còn gọi là tính tò mò) và cũng là giai đoạn hình thành nhân cách, khẳng định cái tôi; do

đó, nhu cầu giao tiếp, nhu cầu tự biểu hiện chi phối mạnh mẽ lứa tuổi này Làm thế nào để được mọi người chú ý, để trở thành người biết chơi? Đi du lịch là một trong những cách thỏa mãn có sức thuyết phục nhất đối với đối tượng này Ví dụ có người quyết định chuyến đi chỉ do sự rủ rê của bạn bè, hoặc là quyết định chuyến đi chỉ là

do bắt chước những doanh nhân thành đạt bằng cách đi du lịch, hoặc là có những người đi chỉ vì lý do “đi cho biết đó, biết đây”

Mục đích của việc phân chia các động cơ đi du lịch trên đây là giúp các nhà kinh doanh du lịch định hướng chính sách giá cả, và nhằm vào loại thị trường mục tiêu nào

Sự phân chia các hình thức trên đây chỉ có tính chất tương đối, sự thật đã rõ ràng là khi người ta đi du lịch là do nhiều mục đích kết hợp lại có một mục đích

đóng vai trò chủ đạo [2, tr.105-106]

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

- Thu thập số liệu sơ cấp: phỏng vấn trực tiếp du khách đến du lịch tại các tỉnh: Hậu Giang, Cần Thơ, Kiên Giang, An Giang, Tiền Giang và Vĩnh Long

Trang 34

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Em

Bước đầu tiên để mô tả và tìm hiểu về đặc tính phân phối của một mẫu số liệu thô là lập bảng phân phối tần số

v Bảng phân phối tần số (frequency table)

+ Ý nghĩa: bảng phân phối tần số là bảng tóm tắt các dữ liệu được sắp xếp thành từng tổ khác nhau

Để lập một bảng phân phối tần số trước hết là phải sắp xếp dữ liệu theo một thứ tự nào đó – tăng dần hoặc giảm dần Sau đó thực hiện các bước sau:

Ÿ Bước 1: Xác định số tổ của dãy số phân phối (number of classes)

Số tổ (m) = [(2)x số quan sát x (n)]0,3333Chú ý: số tổ chỉ nhận giá trị nguyên dương

Ÿ Bước 2: Xác định khoảng cách tổ (k) (class interval)

m

K = Xmax-Xmin

Trong đó Xmax là lượng biến lớn nhất của dãy số phân phối

Xmin là lượng biến nhỏ nhất của dãy số phân phối

Ÿ Bước 3: Xác định giới hạn trên và giới hạn dưới của mỗi tổ (class boundaries)

Một cách tổng quát: giới hạn dưới của tổ đầu tiên sẽ là lượng biến nhỏ nhất của dãy số phân phối, sau đó lấy giới hạn dưới cộng với khoảng cách tổ (k) sẽ được giá trị của giới hạn trên, lần lượt như vậy cho đến tổ cuối cùng Giới hạn trên của tổ cuối cùng là lượng biến lớn nhất của dãy số phân phối

Ÿ Bước 4: Xác định tần số của mỗi tổ (frequency)

Xác định tần số của mỗi tổ bằng cách đếm số quan sát rơi vào giới hạn của tổ

đó Cuối cùng, trình bày kết quả trên biểu bảng và sơ đồ

2.2.2.2 Phương pháp phân tích bảng chéo

+ Ý nghĩa: Cross-tabulation là một kỹ thuật thống kê mô tả hai hay ba biến cùng

lúc và bảng kết quả phản ảnh sự kết hợp hai hay nhiều biến có số lượng hạn chế trong phân loại hoặc trong giá trị phân biệt Kỹ thuật này được sử dụng rất rộng rãi trong nghiên cứu Marketing thương mại vì: (1) chuỗi phân tích này cung cấp những kết quả sâu hơn trong các trường hợp phức tạp (2) croos-tabulation có thể làm giảm

Trang 35

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Em

bớt các vấn đề của các ô (cells) (3) phân tích cross-tabulation tiến hành đơn giản Trong đề tài này chúng ta sẽ sử dụng phân tích Cross-tabulation hai biến

+ Tiến trình phân tích Cross-tabulation hai biến

Bảng phân tích cros-tabulation hai biến còn được gọi là bảng tiếp liên, mỗi ô trong bảng chứa đựng sự kết hợp phân loại của hai biến

Việc phân tích các biến theo cột hay theo hàng là tùy thuộc vào việc biến đó được xem xét là biến độc lập hay biến phụ thuộc Thông thường khi xử lý, biến xếp theo cột là biến độc lập và biến xếp theo hàng là biến phụ thuộc

Trong phân tích Cross-tabulation, ta cũng cần quan tâm đến giá trị kiểm định

Ở phân phối “chi” bình phương (χ2

) cho phép ta kiểm định mối quan hệ giữa các biến

Giả thuyết H0 trong kiểm định có nội dung như sau:

H0: không có mối quan hệ giữa các biến

H1: có mối quan hệ giữa các biến

Giá trị kiểm định “chi” bình phương (χ2

) trong kết quả phân tích sẽ cung cấp mức ý nghĩa của kiểm định (P-value) nếu mức ý nghĩa này nhỏ hơn hoặc bằng α (mức ý nghĩa phân tích ban đầu) thì kiểm định hoàn toàn có ý nghĩa, hay nói cách khác bác bỏ giả thuyết H0, nghĩa là các biến có liên hệ nhau Ngược lại, các biến không có liên hệ nhau

Trang 36

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Em

CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH

Ở HẬU GIANG 3.1 ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HẬU GIANG

3.1.1 Vị trí và đặc điểm của du lịch Hậu Giang

3.1.1.1 Trong chiến lược phát triển KTXH của cả nước và vùng ĐBSCL

Tỉnh Hậu Giang nằm trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), một khu vực có nhiều tiềm năng phát triển du lịch và có vị trí quan trọng trong chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Trong suốt những năm qua, khu vực này đã đạt mức tăng trưởng khá so với các khu vực kinh tế trọng điểm khác của cả nước với sự đóng góp đáng kể của ngành thương mại dịch vụ (trên 12%) Vùng ĐBSCL ó địa thế hết sức thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội nói chung và kinh tế đối ngoại nói riêng Phía Đông và phía Nam của vùng giáp biển Đông là cầu nối quan trọng giữa Đông Á và Nam Á cũng như với Châu Úc và các quần đảo khác trong Thái Bình Dương Vị trí này lại càng thuận lợi nếu như kênh đào nối vịnh Thái Lan với Ấn Độ Dương được thực hiện và đây sẽ là vị trí chiến lược trong giao thông và du lịch đường biển

3.1.1.2 Trong chiến lược và quy hoạch tổng phát triển du lịch Việt Nam

Chiến lược phát triển du lịch giai đoạn 2001 – 2010 đã được thủ tướng chính phủ phê duyệt ngày 22 tháng 7 năm 2002 và dự thảo đều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010 đều xác định và phân vị lãnh thổ

du lịch

Hậu Giang thuộc vùng du lịch Nam Trung Bộ, tiểu vùng du lịch Tây Nam Bộ

Vì vậy, các định hướng phát triển du lịch của Hậu Giang không những phải đáp ứng được các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội do tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân đề ra mà còn phải phù hợp với định hướng phát triển du lịch của tổ chức không gian phát triển ngành

Do có vị trí địa lý sát với Cần Thơ – trung tâm của tiểu vùng du lịch Tây Nam

Bộ nên Hậu Giang có nhiều điều kiện thuận lợi trong giao lưu với các tỉnh còn lại trong khu vực và với các lãnh thổ du lịch khác để nhanh chóng phát triển du lịch trong giai đoạn sắp tới Với điểm mạnh về tài nguyên tự nhiên là có sông Hậu nối liền với các tỉnh miền Tây với thành phố Hồ Chí Minh – một trong những trung tâm

Trang 37

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Em

du lịch lớn của cả nước và lớn nhất ở phía Nam nên Hậu Giang rất thuận lợi trong việc tổ chức tour, tuyến du lịch Mặt khác, trong chiến lược cũng như trong dự thảo điều chỉnh quy hoạch tổng thể của cả nước đều xác định là Hậu Giang nằm trong khu vực khuyến khích phát triển các loại hình du lịch gắn với thiên nhiên, xóa đói và giảm nghèo, đẩy mạnh hợp tác trong phát triển du lịch với khu vực tiểu vùng sông Mekong mở rộng thông qua hành lang du lịch đường sông qua sông Hậu Chính lợi thế này tạo điều kiện thuận lợi trong hợp tác quốc tế, thu hút đầu tư đối với du lịch Hậu Giang

3.1.2 Đánh giá điều kiện và tiềm năng phát triển du lịch Hậu Giang

3.1.2.1 Điều kiện và tài nguyên du lịch tự nhiên

v Điều kiện tự nhiên

Vị trí địa lý

Tỉnh Hậu Giang được tách ra từ tỉnh Cần Thơ cũ năm 2004, có tọa độ địa lý

105o20’ - 105o55’ kinh độ Đông và 9o35’ - 10o00’ vĩ độ Bắc, diện tích tự nhiên là 1,607,72 km2, Trung tâm của tỉnh là thị xã Vị Thanh, các huyện lỵ bao gồm: Phụng Hiệp, Vị Thuỷ, Long Mỹ, Châu Thành A, Châu Thành và thị xã Ngã Bảy, Ranh giới hành chính của tỉnh được xác định như sau:

- Phía Bắc giáp TP, Cần Thơ, tỉnh Vĩnh Long,

- Phía Đông giáp tỉnh Sóc Trăng

- Phía Nam giáp tỉnh Bạc Liêu

- Phía Tây giáp tỉnh Kiên Giang

Hậu Giang có 7 đơn vị hành chính, gồm 2 thị xã và 5 huyện:

Thị xã Vị Thanh Thị xã Ngã Bảy Huyện Châu Thành Huyện Châu Thành A Huyện Long Mỹ Huyện Phụng Hiệp Huyện Vị Thủy

Địa hình, địa mạo, thổ nhưỡng

Về địa hình, đồng bằng châu thổ của Tỉnh chiếm 95% diện tích, bằng phẳng có

xu thế thấp dần theo hướng ra sông Hậu với một số vũng trũng cục bộ (Phương Ninh) Hậu Giang có dạng địa hình đồng bằng phù sa châu thổ thấp dần từ Tây Bắc sang Đông Nam, chiều cao trung bình khoảng 1,2m, độ dốc thấp, chịu tác động trực

Trang 38

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Em

cho cây cối, vườn cây ăn trái quanh năm tươi tốt, phong cảnh hoang sơ, có nhiều tiềm năng cho phát triển du lịch sinh thái Trên địa bàng Tỉnh Hậu Giang có ba

nhóm đất chính là nhóm đất phù sa, nhóm đất phèn và nhóm đất lập liếp

Khí hậu

Kết quả quan trắc nhiều năm tại khu vực cho thấy, đặc điểm khí hậu của Hậu Giang mang đặc tính của toàn bộ khu vực đồng bằng sông Cửu Long là khí hậu nóng ẩm chịu ảnh hưởng của chế độ gió mùa Trong năm, khí hậu chia thành 2 mùa

rõ rệt: mùa mưa và mùa khô

* Chế độ nhiệt, giờ nắng

Nhiệt độ trung bình hàng năm của khu vực Hậu Giang là 27oC Tháng 4 là tháng nóng nhất có nhiệt độ trung bình tháng là 28,5oC, tháng 1 là tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất - 25,3oC Biên độ nhiệt chênh lệch của 2 thời điểm nóng nhất

và lạnh nhất khoảng 2oC cho thấy chế độ nhiệt của khu vực phù hợp với sức khỏe của con người và như vậy khá thuận lợi cho việc triển khai các hoạt động du lịch ngoài trời Số giờ nắng trung bình mỗi ngày trong năm là 7,1 giờ, thời gian có số giờ nắng trung bình lớn trong năm kéo dài từ tháng 1 đến tháng 5

* Chế độ mưa, độ ẩm

Mang đặc điểm khí hậu chung của cả khu vực, Hậu Giang có 2 mùa mưa, nắng trong 1 năm, Mùa mưa bắt đầu từ tháng 6 đến tháng 10, mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 5 Tuy nhiên, chênh lệch về lượng mưa giữa 2 mùa và các tháng trong năm không nhiều, tháng 10 là tháng có mưa nhiều nhất trong năm, lượng mưa trung bình là 276mm, tháng 2 là tháng có mưa ít nhất - 2mm, tổng lượng mưa trung bình năm là 1650mm, lượng mưa toàn năm tập trung vào mùa mưa chiếm 85% lượng mưa trong năm Độ ẩm trung bình năm của khu vực là 82%, tháng 2 là tháng

có độ ẩm trung bình nhỏ nhất - 77%, tháng 9 có độ ẩm trung bình lớn nhất - 86%

* Chế độ gió

Chế độ gió của khu vực khá rõ rệt theo 2 hướng Đông - Đông Nam và Tây - Tây Nam Từ tháng 5 đến tháng 9 hướng gió chủ yếu là Tây Nam - Tây Tây Nam, tháng 10 hướng gió chuyển dần sang hướng Bắc, từ tháng 11 đến tháng 3 gió chuyển sang hướng Đông - Đông Nam, tháng 4 gió chuyển hướng sang hướng Nam

để tiếp tục chuyển dần sang hướng Tây - Tây Nam Tốc độ gió trung bình 3 - 3,8m/s

Mức độ ảnh hưởng của khí hậu, thời tiết đến sức khỏe con người và hoạt động du lịch

Trang 39

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Em

THÁNG T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12

Hậu Giang ü ü ü û û ü ü ü û û ü ü

Nguồn: Qui hoạch tổng thể du lịch Cần Thơ đến năm 2020

Thích hợp nhất đối với sức khỏe con người và hoạt động du lịch

Tương đối thích hợp đối với sức khỏe con người và hoạt động du lịch

- Hệ thống sông Hậu: chịu ảnh hưởng bởi chế độ bán nhật triều không đều

của biển Đông; lưu lượng và biên độ triều lớn, mật độ sông rạch phân nhánh dày và chịu tác động tương tác giữa lũ và triều

- Hệ thống sông Cái Lớn: chịu ảnh hưởng bởi chế độ nhật triều của biển Tây;

lưu lượng và biên độ triều thấp, mật độ kênh rạch phân nhánh trung bình , chịu ảnh hưởng xâm nhập mặn và cũng là trục tải lũ từ sông Hậu ra biển Tây

Ngoài ra trên địa bàn tỉnh còn có hệ thống các kênh, rạch chuyển nước từ sông Hậu về biển Tây và bán đảo Cà Mau theo hướng Đông Bắc và Tây Nam với các kênh chính là; kênh Xà No, Nàng Mau, Cái Côn - Quản Lộ - Phụng Hiệp, Tỉnh Hậu Giang đã đầu tư các tuyến kênh trục chính (mặt cắt ngang từ 20-40 m) Hệ thống kênh cấp 2 (mặt cắt ngang từ 10 - 20 m) dài gần 4,500km, đã nạo vét hơn 3,000 km, đạt trên 65%

Hệ thống ngăn mặn: Vùng phía Tây huyện Long Mỹ và một phần xã Hoả Tiến (thị xã Vị Thanh) hàng năm bị nước mặn xâm nhập vào mùa khô theo các sông Ngan Dừa và Nước Trong, nhờ hệ thống cống ngăn mặn Mỹ Phước khá hoàn chỉnh

và tuyến đê ngăn mặn dài 56 km cặp sông Xẻo Chít, Nước Trong, sông Cái Tư, tình hình nhiễm mặn ở khu vực này được cải thiện rõ rệt, cơ bản giải quyết được việc chống xâm nhập mặn cho trên 10,000 ha, Hệ thống thuỷ lợi, thuỷ nông nội đồng được xây dựng khá dày đặc, hiệu quả khá rõ nét trong sản xuất nông nghiệp, Diện

ü

û

Trang 40

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Em

tích canh tác có thuỷ lợi cơ sở đạt trên 75,000 ha, trong đó diện tích có chủ động tưới tiêu là 66,000 ha, chiếm gần 90% diện tích canh tác nói trên

Sinh vật

Trước đây, Hậu Giang có các hệ sinh thái ngập nước khá phong phú; riêng khu vực Lung Ngọc Hoàng được xem là vùng trũng chứa nước ngọt lớn nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long Đây là nơi di trú và tập trung nhiều loại thuỷ sản ngọt vào mùa khô để tái sinh sản vào mùa mưa năm sau Hệ động vật trên cạn chỉ còn các loài chim như gà nước, le le, ; nhóm bò sát như trăn rắn, rùa, rất phong phú tập trung ở vùng rừng ngập nước Hệ thuỷ sinh vật tương đối đa dạng với 173 loài cá,

14 loài tôm, 198 loài thực vật nổi, 129 loài động vật nổi, 43 loài động vật đáy; trong

đó đáng lưu ý nhất là loài cá đặc sản Thác Lác đã bắt đầu hình thành thương hiệu của địa phương Ngoài ra với tính chất nhiễm lợ nhẹ và lưu lượng nguồn nước mùa khô khá ổn định của sông Cái Lớn, khu vực Long Mỹ có thể hình thành vùng nuôi giống tôm càng xanh quan trọng cho khu vực

Trên địa bàn tỉnh Hậu Giang có Khu bảo tồn sinh thái Lung Ngọc Hoàng và khu bảo tồn nghiên cứu khoa học Hoà An-VH10 (Phụng Hiệp) đang từng bước khôi phục và bảo tồn hệ động thực vật tự nhiên rừng ngập nước và trũng nước ngọt

Nhìn chung với tài nguyên đất đai khá đa dạng, chế độ thuỷ văn dễ điều tiết, địa hình bằng phẳng rất thuận lợi cho phát triển các vườn cây trái, các loại rau quả bốn mùa và các loại đặc sản của vùng đồng bằng sông Cửu Long Nhiều vùng sinh thái đặc trưng ở đây có điều kiện thuận lợi để xây dựng các khu bảo tồn kết hợp với nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái

v Tài nguyên du lịch tự nhiên

Khu vui chơi sinh thái Tây Đô: (xã Tân Phước Hưng, huyện Phụng Hiệp,Hậu Giang)

Khu vui chơi sinh thái Tây Đô thuộc địa bàn xã Tân Bình huyện Phụng Hiệp, quy mô diện tích 20 ha, đang có kế hoạch mở rộng lên 50ha Khu du lịch được xây dựng với nhiều nhóm như; đảo Khỉ, Nai, Voi và nhiều loài chim quý hiếm cùng với vườn cây ăn trái, nhiệt đới được tuyển chọn, câu cá, tham quan vườn ươm, Tuy nhiên các hạng mục trên lại được đầu tư quá rời rạc và nhàm chán không đủ để kéo chân du khách từ xa đến

Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng: (Huyện Phụng Hiệp, Hậu Giang):

Lung Ngọc Hoàng là tên gọi của một vùng trũng ngập nước nổi tiếng thuộc

xã Phương Bình, huyện Phụng Hiệp Nơi đây vốn là vùng đồng bằng ngập nước

Ngày đăng: 01/04/2013, 10:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Thị Hải Yến (2006). Quy hoạch du lịch, Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch du lịch
Tác giả: Bùi Thị Hải Yến
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 2006
2. Nguyễn Đình Hòe (2001), Vũ Văn Huế. Du lịch bền vững, Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch bền vững, "Nhà xuất bản Đại Học Quốc
Tác giả: Nguyễn Đình Hòe
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại Học Quốc" Gia Hà Nội
Năm: 2001
3. GS.TS.Nguyễn Văn Đính, TS. Trần Thị Minh Hòa (2004). Giáo trình kinh tế du lịch, Nhà xuất bản Lao Động – Xã Hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế du lịch
Tác giả: GS.TS.Nguyễn Văn Đính, TS. Trần Thị Minh Hòa
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao Động – Xã Hội
Năm: 2004
4. Tổng cục du lịch Việt Nam (2007). Non nước Việt Nam, Nhà xuất bản văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Non nước Việt Nam
Tác giả: Tổng cục du lịch Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản văn hóa thông tin
Năm: 2007
5. PTS. Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Văn Mạnh (1995). Giáo trình tâm lý và nghệ thuật ứng xử trong kinh doanh du lịch. NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tâm lý và nghệ thuật ứng xử trong kinh doanh du lịch
Tác giả: PTS. Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Văn Mạnh
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1995
7. Tổng cục du lịch Việt Nam (2006). Hội thảo “Phát triển du lịch sinh thái – văn hóa các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phát triển du lịch sinh thái – văn hóa các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Tổng cục du lịch Việt Nam
Năm: 2006
6. Sở thương mại – du lịch Hậu Giang (2007). Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển ngành du lịch tỉnh Hậu Giang đến năm 2020 Khác
8. Sở thương mại – du lịch Hậu Giang (2007). Báo cáo tổng quan đề tại khoa học và công nghệ, đề tài “phát triển mô hình du lịch sinh thái – văn hóa theo hướng liên kết vùng gắn với xóa đói giảm nghèo tại tỉnh Hậu Giang Khác
9. Tham khảo từ các trang Web như: ả www.vietnamtourism.gov.vn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

XÂY DỰNG MÔ HÌNH DU LỊCH SINH - Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa theo hướng liên kết vùng ở Hậu Giang
XÂY DỰNG MÔ HÌNH DU LỊCH SINH (Trang 1)
BẢNG 2: CÁC CHỈ TIÊU VỀ KINH TẾ CỦA TỈNH HẬU GIANG - Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa theo hướng liên kết vùng ở Hậu Giang
BẢNG 2 CÁC CHỈ TIÊU VỀ KINH TẾ CỦA TỈNH HẬU GIANG (Trang 42)
BẢNG 1:CHỈ TIÊU VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG, GIÁO DỤC, Y TẾ, VĂN HÓA STT Chỉ tiêu về cơ sở hạ tầng, giáo dục, y tế,  - Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa theo hướng liên kết vùng ở Hậu Giang
BẢNG 1 CHỈ TIÊU VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG, GIÁO DỤC, Y TẾ, VĂN HÓA STT Chỉ tiêu về cơ sở hạ tầng, giáo dục, y tế, (Trang 42)
BẢNG 2: CÁC CHỈ TIÊU VỀ KINH TẾ CỦA TỈNH HẬU GIANG - Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa theo hướng liên kết vùng ở Hậu Giang
BẢNG 2 CÁC CHỈ TIÊU VỀ KINH TẾ CỦA TỈNH HẬU GIANG (Trang 42)
BẢNG 3: CÁC CHỈ TIÊU VỀ XÃ HỘI CỦA TỈNH HẬU GIANG STT  Chỉ tiêu về xã hội Năm chia  - Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa theo hướng liên kết vùng ở Hậu Giang
BẢNG 3 CÁC CHỈ TIÊU VỀ XÃ HỘI CỦA TỈNH HẬU GIANG STT Chỉ tiêu về xã hội Năm chia (Trang 43)
BẢNG 3: CÁC CHỈ TIÊU VỀ XÃ HỘI CỦA TỈNH HẬU GIANG - Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa theo hướng liên kết vùng ở Hậu Giang
BẢNG 3 CÁC CHỈ TIÊU VỀ XÃ HỘI CỦA TỈNH HẬU GIANG (Trang 43)
BẢNG 4: SỐ LƯỢNG DU KHÁCH ĐẾN HẬU GIANG TỪ 2001 ĐẾN 2007 - Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa theo hướng liên kết vùng ở Hậu Giang
BẢNG 4 SỐ LƯỢNG DU KHÁCH ĐẾN HẬU GIANG TỪ 2001 ĐẾN 2007 (Trang 52)
BẢNG 4: SỐ LƯỢNG DU KHÁCH ĐẾN HẬU GIANG TỪ 2001 ĐẾN 2007 - Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa theo hướng liên kết vùng ở Hậu Giang
BẢNG 4 SỐ LƯỢNG DU KHÁCH ĐẾN HẬU GIANG TỪ 2001 ĐẾN 2007 (Trang 52)
Đồ thị 1: Số lượng du khách đến Hậu Giang qua 3 năm 2004 - 2007 - Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa theo hướng liên kết vùng ở Hậu Giang
th ị 1: Số lượng du khách đến Hậu Giang qua 3 năm 2004 - 2007 (Trang 52)
BẢNG 4: SỐ LƯỢNG DU KHÁCH ĐẾN HẬU GIANG TỪ 2001 ĐẾN 2007 - Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa theo hướng liên kết vùng ở Hậu Giang
BẢNG 4 SỐ LƯỢNG DU KHÁCH ĐẾN HẬU GIANG TỪ 2001 ĐẾN 2007 (Trang 52)
BẢNG 5: CHỈ TIÊU DOANH THU DU LỊCH TỪ NĂM 2001 ĐẾN 2006 - Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa theo hướng liên kết vùng ở Hậu Giang
BẢNG 5 CHỈ TIÊU DOANH THU DU LỊCH TỪ NĂM 2001 ĐẾN 2006 (Trang 55)
BẢNG 5: CHỈ TIÊU DOANH THU DU LỊCH TỪ NĂM 2001 ĐẾN 2006 - Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa theo hướng liên kết vùng ở Hậu Giang
BẢNG 5 CHỈ TIÊU DOANH THU DU LỊCH TỪ NĂM 2001 ĐẾN 2006 (Trang 55)
BẢNG 5: CHỈ TIÊU DOANH THU DU LỊCH TỪ NĂM 2001 ĐẾN 2006 - Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa theo hướng liên kết vùng ở Hậu Giang
BẢNG 5 CHỈ TIÊU DOANH THU DU LỊCH TỪ NĂM 2001 ĐẾN 2006 (Trang 55)
Đồ thị 2 : Doanh thu từ du lịch Hậu Giang từ năm 2001 đến 2006 - Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa theo hướng liên kết vùng ở Hậu Giang
th ị 2 : Doanh thu từ du lịch Hậu Giang từ năm 2001 đến 2006 (Trang 55)
BẢNG 6: CHỈ TIÊU GDP QUA CÁC NĂM TỪ 2001 ĐẾN 2006 - Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa theo hướng liên kết vùng ở Hậu Giang
BẢNG 6 CHỈ TIÊU GDP QUA CÁC NĂM TỪ 2001 ĐẾN 2006 (Trang 56)
BẢNG 6: CHỈ TIÊU GDP QUA CÁC NĂM TỪ 2001 ĐẾN 2006 - Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa theo hướng liên kết vùng ở Hậu Giang
BẢNG 6 CHỈ TIÊU GDP QUA CÁC NĂM TỪ 2001 ĐẾN 2006 (Trang 56)
Đồ thị 3: Doanh thu từ du lịch Hậu Giang từ năm 2004 đến 2006  3.2.2.2.  GDP du lịch - Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa theo hướng liên kết vùng ở Hậu Giang
th ị 3: Doanh thu từ du lịch Hậu Giang từ năm 2004 đến 2006 3.2.2.2. GDP du lịch (Trang 56)
BẢNG 6: CHỈ TIÊU GDP QUA CÁC NĂM TỪ 2001 ĐẾN 2006 - Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa theo hướng liên kết vùng ở Hậu Giang
BẢNG 6 CHỈ TIÊU GDP QUA CÁC NĂM TỪ 2001 ĐẾN 2006 (Trang 56)
BẢNG 7: TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUA 3 NĂM 2004 - 2006  - Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa theo hướng liên kết vùng ở Hậu Giang
BẢNG 7 TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUA 3 NĂM 2004 - 2006 (Trang 57)
BẢNG 7: TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUA 3 NĂM - Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa theo hướng liên kết vùng ở Hậu Giang
BẢNG 7 TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUA 3 NĂM (Trang 57)
Đồ thị 4 : Nguồn vốn đầu tư cho du lịch qua 3 năm 2004 - 2006 - Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa theo hướng liên kết vùng ở Hậu Giang
th ị 4 : Nguồn vốn đầu tư cho du lịch qua 3 năm 2004 - 2006 (Trang 58)
loại hình, quy mô nhằm đáp ứng nhu cầu của các thị trường khách du lịch khác nhau. Vi ệc phát triển các loại hình cơ sở lưu trú không  những tạo nét độc đáo của  khu du l ịch mà còn nâng cao hiệu quả kinh tế và hiệu quảđầu tư - Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa theo hướng liên kết vùng ở Hậu Giang
lo ại hình, quy mô nhằm đáp ứng nhu cầu của các thị trường khách du lịch khác nhau. Vi ệc phát triển các loại hình cơ sở lưu trú không những tạo nét độc đáo của khu du l ịch mà còn nâng cao hiệu quả kinh tế và hiệu quảđầu tư (Trang 59)
BẢNG 8: CƠ SỞ LƯU TRÚ TẠI HẬU GIANG TỪ NĂM 2000 ĐẾN 2005 - Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa theo hướng liên kết vùng ở Hậu Giang
BẢNG 8 CƠ SỞ LƯU TRÚ TẠI HẬU GIANG TỪ NĂM 2000 ĐẾN 2005 (Trang 59)
3.2.4.2. Phương tiện vận chuyển và các loại hình khác - Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa theo hướng liên kết vùng ở Hậu Giang
3.2.4.2. Phương tiện vận chuyển và các loại hình khác (Trang 60)
Qua điều tra du khách, tôi có được bảng số liệu sau - Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa theo hướng liên kết vùng ở Hậu Giang
ua điều tra du khách, tôi có được bảng số liệu sau (Trang 63)
Để đánh giá được loại hình du lịch nào trong tương lai có khả năng phát triển - Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa theo hướng liên kết vùng ở Hậu Giang
nh giá được loại hình du lịch nào trong tương lai có khả năng phát triển (Trang 63)
BẢNG 9: ĐÁNH GIÁ CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH - Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa theo hướng liên kết vùng ở Hậu Giang
BẢNG 9 ĐÁNH GIÁ CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH (Trang 63)
Loại hình du lịch sinh thái chiếm 80% sống ười đã tham gia, chứng tỏ loại hình này  được nhiều người quan tâm tham gia - Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa theo hướng liên kết vùng ở Hậu Giang
o ại hình du lịch sinh thái chiếm 80% sống ười đã tham gia, chứng tỏ loại hình này được nhiều người quan tâm tham gia (Trang 64)
BẢNG 10: ĐÁNH GIÁ NHU CẦU DU LỊCH CỦA DU KHÁCH TRONG - Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa theo hướng liên kết vùng ở Hậu Giang
BẢNG 10 ĐÁNH GIÁ NHU CẦU DU LỊCH CỦA DU KHÁCH TRONG (Trang 64)
đến việc quyết định đi du lịch của du khách. Ta xem bảng thống kê về mức độ quan tr ọng của các yếu tố khi đi du lịch qua bảng sau  - Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa theo hướng liên kết vùng ở Hậu Giang
n việc quyết định đi du lịch của du khách. Ta xem bảng thống kê về mức độ quan tr ọng của các yếu tố khi đi du lịch qua bảng sau (Trang 66)
BẢNG 13: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẤP DẪN CỦA CÁC PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN  - Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa theo hướng liên kết vùng ở Hậu Giang
BẢNG 13 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẤP DẪN CỦA CÁC PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN (Trang 71)
BẢNG 13: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẤP DẪN CỦA CÁC PHƯƠNG TIỆN - Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa theo hướng liên kết vùng ở Hậu Giang
BẢNG 13 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẤP DẪN CỦA CÁC PHƯƠNG TIỆN (Trang 71)
BẢNG 14: MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG CỦA DU KHÁCH VỀ TIÊU CHÍ CHĂM SÓC SỨC KHỎE, NGHỈ DƯỠNG CHÍ CHĂM SÓC SỨC KHỎE, NGHỈ DƯỠNG  - Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa theo hướng liên kết vùng ở Hậu Giang
BẢNG 14 MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG CỦA DU KHÁCH VỀ TIÊU CHÍ CHĂM SÓC SỨC KHỎE, NGHỈ DƯỠNG CHÍ CHĂM SÓC SỨC KHỎE, NGHỈ DƯỠNG (Trang 73)
BẢNG 14: MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG CỦA DU KHÁCH VỀ TIÊU CHÍ CHĂM SÓC SỨC KHỎE, NGHỈ DƯỠNG CHÍ CHĂM SÓC SỨC KHỎE, NGHỈ DƯỠNG  - Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa theo hướng liên kết vùng ở Hậu Giang
BẢNG 14 MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG CỦA DU KHÁCH VỀ TIÊU CHÍ CHĂM SÓC SỨC KHỎE, NGHỈ DƯỠNG CHÍ CHĂM SÓC SỨC KHỎE, NGHỈ DƯỠNG (Trang 73)
BẢNG 14: MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG CỦA DU KHÁCH VỀ TIÊU - Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa theo hướng liên kết vùng ở Hậu Giang
BẢNG 14 MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG CỦA DU KHÁCH VỀ TIÊU (Trang 73)
Dựa vào bảng trên ta thấy đối với độ tuổi có ảnh hưởng đến việc lựa chọn tiêu chí ch ăm sóc sức khỏe và nghỉ dưỡng - Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa theo hướng liên kết vùng ở Hậu Giang
a vào bảng trên ta thấy đối với độ tuổi có ảnh hưởng đến việc lựa chọn tiêu chí ch ăm sóc sức khỏe và nghỉ dưỡng (Trang 74)
BẢNG 15: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG ĐÃ THAM GIA CỦA - Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa theo hướng liên kết vùng ở Hậu Giang
BẢNG 15 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG ĐÃ THAM GIA CỦA (Trang 74)
BẢNG 16: MỨC ĐỘ THÚ VỊ CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Ở ĐBSCL - Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa theo hướng liên kết vùng ở Hậu Giang
BẢNG 16 MỨC ĐỘ THÚ VỊ CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Ở ĐBSCL (Trang 75)
BẢNG 16: MỨC ĐỘ THÚ VỊ CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Ở ĐBSCL - Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa theo hướng liên kết vùng ở Hậu Giang
BẢNG 16 MỨC ĐỘ THÚ VỊ CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Ở ĐBSCL (Trang 75)
Loại hình này thích hợp cho mọi lứa tuổi. đối với người cao tuổi đã từng trải qua chi ến trường họ có muốn ôn lại kỷ niêm kháng chiến củ a mình - Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa theo hướng liên kết vùng ở Hậu Giang
o ại hình này thích hợp cho mọi lứa tuổi. đối với người cao tuổi đã từng trải qua chi ến trường họ có muốn ôn lại kỷ niêm kháng chiến củ a mình (Trang 78)
BẢNG 17: MỤC ĐÍCH ĐI DU LỊCH CỦA DU KHÁCH - Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa theo hướng liên kết vùng ở Hậu Giang
BẢNG 17 MỤC ĐÍCH ĐI DU LỊCH CỦA DU KHÁCH (Trang 78)
đa số khách đến với Hậu Giang là gì thì chúng ta nên quan sát bảng đánh giá sau: - Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa theo hướng liên kết vùng ở Hậu Giang
a số khách đến với Hậu Giang là gì thì chúng ta nên quan sát bảng đánh giá sau: (Trang 79)
BẢNG 18: MỤC ĐÍCH ĐI DU LỊCH ĐẾN HẬU GIANG - Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa theo hướng liên kết vùng ở Hậu Giang
BẢNG 18 MỤC ĐÍCH ĐI DU LỊCH ĐẾN HẬU GIANG (Trang 79)
BẢNG 18: MỤC ĐÍCH ĐI DU LỊCH ĐẾN HẬU GIANG - Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa theo hướng liên kết vùng ở Hậu Giang
BẢNG 18 MỤC ĐÍCH ĐI DU LỊCH ĐẾN HẬU GIANG (Trang 79)
Hình  thức  đi  du  lịch  kết  hợp  với  hội  nghị,  triển  lãm  mang  lại  doanh  thu  cao  cho  du  lịch  và  có  điều  kiện  quảng  bá  hình  ảnh  địa  phương  thông  qua  đối  tượng  khách này nhưng Hậu Giang chưa làm được - Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa theo hướng liên kết vùng ở Hậu Giang
nh thức đi du lịch kết hợp với hội nghị, triển lãm mang lại doanh thu cao cho du lịch và có điều kiện quảng bá hình ảnh địa phương thông qua đối tượng khách này nhưng Hậu Giang chưa làm được (Trang 79)
4.2. PHÂN TÍCH HÌNH THỨC TIẾP CẬN ĐIỂM DU LỊC HỞ HẬU GIANG CỦA DU KHÁCH  - Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa theo hướng liên kết vùng ở Hậu Giang
4.2. PHÂN TÍCH HÌNH THỨC TIẾP CẬN ĐIỂM DU LỊC HỞ HẬU GIANG CỦA DU KHÁCH (Trang 80)
BẢNG 20: TÍNH PHỔ BIẾN CỦA CÁC PHƯƠNG TIỆN THÔNG TIN - Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa theo hướng liên kết vùng ở Hậu Giang
BẢNG 20 TÍNH PHỔ BIẾN CỦA CÁC PHƯƠNG TIỆN THÔNG TIN (Trang 80)
5.1.1. Mục đích của mô hình - Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa theo hướng liên kết vùng ở Hậu Giang
5.1.1. Mục đích của mô hình (Trang 83)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w