- Biết trả lời câu hỏi: Cái gì?.Dùng để làm gì?” - Nghe ngời lớn nói về màu sắc, kích thớc, hình dạng của một số đồ dùng gần gũi mà trẻ nhìn thấy.. - Góc hoạt động với đồ vât: Xếp bàn,
Trang 1Chủ đề: Đồ dùng của Bé
Thực hiện trong 4 tuần từ ngày 22/ 10 đến ngày 11 /12 / 2012.
- Tập tự phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày tại trờng
- Tập luyện thói quen tốt về vệ sinh cá nhân, đi vệ sinh đúng nơi qui định, giữ gìn vệ sinh môi trờng
- Làm quen với công việc tự phục vụ đơn giản: xếp bát, thìa sau khi ăn, chuẩn bị chỗ ngủ, xếp đồ chơi sau khi chơi, xếp dép , đi dép, tập gấp khăn
- Phát triển sự phối hợp tay, mắt
- Phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận cơ thể, vận đông nhịp nhàng với các bạn, điều chỉnh hoạt động theo tín hiệu
- Phát triển các giác quan thông qua việc sử dụng và tìm hiểu các đồ dùng khác nhau
2 Phát triển nhận thức:
- Trẻ gọi đợc tên, biết công dụng của một số đồ dùng cần cho bé hàng ngày
- Tập sử dụng một số đồ dùng
- Biết đợc những đồ dùng cần cho mình, biết cách sử dụng và giữ gìn chúng
- Biết chọn đồ dùng theo màu sắc, kích thớc và công dụng
- Biết xâu hạt thành chuỗi theo màu
3 Phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ nói đợc tên đồ dùng gần gũi mà trẻ hay tiếp xúc, biết một số đăch điểm và côngdụng cuat đồ dùng đó
- Biết trả lời câu hỏi: Cái gì?.Dùng để làm gì?”
- Nghe ngời lớn nói về màu sắc, kích thớc, hình dạng của một số đồ dùng gần gũi mà trẻ nhìn thấy
- Nghe và đọc các bài thơ về đồ dùng cùng cô và các bạn
4 Phát triển tình cảm – x ã hội :
- Trẻ đợc làm quen với cách cầm bút màu, làm quen các thao tác xoay tròn, ấn dẹt
- Trẻ chú ý nghe và bớc đầu thể hiện cảm xúc khi nghe hát
- Trẻ hát đợc một số bài hát về chủ đề
- Bớc đầu biết vận động nhịp nhàng theo nhạc
II: MA ̣NG Nệ̃I DUNG :
1
Trang 2- Tên gọi ( cốc, ca, ấm, phích )
- Công dụng của đồ dùng( ca, cốc
- Tên gọi ( giày, dép, mũ, áo, quần )
- Công dụng ( giày, dép để đi; mũ đội che,
ma, nắng; quần, áo để mặc )
- Cách mặc quần áo; đội mũ; đi giày, dép
- Giáo dục tre giữu gìn đồ dùng cẩn thậnMột số đồ dùng để ăn
- Một số đồ dùng để uống
- Một số đồ dùng để mặc
- tập sử dụng một số đồ dùng theo công dụng
- Chọn đồ dùng theo yêu cầu
- Chơi so hình
II.MA ̣NG HOẠT Đệ̃NG:
- Tên gọi một số đồ dùng( bát, thìa, đĩa )
- Công dụng của đồ dùng( bát đựng cơm, cháo;
Đồ dùng để uống
Trang 3* HĐVĐV:
- Chơi với đất nặn.* Âm nhạc:
- NH: “ hai bàn tay ” VDT N :chiếc khăn
tay
* Âm nhạc:
- VĐTN: “ Đôi dép”NH: “ biết vâng lời
mẹ”; VĐTN: Hóy lắng nghe
- Dạy hát: Cô và mẹ - Trò chơi: “Chiếc
tỳi kỳ lạ ” “ai đoỏn giỏi”
- Đàm thoại, thảo luận về:
- Chơi: “ Cái gì đây?”; “Để làm gì?”;
“ Mặc quần áo cho búp bê”; “ Alô cần
- TC phát triển giác quan:
” Chiếc túi kỳ lạ”; “ Đồ dùng gì biến mất” TC ngôn ngữ: “ Mô tả đồ
-BTPTC: Thổi bóng
- VĐVĐCB: Đi có mang vật
trên đầu; Bớc vào các ô
- TCVĐ: “ Đi bước vào cỏc ụ”
- Đi trong đường hẹp
“ Thổi bong bóng”
- Dạo chơi trong nhóm
- Thực hành cất dọn đồdùng
Kấ́ HOẠCH CHĂM SÓC SỨC KHỎE VÀ NUễI DƯỠNG
Phát triển nhận thức
Phát triển TC-
kỹ năng XH và thẩm mỹ
đồ dùng cần cho
bé
Phát triển ngôn ngữ Trò chơi Phát triển thể chất
3
Trang 4- Tập luyện nề nếp thói quen tốt trong ăn uống.
- Dạy trẻ biết hàng ngày cần ăn nhiều thức ăn khác nhau để khỏe mạnh, chónglớn(ăn cơm với cá ,thịt , rau, vừng , lạc, ăn hoa quả
và sữa ), không nên chỉ
ăn một loại thức ăn
- Luyện một số thói quen tốt trong sinh hoạt :ăn chín,uống chín ,rửa tay tr-
ớc khi ăn, lau mặt,lau miệng,uống nớc sau khi
- Dạy trẻ biết mời ngời xung quanh ăn cơm
- Phòng chống suy dinh ỡng và béo phì bằng chế
d-độ ăn và vận d-động hợp lý
- Tập cho trẻ thích nghi với chế độ ngủ ở nhà trẻ
- Trẻ ngủ đủ giấc(khoảng
150 phút), trẻ ngủ giấc
- Báo khẩu phần ăn hàng ngày cho nhà bếp
- Sắp xếp bàn ăn phù hợp địa bàn của lớp học cho trẻ ngồi đủ rộng để tiện đi lại
- Mỗi trẻ một cái bát
và một cái thìa.Mỗi bàn để 1 cái đĩa và 1 cái khăn ớt để lau và
bỏ thức ăn rơi vãi
- Cô có bàn chia cơm riêng,đặt nơi rộng thoáng tiện cho việc chia cơm cho trẻ và bao quát trẻ
- Cô xếp phản trải chiếu sẵn cho trẻ nằm, xếp gối riêng cho từng trẻ
- Cô giáo và phụ huynh phối kết hợp với nhau trongcông tác chăm sóc
và giáo dục trẻ ở lớp cô thờng xuyên nhắc nhở trẻ.ở mọi lúc mọi nơi
- Khi ngồi vào bàn
ăn - Hớng dẫn trẻ
tự xúc cơm ăn gọngàng, sạch sẽ cô thờng xuyên quan sát nhắc nhở trẻ ănuống gọn gàng
- Trong giờ ăn cô
có thể hỏi để trẻ nói đợc thức ăn màtrẻ đang ăn là thức
ăn gì?(cơm , trứng,canh cà chua ).nếu trẻ chabiết thì cô giới thiệu cho trẻ
- Trong giờ đi vệ sinh cô cần hớng dẫn trẻ tỉ mỉ, nhẹ nhàng tránh quát mắng trẻ.Trẻ mới cô ân càn ôn luyệnnhắc nhở trẻ cách ngồi bô đúng và hợp vệ sinh
- Thờng xuyên gặp
Trang 5- Trẻ có thói quen ngủ tra, nằm ngủ không nghịch phá bạn.
- Cô tiếp tục tập cho trẻ có
nề nếp vệ sinh vào những thời điểm nhất định nh: tr-
ớc và sau giấc ngủ
*Vệ sinh cá nhân:
- Tập nói với ngời lớn khi
có nhu cầu ăn ngủ,vệ sinh
- Tập đi vệ sinh đúng nơi qui định
- Tập một số thao tác đơn giản trong rửa tay,lau mặt
*Vệ sinh môi trờng:
- Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học, sắp xếp đồ chơi gọn gàng sau khi chơi xong, không vứt rác bừa bãi ra lớp, vứt rác vào thùng rác của lớp
- Nhận biết một số vật dụng gây nguy hiểm không đợc phép sờ hoặc
đến gần:(các vật sắc nhọn
nh dao, mảnh chai, bàn là,bếp điện ,phích nớc, ổ
điện )và các nơi nguy hiểm( hồ ao, sông, suối,
- Có đủ chăn đắp ấm cho trẻ( vào mùa
đông),có đủ quạt cho trẻ (vào mùa hè)
- Cho trẻ đi vệ sinh
tr-ớc khi đi ngủ và sau khi ngủ dậy
- Cô tổ chức đầy đủ các hoạt động cho trẻ
để rèn nề nếp cho trẻ
- Sổ theo dõi sức khoẻ
và phiếu sức khoẻ chotrẻ
- Theo dõi lịch tiêm phòng ở trạm y tế
- Khăn lau mặt,khu
vệ sinh cho trẻ có bô,
có giấy lau, co nứơc,
có xà phòng thơm chotrẻ rửa tay sau khi đi
vệ sinh xong
- Qui định nơi đặt xô
đựng rác và luôn có nắp đậy
- Áp phích về 1 số nguy hiểm mà trẻ th-ờng gặp
- Áp phích tuyên truyền về dịch cúm AH1N1
gỡ và trao đổi với phụ huynh kịp thờiuốn nắn những hành vi sai của trẻ
- Luôn nhắc trẻ bỏrác vào đúng nơi qui định,không vứtrác bôi bẩn lên t-ờng,bàn ghế
- Khi tổ chức hoạt
động ngoài trời cô tạo hứng thú cho trẻ thi đua nhặt rác
bỏ vàothùng rác
- Cô nhắc nhở trẻ khi đi tiểu tiện và
vệ sinh xong, nghịch bẩn thì phải rửa tay bằng
xà phòng
- Thờng xuyên tuyên truyền bằng
áp phích về các 5
Trang 6bếp lửa ) qua tranh và vật
Ti vi, quạt
bệnh thờng gặp nh: H1N1, Sởi,
điện giật, chết ối
đ Cuối tuần cô tuyên dơng động viên khuyến khích trẻ ngoan và nhắc nhở trẻ cha ngoan
HOẠT Đệ̃NG GÓC
Trang 7-Nhận biết đồ dùng nấu
ăn và bắt chớc một số công việc nấu ăn của ngờilớn
- Trẻ bắt chớc ngời lớn cách cho em bé ăn
- Trẻ đợc thực hành các thói quen rửa mặt,
- Em búp bê
- Đồ chơi, đồ dùng nấu ăn nh
bếp,nồi,bát,thìa
- Em bé,bát,thìa,khăn lau
- Chậu,khăn mặt
- Hát bài"Búp bê"
- Hỏi tên bài hát?
- Hỏi các con
có thích chơi với em búp bê không?
- Hỏi trẻ thích chơi gì với em búp bê?
- Cô cho trẻ xem mẫu
- Cô làm mẫu
và hớng dẫn vàilần đồng thời phân tích cho trẻ xem
- Cô và trẻ cùng trở về các góc chơi và chơi
- Cô quan sát trẻ chơi,hớng dẫn và cùng chơi với trẻ
- Góc sách truyện cô kể chuyện theo tranh cho trẻ nghe
Góc Hoạt động với
đồ vật:
- Xâu vòng đỏ
- Xếp bàn ghế
- Chơi với đất nặn
- Trẻ biết xâu dây qua lỗ thành cái vòng màu đỏ
- Trẻ biết xếp chồng các khối gô lên nhau thành cái bàn ,ghế
- Trẻ đợc làm quen với
đất nặn
- Mỗi trẻ 1 rổ đựng hạt màu đỏ và 1 sợi dây
- Mỗi trẻ 4-5 khối gỗ
- Mỗi trẻ 1 hộp đất nặn và 1 cái bảng
Góc vận động:
- Chơi với nhạc cụ
- Chơi với bóng,với
đồ chơi
- Trẻ đợc làm quen và bắtchớc cô chơi với nhạc cụ
- Trẻ biết chơi với bóng.đồ chơi
- Truyện tranh về đồ dùng để ăn
Kấ́ HOẠCH CHỦ Đấ̀: Đễ̀ DÙNG CỦA BÉ TUẦN 1
Thực hiện từ ngày 7/10 đến ngày 12 /10/ 2013
- Đón trẻ: Gợi ý cho trẻ quan sát các góc ở trong lớp và cùng
trò chuyện với trẻ về đồ dùng để ăn trong góc thao tác vai.
- TDS: ồ sao bé không lắc
PTTC-7
Trang 8học có
chủ định
“Bát, thìa, đĩa” VĐCB:“Đi Có mang
- Góc thao tác vai: Cho em ăn.
- Góc hoạt động với đồ vât: Xếp bàn, ghế, xâu vòng đỏ; chơi
- Nhặt lá cây , hoa để về làm đồ chơi.
- Chơi” Ai tinh mắt”; “ Cái gì biến mất”?
- Vẽ tự do trên sân.
Hoạt
động
chiều
- Tổ chức chơi các trò chơi “ Cái gì biến mất”
- Hát: “ Đi giày vào”
- Luyện đọc thuộc bài thơ: “ Đôi dép”
- Tổ chức chơi một số trò chơi vận động.
Kấ́ HOẠCH CHỦ Đấ̀: Đễ̀ DÙNG Đấ̉ Uễ́NG TUẦN 2
Thực hiện từ ngày 14/10 đến ngày 19/10/2013
- Đón trẻ: Gợi ý cho trẻ quan sát các góc ở trong lớp và cùng
trò chuyện với trẻ về đồ dùng để uống trong góc thao tác vai.
BTPTC:
Tay - lng bụng.
TC: Bong bóng xà phòng
PTTC- XH
Âm nhạc
NH::“Chiế
-c khăn tay”
- VĐTN:
“Đôi dép”
Trang 9động góc
- Góc thao tác vai: Cho em ăn.
- Góc hoạt động với đồ vât: Xếp bàn, ghế, xâu vòng đỏ; chơi
- Nhặt lá cây, hoa để về làm đồ chơi.
- Chơi” Ai tinh mắt”; “ Cái gì biến mất”?
Kấ́ HOẠCH CHỦ Đấ̀: Đễ̀ DÙNG Đấ̉ Uễ́NG TUẦN 3
Thực hiện từ ngày 22/10 đến ngày 26/ 10/ 2012
- Đón trẻ: Gợi ý cho trẻ quan sát các góc ở trong lớp và cùng
trò chuyện với trẻ về đồ dùng để uống trong góc thao tác vai.
PTTC (Lần 2)
PTTC- XH
Âm nhạc
- Hát :
“Chiếc khăn tay”
- Góc thao tác vai: Cho em ăn.
- Góc hoạt động với đồ vât: Xếp bàn, ghế, xâu vòng đỏ; chơi
Trang 10- Nhặt lá cây, hoa để về làm đồ chơi.
- Chơi” Ai tinh mắt”; “ Cái gì biến mất”?
Kấ́ HOẠCH CHỦ Đấ̀: Đễ̀ DÙNG Đấ̉ MẶC TUẦN 4
Thực hiện từ ngày 29/10 đến ngày 02/11/2012
- Đón trẻ: Gợi ý cho trẻ quan sát các góc ở trong lớp và cùng trò chuyện
với trẻ về đồ dùng để uống trong góc thao tác vai
BTPTC:Thổi bóng
Tc:Bong bóng
xà phòng
PTNN:
Kể chuyện theo tranh:
“ Búp bê mặc gì?”
PTTC-XH:
“Vẽ cuộn len”
PTTC- XH ÂN
VĐTN:Chiếc khăn tay”Nghe hát: Haibàn tay
Hoạt
động
góc
- Góc thao tác vai: Tắm cho em.
- Góc hoạt động với đồ vât: Xếp bàn, ghế, tủ đựng quần áo; xâu vòng
đỏ; chơi với đất nặn
- Góc sách chuyện: Xem truyện tranh, kể chuyện theo tranh về đồ dùng
- Nhặt lá cây , hoa để về làm đồ chơi
- Chơi” Ai tinh mắt”; “ Cái gì biến mất”?
- Vẽ tự do trên sân
Trang 11ĐÓN TRẺ, THấ̉ DỤC, TRÒ CHUYậ́N:
I HOẠT Đệ̃NG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐÍCH
- Dạy trẻ nhận biết và gọi tên của bát, thìa, đĩa và biết 1 số đặc điểm nổi bật của
chúng(tên gọi, màu sấc, công dụng)
HOẠT Đệ̃NG CỦA Cễ HOẠT Đệ̃NG CỦA TRẺ
*Hoạt động 1:ổn định giới thiệu bài:
- Cho trẻ tự đi lấy đồ dùng để dọn mâm cơm
(cho trẻ nhắc lại nhiều lần)
+Thìa: (2 màu xanh, đỏ)Đa lần lợt từng màu.
Cái gì đây? (thìa)
.Cái thìa có màu gì? (Màu xanh,màu đỏ)
Dùng để làm gì?
(cho trẻ nhắc lại nhiều lần)
+ Đĩa: (2 màu xanh, đỏ)Đa lần lợt từng màu.
- Cái gì đây? (đĩa)
- Cái đĩa có màu gì? (Màu xanh,màu đỏ)
- Cái đĩa có dạng hình gì?
- Dùng để làm gì?
(cho trẻ nhắc lại nhiều lần)
- Trẻ đi lấy đồ dùng theo yêu cầucủa cô
- Trẻ kể
- Trẻ nhận biết và phát âm nhiều lần
Trang 12+ Cái bát, cái thìa, đĩa là những đồ dùng để ăn
- Cho trẻ quan sát 1 số tranh mà cô đã chuẩn bị và hỏi trẻ cô đã vẽ đợc những cái gì?
- Cho trẻ nói lên ý thích của mình vẽ cái gì?
- Từng đôi trẻ đứng đối diện cầm tay nhau đu đa sang 2 bên theo nhịp thơ, mỗi lần đa
tay sang 1 bên là ứng với 1 tiếng:
Trang 13
………
………
Thứ 3 ngày 09 tháng 10 năm 2012. I ĐÓN TRẺ THấ̉ - DỤC SÁNG - Đón trẻ: Gợi ý cho trẻ quan sát các góc ở trong lớp và cùng trò chuyện với trẻ về đồ dùng để ăn trong góc thao tác vai - TDS:" ồ sao bé không lắc" II HOẠT Đệ̃NG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐÍCH * Lĩnh vực phát triển thể chất: - BTPTC: Thổi bóng. - VĐCB: Đi có mang vật trên đầu
- TCVĐ : Bong bóng xà phòng
1.Mục đích yêu cầu:
*Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài tậpvận động “đi có mang vọ̃t trờn đầu và biết đi giữ thăng bằng khụng làm rơi vọ̃t
*Kỹ năng:
- Phát triển cơ tay cơ chân
- Rèn khả năng giữ thăng bằng
*Giáo dục:
- Thích tập luyện thể dục thể thao
2 Chuẩn bị:
- Kẻ vạch
- Túi cát
3 Tiến hành:
HOẠT Đệ̃NG CỦA Cễ HOẠT Đệ̃NG CỦA TRẺ
* Khởi động:
- Đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi
* Trọng động:
+BTPTC:Thổi bóng
ĐT1: - Thổi bóng(3-4 lần)
ĐT2: - Đa bóng lên cao.(3-4 lần)
ĐT3: - Cầm bóng lên.(2-3 lần)
ĐT4: - Bóng nẩy.(4-5 lần)
+VĐCB:Đi có mang vật trên tay.
- Cô là Thỏ mẹ và các con là những chú Thỏ con
Hôm nay mẹ con mình đi vào rừng hái những củ
cà rốt ngon lành Khi đi chúng mình cần phải có gì
để đựng nhỉ? à đúng rồi chúng mình phải có rổ để
đựng Đờng vào rừng hơi khó đi các chú Thỏ phải
cầm giữ thật chặt và giữ thăng bằng không là bị rơi
giỏ nhé
- Cô làm mẫu:
Lần 1:
- Trẻ đi kết hợp
- Trẻ tập
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát
13
Trang 14Lần 2: Kết hợp giải thích.
- Cô đứng trớc vạch xuất phát đầu đội giỏ khi có
hiệu lệnh cô bớc đi chấn nọ tay kia nhịp nhàng và
giữ thăng bằng không làm rơi giỏ và đi về cuối
xà phòng rồi thổi ra từ từ để bong bóng xà phòng
bay ra.cô khuyến khích trẻ nhảy bật lên cao để với
lấy các qủa bong bóng.Ví dụ: Qủa kia to quá!
Mình lấy cho cô nhanh lên nhanh lên kẻo nó rơi
xuống rồi.Đây! quả nàyQủa này này ôi thích quá
-Trẻ biết tên gọi và 1 số đặc điểm nổi bật của 1 số đồ dùng quen thuộc của trẻ
Quõ̀n, ỏo, mũ, tỳi đựng đụ̀
* Chuẩn bị:
- Cô chuẩn bị một số câu hỏi để hỏi trẻ
* Tiến hành :
- Cụ cho trẻ hát bài"Đôi dép"
- Cô đặt câu hỏi để trẻ kể về các đồ dùng của trẻ:
+ Đây là cái gì? (Quần, áo, mũ, dày, túi đựng quần áo )
+ (Quần, áo, mũ, dày, túi đựng quần áo ) cháu đang mặc có màu gì?
+ Các đồ dùng đó để làm gì? Chúng đợc cất ở đâu trong lớp?
+ Hàng ngày ai mua cho cháu?Ai mặc cho cháu?
- Cho trẻ chơi trò chơi"Xem ai chạy đúng về chỗ cất đồ dùng của mình"
2 Trò chơi vận động:
- Chơi trò chơi "Cái gì biến mất"
-Cô đa tất cả các đồ dùng ra cho trẻ quan sát, hỏi trẻ tên từng đồ dùng Sau đó cô lần lợt cất các đồ dùng và hỏi trẻ đồ dùng gì đã biến mất? Chơi cho đến hết các đồ dùng đa ra
- Cô và trẻ chơi 2-3 lần
3 Chơi tự do.
III
HOA ̣T Đệ̃NG CHIấ̀U
- Tổ chức chơi các trò chơi “Cái gì biến mất”
- Luyện đọc bài thơ “Đôi dép”
NHẬN XÉT CUễ́I NGÀY
…
Trang 15
………
………
Thứ 4 ngày 10 tháng10 năm 2012 I HOẠT Đệ̃NG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐÍCH Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: Thơ: ĐI DÉP 1 Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: -Trẻ nhớ tên bài thơ “Đi Dép”Tờn tỏc giả “phạm Hụ̉” - Trẻ hiểu nội dung bài thơ đụi Dép -Trẻ hứng thú đọc thơ cùng cô từ đầu đến cuối bài * Kỹ năng: -Phát triển ngôn ngữ cho trẻ * Giáo dục: -Biết giữ gìn đôi chân luôn sạch sẽ và luôn đợc đi dép 2 Chuẩn bị : -Tranh vẽ bài thơ 3.Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1:ổn định giới thiệu bài: - Đa em Búp bê ra và Trò chuyện với trẻ: - Ai đây? -Chỉ xuống chân em Búp bê và hỏi chân em búp bê có gì? -Các con có đi dép nh em Búp bê không? Hôm nay cô sẽ dạy cho các con bài thơ "Đôi dép" nhé * Hoạt động 2: Cô dạy trẻ đọc thơ + Cô đọc thơ cho trẻ nghe -Lần 1:Không tranh -Lần 2 : Tranh(cô giải thích qua nội dung bức tranh) + Đàm thoại: - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Trong bài thơ nói đến đồ dùng gì? - Chân đợc đi gì? - Dép có vui không? - Đợc đi khắp gì? + Dạy trẻ đọc thơ: - Cả lớp - Tổ đọc - Nhóm đọc - Cá nhân đọc - Hỏi tên bài thơ?
* Kết thúc: Chơi trò chơi “Dung dăng dung dẻ”.
- Trẻ trả lời
- Em búp bê
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ đọc thơ
Trẻ chơi
15
Trang 16II HOẠT Đệ̃NG NGOÀI TRỜI
1.Hoạt động có mục đích:
Nhặt lá vàng rơi
* Yêu cầu: Trẻ nhặt lá, gọi tên lá, cùng cô ép lá.
* Hớng dẫn:
- Cô cùng trẻ dạo chơi trong sân trờng nhặt
lá vàng
- Hỏi trẻ: Lá gì? Có dạng gì? đợc nhiều thứ
đồ chơi đấy các con ạ
- Cô cháu mình nhặt lá ép vở, sau đó cùng
làm bộ su tập về lá
- Trẻ dạo và nhặt lá
- Trẻ trả lời: Mùa thu, đồ chơi
2 Trò chơi vận động: Chơi kéo co
- Cô tổ chức cho trẻ chơi - Trẻ chơi 3- 4 lần
3.Chơi tự do:
- Cô bao quát trẻ chơi - Trẻ chơi an toàn
III HOẠT Đệ̃NG CHIấ̀U
- Chơi đồ chơi
- Chơi ở các góc
NHẬN XÉT CUễ́I NGÀY
…
-
Thứ 5 ngày 11 tháng 10 năm 2012 I HOẠT Đệ̃NG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐÍCH Lĩnh vực phát triển nhận thức: Chơi với đất nặn 1.Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ nhận biết và gọi tên đất nặn, nhận biết màu sắc,thích thú khi chơi với đất nặn - Phát triển các cơ ngón tay và kỹ năng làm mềm đất * Kỹ năng: Rốn kỷ năng lăn trũn ấn dẹt, làm dẻo
* Giáo dục : - Không đợc bôi đất nặn lên tờng và quần áo
2 Chuẩn bị :
- Mỗi trẻ 1 cục đất nặn.Nhào kỹ đất nặn thành 1 khối thật mềm
3 Tiến hành:
- Cô lấy khối đất nặn đặt trên bàn và cho trẻ xem, cô hỏi và gợi ý cho trẻ làm quen với từ "đất nặn" Cô bóp đất nặn trớc mặt trẻ và ch trẻ bóp theo cô Tiếp theo cô cho trẻ
bẻ, véo ra thành những mẫu nhỏ rồi gộp và nhào lại
- Cô nặn quả bóng, hòn bi, con lật đật từ cục đất nặn cho trẻ xem
- Cô cho trẻ cùng chơi với đất nặn
II HOẠT Đệ̃NG NGOÀI TRỜI
1 Hoạt động có mục đích
Trang 17Vẽ tự do trên sân.
*Mục đích:
- Trẻ biết cầm phấn và vẽ những gì mà trẻ thích
*Chuẩn bị:
- Phấn cho trẻ và sân sạch sẽ
*Tiến hành:
- Cho trẻ quan sát 1 số tranh mà cô đã chuẩn bị và hỏi trẻ cô đã vẽ đợc những cái gì?
- Cho trẻ nói lên ý thích của mình vẽ cái gì?
- Cô cho trẻ tự vẽ
- Khi cháu vẽ cô quan sát và hỏi trẻ con vẽ cái gì?Để làm gì?và cô giúp đỡ những trẻ
còn yếu
- Kết thúc cô khen và động viên trẻ
2 TCVĐ: Lộn cầu vồng.
* Cách chơi: Từng đôi trẻ đứng đối diện cầm tay nhau đu đa sang 2 bên theo nhịp thơ,
mỗi lần da tay sang 1 bên là ứng với 1 tiếng:
Lộn cầu vồng
Nớc trong nớc chảy
Có cô mời bảy
Có chị mời ba
Hai chị em ta
Ra lộn cầu vồng
- Đọc đến câu cuối cả 2 cùng giơ tay lên đầu, chui qua tay nhau về 1 phía,quay lng
vào nhau.Cứ tiếp tục nh thế cho những lần chơi sau
- Cô và trẻ cùng chơi
3.Chơi tự do
III HOẠT Đệ̃NG CHIấ̀U
- Vui chơi văn nghệ cuối tuần
Nhận xét cuối
ngày:-…
Thứ 6 ngày 12 tháng 10 năm 2012 I HOẠT Đệ̃NG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐÍCH Lĩnh vực phát triển tình cảm-xã hội:
DH: Đôi dép TC: Ai đoán đúng
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài hát “ Đôi dép” tờn tỏc giả “Hoàng kim định”
- Trẻ hiểu nội dung bài hỏt:Nhờ có đụi dép xinh chỏu giữ được đụi chõn trắng tinh
- Trẻ hứng thỳ chơi trũ chơi ai đoỏn đỳng
17
.
Trang 18Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1:ổn định giới thiệu bài:
- Cả lớp hát lại lần nữa
* Chơi trò chơi:Ai đoán đúng.
Cô làm thử một lần cho trẻ xem,yêu cầu trẻ khi cô vỗ
tiếng dụng cụ nào thì các con hãy đoán xem đó là tên
- Cô đặt câu hỏi để trẻ kể về các đồ dùng của trẻ:
+ Đây là cái giì?(Quần , áo ,mũ ,dày, túi đựng quần áo )
+ (Quần , áo ,mũ ,dày, túi đựng quần áo ) cháu đang mặc có màu gì?
+ Các đồ dùng đó để làm gì?Chúng đợc cất ở đâu trong lớp?
Trang 19+ Hàng ngày ai mua cho cháu?Ai mặc cho cháu?
- Cho trẻ chơi trò chơi"Xem ai chạy đúng về chỗ cất đồ dùng của mình"
- Lần sau cho trẻ nhận biết đồ dùng của mình và đồ dùng của các bạn trong lớp
2 Trò chơi vận động:
Chơi trò chơi "Cái gì biến mất"
- Cô đa tất cả các đồ dùng ra cho trẻ quan sát, hỏi trẻ tên từng đồ dùng Sau đó cô lần lợt cất các đồ dùng và hỏi trẻ đồ dùng gì đã biến mất?Chơi cho đến hết các đồ dùng đa ra
- Cô và trẻ chơi 2-3 lần
3 Chơi tự do.
III HOẠT Đệ̃NG CHIấ̀U - Vui chơi văn nghệ cuối tuần NHẬN XÉT CUễ́I NGÀY …
Thứ 2 ngày 15 tháng 10 năm 2012
I ĐÓN TRẺ- THấ̉ DỤC SÁNG
- Đón trẻ: Gợi ý cho trẻ quan sát các góc ở trong lớp và cùng trò chuyện với trẻ về đồ
dùng để uống trong góc thao tác vai
- TDS:" ồ sao bé không lắc"
I HOẠT Đệ̃NG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐÍCH
19
Trang 20* NBTN: Ca, cốc
1.Mục đích yêu cầu:
*Kiến thức:
-Dạy trẻ nhận biết và gọi tên cái cốc và cái ca biết 1 số đặc điểm nổi bật của
chúng(tên gọi, màu sấc, công dụng)
- Trẻ hứng thỳ chơi trũ chơi tìm nhanh theo yờu cõ̀u của cụ
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: ổn định giới thiệu bài:
- Hàng ngày chúng mình ăn cơm xong chúng mình thờng
làm gì?
- Nớc đợc đựng ở đâu?
- Chúng mình uống nớc vào cái gì?
- Để biết đợc nớc đợc đựng ở đâu và chúng mình uống
n-ớc bằng cái gì ?Bây giờ cô cùng các con cùng tìm hiểu
(cho trẻ nhắc lại nhiều lần)
+ cốc:(2 màu xanh , đỏ)Đa lần lợt từng màu.
- Cái gì đây?(cốc)
- Cái cốc có màu gì?(Màu xanh,màu đỏ)
- Dùng để làm gì?
(cho trẻ nhắc lại nhiều lần)
+ Cái ca, cái cốc là những đồ dùng để uống trong gia
đình
* Giáo dục :
-Để cho ca,cốc luôn sạch sẽ các con phải làm gì?
- Trẻ thói quen luôn giũ đồ dùng sạch sẽ và sử dụng hợp
Trang 211.Hoạt động có mục đích:
NHẶT LÁ VÀNG RƠI
* Yêu cầu :
- Trẻ biết tên cây qua lá
Hoạt động của cô
-Cô tập trung trẻ cho trẻ hát bài" Lá rơi"
-Hỏi trẻ nhặt lá rơi để làm gì?
-Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau nhặt những chiếc lá rơi,
xem đó là những chiếc lá của cây nào?
-Cô cho trẻ đi nhặt những chiếc lá mà trẻ thấy rồi cho trẻ
tập trung lại quanh cô và hỏi trẻ về những chiếc lá
-Hỏi trẻ:- Con nhặt đợc chiếc lá gì?
- Có dạng hình gì?màu gì?
*Giáo dục: Chúng ta nhặt lá giúp cho sân trờng đợc sạch sẽ, các con hãy chọn lá đẹp để làm đồ chơi nhé -Trẻ chọn những chiếc lá đẹp 2.Trò chơi vận động: "Mèo đuổi chuột" -Cô nêu tên trò chơi cách chơi, cho trẻ nói luật chơi -Tổ chức cho trẻ cùng chơi 3 Chơi tự do: Cô chú ý bao quát trẻ chơi an toàn Hoạt động của trẻ -Trẻ đứng xung quanh cô và hát -Trẻ tự kể -Trẻ đi nhặt những chiếc lá Trẻ trả lời -Trẻ đặt câu hỏi với cô và các bạn Trẻ chọn -Trẻ lắng nghe và nêu luật chơi -Trẻ chơi vui vẻ - Biết nhặt lă để sân trờng sạch sẽ ,biết tận dụng những chiếc lá đẹp để làm đồ chơi - Trẻ chơi trò chơi vui vẽ,đúng luật * Chuẩn bị : Giỏ rác, sân trờng sạch sẽ đảm bảo an toàn cho trẻ. III HOẠT Đệ̃NG CHIấ̀U - Tổ chức chơi các trò chơi "Cái gì biến mất" - Luyện đọc bài thơ"Đôi dép Nhận xét cuối ngày: …
-
Thứ 3 ngày 16 tháng 10 năm 2012
I HOẠT Đệ̃NG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐÍCH
* Lĩnh vực phát triển thể chất:
BTPTC: Tay- lng bụng
VĐCB: Đi bớc vào các ô
21
.
Trang 22con.Hôm nay mẹ con mình đi vào rừng hái những
củ cà rốt ngon lành.Khi đi chúng mình cần phải có
gì để đựng nhỉ?à đúng rồi chúng mình phải có rổ
để đựng.Đờng vào rừng hơi khó đi các chú Thỏ
phải cầm giữ thật chặt và giữ thăng bằng không là
bị rơi giỏ nhé
- Cô làm mẫu:
Lần 1:
Lần 2:Kết hợp giải thích.
Cô đứng trớc vạch xuất phát đầu đội giỏ Khi có
hiệu lệnh cô bớc đi chấn nọ tay kia nhip nhàng và
giữ thăng bằng không làm rơi giỏ và đi về cuối
phòng rồi thổi ra từ từ để bong bóng xà phòng bay
ra.cô khuyến khích trẻ nhảy bật lên cao để với lấy
Trang 23các qủa bong bóng.Ví dụ: Qủa kia to quá! Mình
lấy cho cô nhanh lên nhanh lên kẻo nó rơi xuống
rồi.Đây! quả này!Qủa này này ôi thích quá
QUAN SÁT THỜI TIấ́T TRONG NGÀY
* Yêu cầu :- Trẻ quan sát và biết đợc thời tiết trong ngày là ma hay nắng,mát
- Trẻ biết cách chơi và chơi đúng luật
*Chuẩn bị :- Sân chơi bằng phẳng ,rộng rãi đảm bảo an toàn cho trẻ
* Hớng dẫn :
Hoạt động của cô
- Cô cho trẻ ra sân và tự quan sát về bầu trời
- Hỏi trẻ :Con có thấy bầu trời hôm nay nh thế nào ?
- Nắng hay ma ?những đám mây nh thế nào ? -
Cho trẻ tự đặt câu hỏi với cô và vói bạn (cô gợi ý giúp trẻ có
những câu hỏi ngắn gọn,.)
- Cô giới thiệu cho trẻ bầu trời
Giáo dục trẻ biết cách ăn mặc phù hợp với thời tiết,ngày và
Trẻ lắng nghe,Trẻ chơi
III HOẠT Đệ̃NG CHIấ̀U
- Cho trẻ làm quen với bài thơ cỏi lưỡi
NHẬN XÉT CUễ́I NGÀY
…
23
Trang 24-Trẻ nhớ tên bài thơ “cái lỡi”Tờn tác giả lờ thị mỹ phượng
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ: cái lưỡi hàng ngày giỳp bạn nếm và thử thức ăn cỏc loại nhưng nếu bạn ăn nóng sẽ bị đau
- Trẻ đọc thuộc bài thơ cùng với cụ
*Kỹ năng:
- Rèn kỷ năng đọc thơ rõ ràng mạch lạc,
- Phỏt triển ngụn ngữ cho trẻ
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: ổn định giới thiệu bài:
- Chơi trò chơi "Mũi cằm tai"
- Các con vừa chơi trò chơi gì?
à! Đúng rồi đấy mũi dùng để ngửi ,cằm dùng để
chống và tai dùng để nghe Thế còn lỡi dùng để làm
gì? Lỡi dùng để nếm vị thức ăn đấy các con ạ
- Hôm nay cô sẽ dạy cho các con bài thơ "Cái lỡi"
Trang 25Chơi trò chơi”Dung dăng dung dẻ”.
II HOẠT Đệ̃NG NGOÀI TRỜI
- Cô đặt câu hỏi để trẻ kể về các đồ dùng của trẻ:
+ Đây là cái giì?(Quần , áo ,mũ ,dày, túi đựng quần áo )
+ (Quần , áo ,mũ ,dày, túi đựng quần áo ) cháu đang mặc có màu gì?
+ Các đồ dùng đó để làm gì?Chúng đợc cất ở đâu trong lớp?
+ Hàng ngày ai mua cho cháu?Ai mặc cho cháu?
- Cho trẻ chơi trò chơi"Xem ai chạy đúng về chỗ cất đồ dùng của mình"
2 Trò chơi vận động :
- Chơi trò chơi "Cái gì biến mất"
- Cô đa tất cả các đồ dùng ra cho trẻ quan sát, hỏi trẻ tên từng đồ dùng Sau đó cô lần lợt cất các đồ dùng và hỏi trẻ đồ dùng gì đã biến mất?Chơi cho đến hết các đồ dùng đa ra
- Cô và trẻ chơi 2-3 lần
3 Chơi tự do
III HOẠT Đệ̃NG CHIấ̀U
- Chơi đồ chơi ở góc xõy dựng
NHẬN XÉT CUễ́I NGÀY:
…
-
Thứ 5 ngày 18 tháng 10 năm 2012
I HOẠT Đệ̃NG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐÍCH .
* Lĩnh vực phát triển nhận thức:
Hoạt đụ̣ng với đụ̀ vọ̃t Xếp bàn uống nớc
1.Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ nhận biết khối gỗ và biết dùng khối gụ̃ xếp chồng 2 khối gỗ lên nhau tạo thành cái bàn
* Kỷ năng:
- Rèn kỹ năng xếp chồng, xờ́p kờ̀, để tạo thành cỏi bàn
*Giáo dục: Biờ́t bảo vợ̀ sản phõ̉m của bạn và của mình
2 Chuẩn bị :
- Mỗi trẻ 2 khối gỗ hình vuông
3.Tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1:ổn định giới thiệu bài:
-Trò chuyện trẻ: Đến chơi Gia đình Bé ngôi nhà đẹp nhng
cha có bàn uống nớc.Gia đình Bé nhờ cô và các con hãy
giúp Gia đình Bé xếp bàn uống nớc
- Trẻ lắng nghe25
Trang 26*Hoạt động 2: Cô dạy trẻ xếp
-Để xếp đợc bàn uống nớc chúng mình cần có gì?
-Cô làm mẫu: 2 lần.
Lấy khối gỗ thứ nhất sau đó lấy khối gỗ thứ 2 đặt chồng
lên khối gỗ thứ nhất.Cô đã xếp xong bàn uống nớc cho
gia đình Bé rồi đấy
-Hỏi cô đã xếp xong cái gì?
- Cô cùng chơi với trẻ, cô cầm 1 vật(hòn sỏi,mẩu giấy vo tròn )giấu 2 tay ra sau
l-ng để khôl-ng cho cháu biết là cầm vật đó trol-ng bàn tay nào.Sau đó cô da 2 tay ra phái ớc,2 bàn tay cùng nắm lại,úp xuống và đọc bài đồng dao trên.Khi hết bài cháu đoán và chỉvào tay cô có vật đợc giấu.Nếu đoán đúng thì đợc cô thởng 1 bông hoa.Nếu đoán sai cô lại tiếp tục đố lần nữa
tr Khi trẻ chơi tốt cô có thể cho 2 trẻ chơi với nhau
Trang 27
- Trẻ biết hát và vận động theo nhạc bài( Đôi dép ) Nhạc và lời “Hoàng kim định”
- Trẻ lắng nghe cụ hỏt và hưởng ứng cùng cụ bài Chiếc khăn tay
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1:ổn định giới thiệu bài:
* Hoạt động 1 :
* Vận động theo nhạc:Bài" Đôi dép"
- Để giữ cho đôi chân luôn sạch sẽ thì hàng ngày chúng mình
phải làm gì
- Cỏc con giỏi lắm để giữ cho đụi chõn khoe và đẹp con nhớ
thường xuyờn rửa chõn và đi dép
- Bây giờ cô cháu mình cùng hát và vận động theo nhạc bài
* Hoạt động 3 : Nghe hát"Chiếc khăn tay"
- Hàng ngày ai thờng lau mặt cho các con?
- Cô và Mẹ thờng lau mặt cho các con bằng cái gì?
- Ai mua cho con?
- Cái khăn của các con có xinh không?
- Chiếc khăn tay mẹ may cho em , trên cành hoa mẹ thêu con
chim đó cũng là nội dung bài hát"Chiếc khăn tay" mà hôm
nay cô sẽ hát tặng các con đấy
- Lần 1:(hát đúng lời đúng giai điệu baì hát,hát tình cảm)
- Lần 2: Điợ̀u bộ minh hoa
- Cô vừa hát bài hát gì?
- Lần 3:Cho trẻ hởng ứng bài hát cùng với cô.
* Giáo dục:Các con phải thờng xuyên lau mặt và đi dép để
Trang 28cho khuôn mặt và đôi chân luôn sạch sẽ nhé.
- kờ́t thỳc cho trẻ hỏt Đụi dép và đi ra ngoài - Trẻ hỏt và đi ra ngoài
II HOẠT Đệ̃NG NGOÀI TRỜI
1.Hoạt động có mục đích:
Quan sát lá vàng rơi.
* Mục đích:
- Trẻ nhận biết tên gọi và hiểu đợc 1 số hiểu đợc vì sao lại có hiện tợng đó
- Phát triển khả năng quan sát và ngôn ngữ cho trẻ
- Giáo dục trẻ vệ sinh
* Chuẩn bị:
- Sân trờng cây có lá vàng rơi
* Tiến hành:
- Hát “cây xanh xanh”
- Vào mùa thu cây cối thay bộ áo cũ và khoác lên mình 1 bộ áo mới đẹp hơn lung linh thơ mông hơn
- Các con hãy nhìn xem ngoài trời đang có hiên tợng gì đang xảy ra kìa!
- Lá cây đang rơi-Thế lá cây có màu gì?
- Các con có muốn biết vì sao lại có hiện tợng đó không?
(Lá cây màu vàng vì lá cây già rồi phải thay để khoác lên mình 1 bộ áo mới đẹp hơn lộng lẫy hơn đấy
2 TCVĐ:
- Chơi trò chơi dân gian
3 Chơi tự do.
III HOẠT Đệ̃NG CHIấ̀U
- Vui chơi văn nghệ cuối tuần
Nhận xét cuối ngày:
…
Thứ 2 ngày 22 tháng 10 năm 2012
I ĐÓN TRẺ THấ̉ - DỤC SÁNG
- Đón trẻ: Gợi ý cho trẻ quan sát các góc ở trong lớp và cùng trò chuyện với trẻ về đồ
dùng để uống trong góc thao tác vai
Trang 29Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: ổn định giới thiệu bài:
- Hàng ngày chúng mình ăn cơm xong chúng mình
th-ờng làm gì?
- Nớc đợc đựng ở đâu?
- Chúng mình uống nớc vào cái gì?
- Để biết đợc nớc đợc đựng ở đâu và chúng mình uống
nớc bằng cái gì ?Bây giờ cô cùng các con cùng tìm hiểu
(cho trẻ nhắc lại nhiều lần)
+ cốc:(2 màu xanh , đỏ)Đa lần lợt từng màu.
Cái gì đây?(cốc)
.Cái cốc có màu gì?(Màu xanh,màu đỏ)
Dùng để làm gì?
(cho trẻ nhắc lại nhiều lần)
+ Cái ca, cái cốc là những đồ dùng để uống trong gia
đình
* Giáo dục :
-Để cho ca,cốc luôn sạch sẽ các con phải làm gì?
- Trẻ thói quen luôn giũ đồ dùng sạch sẽ và sử dụng
- cho trẻ đọcMàu xanh , (màu đỏ )Dùng để đựng nớc Trẻ trả lời
Mầu xanh(màu đỏ)Dùng để uống nớc
Màu xanh(màu đỏ)
Có dạng hình tròn ạ.Dùng để đựng nớc
Trẻ trả lời
Cô và trẻ cùng chơi
II HOẠT Đệ̃NG NGOÀI TRỜI
Trang 30Hoạt động của cô
-Cô tập trung trẻ cho trẻ hát bài" Lá rơi"
-Hỏi trẻ nhặt lá rơi để làm gì?
-Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau nhặt những chiếc lá rơi,
xem đó là những chiếc lá của cây nào?
-Cô cho trẻ đi nhặt những chiếc lá mà trẻ thấy rồi cho trẻ
tập trung lại quanh cô và hỏi trẻ về những chiếc lá
-Hỏi trẻ:- Con nhặt đợc chiếc lá gì?
- Có dạng hình gì?màu gì?
*Giáo dục: Chúng ta nhặt lá giúp cho sân trờng đợc sạch
sẽ, các con hãy chọn lá đẹp để làm đồ chơi nhé
-Trẻ chọn những chiếc lá đẹp
2.Trò chơi vận động: "Mèo đuổi chuột"
-Cô nêu tên trò chơi cách chơi, cho trẻ nói luật chơi
-Tổ chức cho trẻ cùng chơi
3 Chơi tự do: Cô chú ý bao quát trẻ chơi an toàn
Hoạt động của trẻ
-Trẻ đứng xung quanh cô và hát
- Biết nhặt lă để sân trờng sạch sẽ ,biết tận dụng những chiếc lá đẹp để làm đồ chơi
- Trẻ chơi trò chơi vui vẽ,đúng luật
* Chuẩn bị : Giỏ rác, sân trờng sạch sẽ đảm bảo an toàn cho trẻ.
III HOẠT Đệ̃NG CHIấ̀U
- Tổ chức chơi các trò chơi "Cái gì biến mất"
- Luyện đọc bài thơ"Đôi dép
NHẬN XÉT CUễ́I NGÀY:
…
1.Mục đích yêu cầu:
*Kiến thức:
.
Trang 31-Trẻ biết tờn tập Đi bước vào cỏc ụ và biết khoé léo đi đỳng kỷ thuọ̃t
con.Hôm nay mẹ con mình đi vào rừng hái những
củ cà rốt ngon lành.Khi đi chúng mình cần phải có
gì để đựng nhỉ?à đúng rồi chúng mình phải có rổ
để đựng.Đờng vào rừng hơi khó đi các chú Thỏ
phải cầm giữ thật chặt và giữ thăng bằng không là
bị rơi giỏ nhé
- Cô làm mẫu:
Lần 1:
Lần 2:Kết hợp giải thích.
Cô đứng trớc vạch xuất phát đầu đội giỏ Khi có
hiệu lệnh cô bớc đi chấn nọ tay kia nhip nhàng và
giữ thăng bằng không làm rơi giỏ và đi về cuối
phòng rồi thổi ra từ từ để bong bóng xà phòng bay
ra.cô khuyến khích trẻ nhảy bật lên cao để với lấy
các qủa bong bóng.Ví dụ: Qủa kia to quá! Mình
lấy cho cô nhanh lên nhanh lên kẻo nó rơi xuống
rồi.Đây! quả này!Qủa này này ôi thích quá
Trang 32Cô và trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh phòng tập vài
QUAN SÁT THỜI TIấ́T TRONG NGÀY
* Yêu cầu :- Trẻ quan sát và biết đợc thời tiết trong ngày là ma hay nắng,mát
- Trẻ biết cách chơi và chơi đúng luật
* Chuẩn bị :- Sân chơi bằng phẳng ,rộng rãi đảm bảo an toàn cho trẻ
* Hớng dẫn :
Hoạt động của cô
- Cô cho trẻ ra sân và tự quan sát về bầu trời
- Hỏi trẻ :Con có thấy bầu trời hôm nay nh thế nào ?
- Nắng hay ma ?những đám mây nh thế nào ? -
Cho trẻ tự đặt câu hỏi với cô và vói bạn (cô gợi ý giúp trẻ có
những câu hỏi ngắn gọn,.)
- Cô giới thiệu cho trẻ bầu trời
Giáo dục trẻ biết cách ăn mặc phù hợp với thời tiết,ngày và
- 2-3 trẻ tự nói theo những gì trẻ QS đợc
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe,-Trẻ chơi
III HOẠT Đệ̃NG CHIấ̀U
- Ôn luyện buổi sáng
- Luyện đọc bài thơ "Đôi dép"
- Cô và trẻ cùng chơi 1 số trò chơi vận động - Ôn luyện buổi sáng
NHẬN XÉT CUễ́I NGÀY:
…
Trang 33-Trẻ nhớ tên bài thơ “cái lỡi”Tờn tác giả lờ thị mỹ phượng
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ: cái lưỡi hàng ngày giỳp bạn nếm và thử thức ăn cỏc loại nhưng nếu bạn ăn nóng sẽ bị đau
- Trẻ đọc thuộc bài thơ cùng với cụ
*Kỹ năng:
- Rèn kỷ năng đọc thơ rõ ràng mạch lạc,
- Phỏt triển ngụn ngữ cho trẻ
*Giáo dục:
-Biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: ổn định giới thiệu bài:
- Chơi trò chơi "Mũi cằm tai"
- Các con vừa chơi trò chơi gì?
à! Đúng rồi đấy mũi dùng để ngửi ,cằm dùng để
chống và tai dùng để nghe Thế còn lỡi dùng để làm
gì? Lỡi dùng để nếm vị thức ăn đấy các con ạ
- Hôm nay cô sẽ dạy cho các con bài thơ "Cái lỡi"
Trang 34-Cô chuẩn bị một số câu hỏi để hỏi trẻ
*Tiến hành:
- Cô cho trẻ hát bài"Đôi dép"
- Cô đặt câu hỏi để trẻ kể về các đồ dùng của trẻ:
+ Đây là cái giì?(Quần , áo ,mũ ,dày, túi đựng quần áo )
+ (Quần , áo ,mũ ,dày, túi đựng quần áo ) cháu đang mặc có màu gì?
+ Các đồ dùng đó để làm gì?Chúng đợc cất ở đâu trong lớp?
+ Hàng ngày ai mua cho cháu?Ai mặc cho cháu?
- Cho trẻ chơi trò chơi"Xem ai chạy đúng về chỗ cất đồ dùng của mình"
2 Trò chơi vận động:
- Chơi trò chơi "Cái gì biến mất"
- Cô đa tất cả các đồ dùng ra cho trẻ quan sát, hỏi trẻ tên từng đồ dùng Sau đó cô lần lợt cất các đồ dùng và hỏi trẻ đồ dùng gì đã biến mất?Chơi cho đến hết các đồ dùng đa ra
- Cô và trẻ chơi 2-3 lần
3 Chơi tự do
III HOẠT Đệ̃NG CHIấ̀
- Chơi đồ chơi ở góc xõy dựng
Nhận xét cuối ngày:
…
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1:ổn định giới thiệu bài:
-Trò chuyện trẻ: Đến chơi Gia đình Bé ngôi nhà đẹp nhng
cha có bàn uống nớc.Gia đình Bé nhờ cô và các con hãy
giúp Gia đình Bé xếp bàn uống nớc
*Hoạt động 2: Cô dạy trẻ xếp
-Để xếp đợc bàn uống nớc chúng mình cần có gì?
-Cô làm mẫu: 2 lần.
Lấy khối gỗ thứ nhất sau đó lấy khối gỗ thứ 2 đặt chồng
lên khối gỗ thứ nhất.Cô đã xếp xong bàn uống nớc cho
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát
Trang 35gia đình Bé rồi đấy.
-Hỏi cô đã xếp xong cái gì?
- Cô cùng chơi với trẻ, cô cầm 1 vật(hòn sỏi,mẩu giấy vo tròn )giấu 2 tay ra sau
l-ng để khôl-ng cho cháu biết là cầm vật đó trol-ng bàn tay nào.Sau đó cô da 2 tay ra phái ớc,2 bàn tay cùng nắm lại,úp xuống và đọc bài đồng dao trên.Khi hết bài cháu đoán và chỉvào tay cô có vật đợc giấu.Nếu đoán đúng thì đợc cô thởng 1 bông hoa.Nếu đoán sai cô lại tiếp tục đố lần nữa
tr Khi trẻ chơi tốt cô có thể cho 2 trẻ chơi với nhau
35
Trang 36- Trẻ biết hát và vận động theo nhạc bài( Đôi dép ) Nhạc và lời “Hoàng kim định”
- Trẻ lắng nghe cụ hỏt và hưởng ứng cùng cụ bài Chiếc khăn tay
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1:ổn định giới thiệu bài:
* Hoạt động 1 :
* Vận động theo nhạc:Bài" Đôi dép"
- Để giữ cho đôi chân luôn sạch sẽ thì hàng ngày chúng mình
phải làm gì
- Cỏc con giỏi lắm để giữ cho đụi chõn khoe và đẹp con nhớ
thường xuyờn rửa chõn và đi dép
- Bây giờ cô cháu mình cùng hát và vận động theo nhạc bài
* Hoạt động 3 : Nghe hát"Chiếc khăn tay"
- Hàng ngày ai thờng lau mặt cho các con?
- Cô và Mẹ thờng lau mặt cho các con bằng cái gì?
- Ai mua cho con?
- Cái khăn của các con có xinh không?
- Chiếc khăn tay mẹ may cho em , trên cành hoa mẹ thêu con
chim đó cũng là nội dung bài hát"Chiếc khăn tay" mà hôm
nay cô sẽ hát tặng các con đấy
- Lần 1:(hát đúng lời đúng giai điệu baì hát,hát tình cảm)
- Lần 2: Điợ̀u bộ minh hoa
- Cô vừa hát bài hát gì?
- Lần 3:Cho trẻ hởng ứng bài hát cùng với cô.
* Giáo dục:Các con phải thờng xuyên lau mặt và đi dép để
cho khuôn mặt và đôi chân luôn sạch sẽ nhé
- kờ́t thỳc cho trẻ hỏt Đụi dép và đi ra ngoài
Trang 37II HOẠT Đệ̃NG NGOÀI TRỜI
1.Hoạt động có mục đích:
Quan sát lá vàng rơi.
* Mục đích:
- Trẻ nhận biết tên gọi và hiểu đợc 1 số hiểu đợc vì sao lại có hiện tợng đó
- Phát triển khả năng quan sát và ngôn ngữ cho trẻ
- Giáo dục trẻ vệ sinh
* Chuẩn bị:
- Sân trờng cây có lá vàng rơi
* Tiến hành:
- Hát “cây xanh xanh”
- Vào mùa thu cây cối thay bộ áo cũ và khoác lên mình 1 bộ áo mới đẹp hơn lung linh thơ mông hơn
- Các con hãy nhìn xem ngoài trời đang có hiên tợng gì đang xảy ra kìa!
- Lá cây đang rơi-Thế lá cây có màu gì?
- Các con có muốn biết vì sao lại có hiện tợng đó không?
(Lá cây màu vàng vì lá cây già rồi phải thay để khoác lên mình 1 bộ áo mới đẹp hơn lộng lẫy hơn đấy
2 TCVĐ:
- Chơi trò chơi dân gian
3 Chơi tự do.
III HOẠT Đệ̃NG CHIấ̀U
- Vui chơi văn nghệ cuối tuần
NHẬN XÉT CUễ́I NGÀY
Trang 38
Thứ 2 ngày 29 tháng 10 năm2012
- Đón trẻ: Gợi ý cho trẻ quan sát các góc ở trong lớp và cùng trò chuyện với trẻ về đồ
dùng để uống trong góc thao tác vai
-Dạy trẻ nhận biết và gọi tên : Quần dài,quần soóc,áo cộc tay,áo dài tay
-Phân biệt đợc đồ bạn trai và bạn gái
-Tập cho trẻ trả lời các câu hỏi: cái gì đây?màu gì?để làm gì?
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1:ổn định giới thiệu bài:
- Hát bài hát"Nào bạn lại đây chơi" - Trẻ hát
Trang 39*Hoạt động 2:Nhận biết.
- Cô thấy bạn nào cũng mặc quần áo đẹp.Nào chúng
mình hãylại ngồi gần cô và kể xem các con mặc những
quần áo gì đi học nhé
*Quần dài:
- Cô mời bạn Huy lên đây với cô nào
+ Huy ơi con mặc gì đây?
+ Các con ơi bạn Huy mặc cái gì?
+ Đây là quần gì?
+ Quần của bạn có màu gì?
+ Ai mặc quần dài giống bạn Huy nào?
*Quần soóc:
- Cô mời bạn Khôi lên đây với cô nào
+ Khôi ơi con mặc gì đây?
+ Các con ơi bạn Khôi mặc cái gì?
+ Đây là quần gì?
+ Quần của bạn có màu gì?
+ Ai mặc quần dài giống bạn Khôi nào?
*Aó sơ mi:
Lắng nghe cô đọc 1 bài thơ nhé:
Aó quần một bộ
Đi cùng với nhau
Quần trớc áo sau
Đẹp ơi là đẹp
- Vừa rồi cô đã giới thiệu với các con chiếc quần.Muốn
có bộ trang phục ra thì ngoài quần ra còn thiếu cái gì
nữa?
- a! Bạn Hoàng mặc chiếc áo sơ mi thật đẹp đấy
+ Bạn mặc gì đây?
+ Đây là áo gì?
+ Aó sơ mi của bạn màu gì?
Bạn mặc áo sơ mi dài tay có cổ và có khuy cài ở
giữa,chúng mình nhớ khi mặc phải cài cho kín nhé
+ Hỏi trẻ bạn nào mặc áo giống bạn?
*Aó phông:
Còn 1 kiểu áo nữa mà các con hay mặc vào mùa hè đó
là áo phông đấy.Có bạn nào mặc áo phông không?
+ Bạn mặc áo gì đây?
+ Aó của bạn màu gì?
- Khen trẻ
*Giáo dục :
- Để cho quần ,áo,dép luôn sạch sẽ các con phải làm gì?
- Trẻ thói quen luôn giũ đồ dùng sạch sẽ
Vừa rồi các con học rất giỏi bây giờ cô cùng các con
chơi 1 trò chơi nhé
*Trò chơi: Chơi với lô tô.
- Dơ theo yêu cầu của cô:
+ Theo tên gọi
+ Theo đặc điểm
- Cô cho trẻ phát âm nhiều lần
Trang 40- Cô cho trẻ ra sân và tự quan sát về bầu trời
- Hỏi trẻ :Con có thấy bầu trời hôm nay nh thế nào ?
- Nắng hay ma ?những đám mây nh thế nào ?
- Cho trẻ tự đặt câu hỏi với cô và vói bạn (cô gợi ý giúp trẻ
có những câu hỏi ngắn gọn,.)
- Cô giới thiệu cho trẻ bầu trời
Giáo dục trẻ biết cách ăn mặc phù hợp với thời tiết,ngày
Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe,Trẻ chơi
III Hoạt động chiều.
-Tổ chức chơi các trò chơi "Cái gì biến mất"
-Luyện đọc bài thơ"Đôi dép",Hát bài"Chiếc khăn tay"
NHẬN XÉT CUễ́I NGÀY