LVPTTC VĐCB: Bật tại chỗ BTPTC: Ồ sao bé không lắc TCVĐ: Ai nhanh ai khéo LVPTNT THƠ: Vườn trẻ NDKH: Hát: Nu na nu nống LVPNT NBTN: Bé và các bạn cùng chơi KH: Nghe hát: Đu quay LVPTNT NBPB: Nhận biết màu vàng KH: Xâu vòng màu vàng LVPTTM DH : Giấu tay KH: VĐ: Đu quay
Trang 1KẾ HOẠCH TUẦN 3 CHỦ ĐỀ 1: BÉ VÀ CÁC BẠN ( 3 TUẦN) TUẦN 3: Bé và các bạn cùng chơi (Thực hiện từ ngày 19/9 => 23/ 9/ 2016)
* Đón trẻ: Cô đến sớm mở cửa thông thoáng, vệ sinh phòng lớp, cô
đứng ở cửa đón trẻ, nhắc trẻ biết chào cô chào bố mẹ Khi vào lớp cô nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định và cho trẻ chơi tự do với
đồ chơi trong lớp
* Trò chuyện - điểm danh: Trò chuyện về chủ đề “ Bé và các bạn cùng
chơi” Gọi tên điểm danh trẻ
* TCHT: Cái gì biến mất.
* Thể dục sáng:
- Thứ 2, 6: Cô cho cả lớp tập theo lời ca bài: Đu quay
- Thứ 3, 4, 5: Tập bài tập phát triển chung+ Hô hấp: Thổi bóng
+ ĐT tay - vai: Hai tay giơ lên cao hạ xuống + ĐT chân: Đứng nhún chân
+ ĐT bụng - lườn: Nghiêng người sang hai bên phải trái
LVPNT
NBTN: Bé và
các bạn cùngchơi
KH: Nghehát: Đu quay
LVPTNT
NBPB:
Nhận biếtmàu vàng
KH: Xâuvòng màuvàng
Quan sát cácbạn chơi nấuăn
Đọc thơ:
Vườn trẻ
Quan sátcác bạn tướicây
Quan sátcác bạnđang họcbài(GHT)
* GPV: chơi với búp bê.
* GHT: Xem tranh, tập tô màu
* GNT: LQ với đất nặn, múa hát
* GTN: chăm sóc cây
Vệ sinh
Ăn trưa
*Vệ sinh : Cho trẻ xếp hàng rửa tay, cô hướng dẫn trẻ cách rửa, mới đầu
cô rửa cho những cháu chưa biết, sau đó khi trẻ đã biết cô theo dõi nhắc
Trang 2Ngủ trưa nhở trẻ rửa tay, rửa mặt đúng thao tác,vặn đủ nước khi rửa tay, vặn xong
khóa vòi nước
*Ăn trưa : Trước khi ăn: Cô kê bàn ăn, lấy khăn lau tay, lau miệng để
vào đĩa, rổ, để trên bàn, lấy đĩa đựng cơm rơi Bắt đầu ăn: cô giới thiệucác món ăn cho trẻ và nói cho trẻ nghe các chất dinh dưỡng có trong món
ăn, cô chia cơm cho trẻ và cô mời trẻ ăn, dặn trẻ mời cô giáo và các bạntrước khi ăn động viên khuyến khích trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất Chú
ý trẻ ăn chậm, suy dinh dưỡng
*Ngủ trưa : Cô kê phản, dải chiếu, cho trẻ đi vệ sinh, lau mặt, rửa tay
trước khi đi ngủ, khi trẻ lên giường ngủ cô lấy gối, kéo rèm, đảm bảophòng đủ ánh sáng không sáng quá và cũng không tối quá, giữ yên lặng
để trẻ có cảm giác yên tĩnh dễ đi vào giấc ngủ và ngủ ngon giấc Khi ngủ
cô bao quát và chỉnh tư thế ngủ cho trẻ
* TCDG :
Nu na nunống
* TCDG :
Nu na nunống
* TCDG :
Nu na nunống
* VĐ nhẹ:
Đu quay
* Ăn phụ
*LĐ dọndẹp ĐDĐC
gương cuốituần
Vệ sinh,
Nêu gương,
Trả trẻ
* Vệ sinh: Cô rửa mặt, rửa tay chân sạch sẽ cho trẻ, chải tóc gọn gàng,
cho trẻ đi vệ sinh trước giờ chuẩn bị về, chuẩn bị quần áo, dày dép, lấy
đồ dùng cá nhân trước khi ra về
* Nêu gương: Cô nhận xét trẻ trong một tuần, gợi hỏi trẻ để trẻ nhận xét
xem bạn nào ngoan, cô lắng nghe ý kiến của trẻ, cho trẻ ngoan cắm cờ,tặng phiếu bé ngoan cuối tuần
* Trả trẻ: Cô đứng ở cửa lớp gọi trẻ ra về, nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ.
Cô trao đổi nhanh với phụ huynh về tình hình trẻ ở lớp trong một ngày
Các khối gỗ,ghạch xâydựng, sỏi, 1
số cây xanh,cây hoa
a Thỏa thận trước khi chơi :
- Cho trẻ hát cùng cô bài: Trường chúng cháu đây là trường mầm non
- Hôm nay cô sẽ cho các con chơi ở các góc:(Cô giới thiệu và chỉ tay về phía góc đó.)
Trang 3sân trường… - Cô trao đổi về góc chơi, các trò chơi trong
từng góc chơi Về công việc của các vaichơi, nguyên vật liệu, cách chơi, thái độ khichơi…
VD: Góc XD: Chunsg mình hôm nay sẽXây trường học Để xây được trường họccon lấy gì để xây nào?(cá nhân – cả lớp)Muốn xây được trường học cần có nhữngai? Đúng rồi bác thợ xây này, rồi còn có bácthợ cả để quan sát công trình nữa đấy Đểcho trường râm mát, đẹp con sẽ làm gì nào?(trồng cây, trồng hoa)
Góc PV: Chơi với búp bê, con sẽ làm gì khi
bế búp bê nào? Con phải yêu thương búp bênhư thế nào? Khi cho búp bê ăn con phảinhư thế nào?
Cô lần lượt giới thiệu hết các vai chơi trongcác góc chơi Những buổi đầu cô giới thiệuhướng dẫn kỹ cho trẻ Những ngày sau côgợi ý hướng dẫn hỏi trẻ Nếu có thay đổivai chơi mới thì cô giới thiệu cho trẻ biết
- Trong khi chơi các con phải chơi như thếnào? Khi chơi các con xưng hô ntn?(cô dạytrẻ, nói cho trẻ biết) Khi chơi xong các conphải làm gì?(cất đồ chơi)
=> Trong khi chơi các nhóm chơi phải giaolưu, liên kết với nhau.(dạy, hướng dẫn trẻcách giao lưu trong các nhóm chơi)
- Cô cho trẻ lấy kí hiệu về góc chơi
b Quá trình chơi
- Trẻ về góc chơi cô đến góc XD, PV trước
để hướng dẫn trẻ phân vai chơi, bầu nhómtrưởng Sau đó cô đến góc HT, NT, TNhướng dẫn trẻ chơi Khi trẻ chơi cô đến từnggóc chơi bao quát động viên trẻ chơi, gợi ý
để trẻ nói lên ý định chơi Cô nhập vai chơicùng trẻ Quá trình chơi cô tạo mối quan hệqua lại, sự liên kết giữa các nhóm chơi Cầnchú ý luân chuyển trẻ vào các nhóm chơikhác nhau Trong khi chơi giáo viên cần tạotình huống để trẻ giải quyết Cô chú ý nhắctrẻ nề nếp khi chơi Động viên, khuyếnkhích trẻ ngay trong quá trình chơi
c Nhận xét sau khi chơi
- Cô nhận xét ngay trong quá trình chơi Khi
Búp bê, thìa, cốc, váy, áo, lược…
Một số hìnhảnh về các đồchơi tronglớp, giấy, bútchì, bútmàu…
ý thíchTrẻ thuộc và biếthát những bài hátngắn mà trẻ khi ởnhà vẫn đượcnghe, cô dạy trênlớp…
Bảng, đấtnặn, dao nhựacắt đất, khăn
ẩm lau tay
Xắc xô, xongloan, trống,
nơ cài tay,hoa múa…
GTN :
chăm sóc
cây
Trẻ biết cùng côchăm sóc câycảnh, hoa của lớp:
tưới nước, nhặt cỏ,lau lá…
Nước, bìnhtưới cây,(xô,gáo) câycảnh
Trang 4gần kết thúc cô đến các nhóm phụ nhận xéttrẻ chơi: Chơi ntn? Đã đúng vai chơi chưa?Thái độ khi chơi? Nề nếp chơi? Nhận xétgóc nào xong cô cho trẻ ở góc đó cùng đitham quan các góc khác Sau đó cho trẻtham quan góc chơi chính (XD, PV, HT)hoặc góc nào mà trẻ chơi tốt nhất trong buổichơi đó Nếu góc XD là góc chính thì chotrẻ được giới thiệu tổng quan về công trình,
cô nhận xét lại lồng ghép GDBVMT Sau
đó cô nhận xét chung các góc chơi độngviên khen ngợi trẻ
- Cho trẻ về nhóm cất đồ dùng đồ chơi đúngnơi quy định(cô cũng cùng thực hiện cùngtrẻ)
* TRÒ CHƠI CÓ LUẬT
* TCVĐ : Thi Ai nhanh
Mục đích : Phát triển tai nghe, phản ứng với cường độ to- nhỏ của âm thanh.
Chuẩn bị : Trống lắc hoặc trống con, 3-4 ghế con hoặc vòng thể dục
Cô chuẩn bị 3-5 vòng thể dục cô quy định, khi nào cô hát, lắc xắc xô các con đingoài vòng Khi nào nghe cô hát, lắc xắc xô thì các con nhảy ngay vào vòng bạnnào không nhảy được vào vòng thì bạn đó thua cuộc và nhảy lò cò
* TCHT : Vỗ tay theo cô
- Mục đích : Phát triển thính giác và khả năng bắt chước của trẻ.
- Cách chơi : Cô ngồi đối diện với trẻ và hướng dẫn trẻ cách chơi Trẻ nghe cô
vỗ tay xong, trẻ vỗ tay lại giống hệt như cô Trước tiên cô vỗ theo tiếng to-nhỏ,rồi theo nhịp nhanh - chậm Khi trẻ đã thành thạo cô yêu cầu trẻ cao hơn, vỗ taytheo to – nhỏ kết hợp nhịp nhanh, chậm
*TCDG : Nu na nu nống
+ Cách chơi : Số lượng khoảng từ 8 - 10 trẻ Những người chơi ngồi xếp hàng
bên nhau, duỗi thẳng chân ra, tay cầm tay, vừa nhịp tay vào đùi vừa đọc các câuđồng dao
Trang 5đến cuối cùng rồi quay ngược lại cho đến từ "trống" Chân của ai gặp từ "trống"thì co chân đó lại, ai co đủ hai chân đầu tiên người đó sẽ vế nhất, ai co đủ haichân kế tiếp sẽ về nhì người còn lại cuối cùng sẽ là người thua cuộc Trò chơilại bắt đầu từ đầu.
Trang 6I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức : Dạy trẻ biết cách lấy đà nhún cả hai chân và bật thẳng lên.Trẻ biết
tập bài tập phát triển chung, biết chơi trò chơi vận động
2.Kĩ năng : Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ, chú ý, rèn khả năng nhún bật cho
trẻ
3.Thái độ : Giáo dục trẻ biết có ý thức nề nếp khi tập thể dục biết tập thể dục
để cơ thể khỏe mạnh, cao lớn hơn
II CHUẨN BỊ :
1 Chuẩn bị của cô: Sân tập sạch sẽ, xắc xô, quả bóng treo trên cành
2 Chuẩn bị của trẻ: Trang phục trẻ gọn gàng.
a Khởi động : Cho trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa
hát bài: Đoàn táu nhỏ xíu và đi các kiểu đi khác
nhau: đi thường, đi nhanh, đi chậm, chạy nhanh,
chạy chậm Cho trẻ đứng theo tổ tâp bài tập bài
tập phát triển chung
b Bài tập phát triển chung :
Tập theo bài hát "Ồ sao bé không lắc"
+ Cho trẻ đứng hai hàng ngang đối diện nhau
Cô giới thiệu bài thể dục hôm nay học: Các con
ơi chúng mình có thấy quả bóng này không, ôi
Trang 7nó cao đúng không nào cô Thuỳ với tay mà
không lấy được cô muốn lấy được quả bóng này
tặng cho lớp chúng mình quá không biết có lấy
được không vậy nên hôm nay cô và chúng mình
se phải tâp luyện Bật tại chỗ thật cao để lấy được
thôi
+ Cô thực hiện mẫu
Lần 1 : không phân tích động tác
Lần 2 : Thực hiện + phân tích động tác
Trước tiên cô đứng tự nhiên hai tay thả xuôi, khi
nghe hiệu lệnh tiếng xắc xô người hơi khom phía
trước, khuỵu gối đồng thời vung hai tay để lấy
đà nhún cả hai chân bật thẳng lên cao, chạm đất
bằng mũi bàn chân sau đó là cả bàn chân.
Lần 3: cô có thể thực hiện lại cho trẻ xem
*HĐ 4: Trẻ thực hiện
- Cô mời 1-2 trẻ khá lên tập lại cho cả lớp xem
(trẻ thực hiện cô động viên trẻ, khen trẻ)
+ Cho trẻ thực hiện: lần lượt hai trẻ/ lần (trẻ
được thực hiện ít nhất mỗi trẻ 2 lần)
+ cho trẻ thi đua theo tổ
+ Thi đua theo đội, nhóm
+ Khi trẻ thực hiện cô bao quát, nhận ra trẻ tập
khá, còn yếu để chú ý động viên khích lệ, khen
+ Cách chơi: Chia trẻ làm 3 nhóm có số lượng
bằng nhau, xếp thành ba hàng dọc Khi có hiệu
lệnh của cô, trẻ đứng đầu hàng sẽ chạy lên mang
1 viên gạch về bỏ vào rổ của đội mình, rồi xuống
đứng cuối hàng Cứ như vậy tiếp tục cho đến hết
Khi nghe tín hiệu hết giờ thì dừng lại
+ Luật chơi: Mỗi lượt chạy chỉ được mang về
một viên gạch Khi chạy không được làm rơi
gạch giữa sân Nếu viên nào bị rơi sẽ không
được tính Đội nào nhiều hơn sẽ thắng
- Tổ chức cho trẻ chơi theo hứng thú 2-3 lần
- Trong quá trình chơi cô theo dõi việc thực hiện
của trẻ, bao quát, xử lý tình huống xảy ra
Trẻ lắng nghe
Trẻ chú ý xem cô tập
-Trẻ chú ý
Trẻ lên tậpTrẻ thực hiện
Trẻ thi đua hứng thú
Trẻ tập
Trẻ lắng nghe cô nói
Trẻ chơi hứng thú
Trang 8- Cô nhận xét lớp và chuyển hoạt động.
HĐ 6: Kết thúc
Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng, nghe và hát theo
* NHẬN XÉT SAU TIẾT DẠY
………
………
………
………
………
………
………
………
*Trò chơi chuyển tiếp: TCHT: Vỗ tay theo cô
C HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
1 Nội dung: Quan sát các bạn chơi xây dựng
- TCVĐ: Thi ai nhanh.
- Chơi tự do theo ý thích
2 Mục tiêu : Trẻ biết quan sát, nhận xét các bạn dùng gạch để xây trường học,
biết các bạn chơi với nhau không tranh dành đồ chơi của nhau Trẻ biết cách chơi trò chơi vận động và đoàn kết trong khi chơi Chơi tự do có nề nếp
3 Chuẩn bị : Hình ảnh các bạn đang chơi xây dựng, sân sạch sẽ, 1 số hình ảnh
về bạn trai, bạn gái, một số đồ chơi: hột hạt, hoa…đất nặn để chơi TCVĐ và chơi tự do
4 Cách tiến hành :
* Hoạt động 1 : Ổn định
- Cô kiểm tra sức khoẻ trang phục của trẻ Cho
trẻ ra sân cô kết hợp cho trẻ chơi trò chơi:
“Một hai ta đều bước” để rèn luyện bước đi
cho trẻ
* Hoạt động 2: quan sát có mục đích
* Quan sát các bạn đang chơi xây dựng.
+ Các con ơi chúng mình cùng nhìn xem cô có
gì đây nào?
- Các bạn đang làm gì? ( Cô cho cả lớp - cá
nhân gọi tên )
+ Các bạn lấy gì để xây nào?(Cá nhân – CL)
+ Các con thấy gạch có màu gì?
+ Con thấy các bạn chơi với nhau như thế nào?
+ Có tranh dành đồ chơi không?
=> đây là các bạn đang chơi xây dựng, các bạn
đang cùng nhau xếp những viên gạch chồng
lên nhau để xây ngôi trường, xây tường rào
Trẻ thực hiện
Bưc tranh Đang chơi xây dựng
Lấy gạch Màu đỏ
Đoàn kết Không
- Trẻ lắng nghe
Trang 9thật đẹp này, trogn khi chơi các bạn đoàn kết
không tranh đồ chơi của nhau
* HĐ 3: TCVĐ: Thi ai nhanh
- Cô nêu cách chơi và luật chơi cho trẻ
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô nhận xét trẻ sau khi chơi
* HĐ 4: Chơi tự do
Cô giới thiệu các trò chơi: Trò chơi xâu hạt,
hoa, chơi với lá cây, nặn, chơi cầu trượt, đu
quay trong khi chơi trẻ có thể thay đổi nhóm
chơi khi trẻ chơi quá lâu
+ Hết giờ chơi cô nhận xét trẻ chơi
Trẻ chơi trò chơi hứng thú
Trẻ chơi theo sự hướng dẫn của cô
Trẻ lắng nghe
D HOẠT ĐỘNG GÓC
*GXD: Xây trường học
*GPV: Chơi với búp bê
*GHT: Xem tranh
*GNT: Làm quen với đất nặn
Đ.VỆ SINH-ĂN TRƯA-NGỦ TRƯA
E HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1 Nội dung :
* VĐ nhẹ : Đu quay
* Ăn phụ
*LQKT: Thơ : Vườn trẻ
* TCDG : Nu na nu nống
2 Mục tiêu :
- Trẻ biết vận động nhẹ nhàng cùng cô,
- Trẻ đọc thuộc và đọc diễn cảm bài thơ Biết chơi trò chơi theo hướng dẫn của cô
3 Chuẩn bị : Tranh minh hoạ.
4 Cách tiến hành:
- VĐ nhẹ: Cô cùng trẻ vận động nhẹ nhàng theo lời bài hát: Đu quay 1-2 lần
*Ôn KT: Thơ : Vườn trẻ
- Hình thức tổ chức : Cả lớp
- Nội dung tổ chức : Đọc thơ
+ Cô giới thiệu bài thơ: Vườn trẻ và đọc cho trẻ nghe qua tranh minh hoạ
+ Cô dạy trẻ đọc thơ: cô đọc rồi cho trẻ đọc theo 2-3 lần
+ Cho trẻ đọc cùng cô 2-3 lần
+ Cho cả lớp đọc, tổ đọc lại
* TCDG : Nu na nu nống.
F VỆ SINH-NÊU GƯƠNG-TRẢ TRẺ
G ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
………
………
………
………
Trang 10………
………
………
KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 3 ngày 20 tháng 9 năm 2016 A HOẠT ĐỘNG SÁNG: - Đón trẻ, trò chuyện với trẻ về chủ đề: Bé và các bạn cùng chơi - Điểm danh - Thể dục sáng B HOẠT ĐỘNG HỌC: TIẾT 2 : LVPTNN: THƠ : VƯỜN TRẺ NDKH : HÁT: NU NA NU NỐNG I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức : Trẻ biết tên bài thơ, hiểu được nội dung bài thơ qua việc trả lời các câu hỏi, trẻ đọc thuộc và đọc diễn cảm bài thơ - Trẻ hứng thú nghe cô hát bài Nu na nu nống 2 Kĩ năng : Rèn kĩ năng nói rõ ràng, phát triển ngôn ngữ cho trẻ, rèn kĩ năng ghi nhớ, trả lời câu hỏi 3.Thái độ: Giáo dục yêu trường, yêu lớp và yêu các bạn, cô giáo, nghe lời cô II CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị của cô: Các slide hình ảnh minh họa bài thơ, máy tính, máy chiếu, que chỉ, nhạc không lời bài Nu na nu nống 2 Chuẩn bị của trẻ: Chỗ ngồi ngay ngắn 3 NDTH: Âm nhạc, trò chơi
III CÁCH TIẾN HÀNH :
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* HĐ 1: Ổn định
Cho trẻ hát: Cháu lên ba
=> Bài hát chúng mình thấy các bạn nhỏ đi học
rất là ngoan không khóc nhè khi đến lớp vì có
các bạn, có cô giáo yêu thương, để cho mẹ đi
làm đấy Có một bài thơ cũng rất hay nói về các
bạn khi đi nhà trẻ đó là bài thơ: Vườn trẻ chúng
mình cùng nghe cô đọc nhé
* HĐ 2: Đọc diễn cảm bài thơ
+ Cô đọc lần 1: Cô đọc diễn cảm trên nền nhạc+
động tác
ND : Cô vừa đọc cho chúng mình nghe bài thơ
Trẻ hát
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Trang 11Vườn trẻ bài thơ cho thấy các bạn đến nhà trẻ rất
vui vì có các bạn, có cô giáo, cả ngày ở nhà trẻ
các bạn được vui chơi, được múa hát rất là vui
- Cô đọc lần 2 : Qua tranh minh họa
*HĐ 3: Đàm thoại :
- Cô vừa đọc bài thơ gì ? (CN- CL)
* Giải thích từ: Vườn trẻ - Lớp nhà trẻ
- Bài thơ nói về ai ? (CN- CL)
- Bạn nhỏ yêu vườn trẻ vì có ai các con?
=> Bài thơ cho chúng mình thấy cả ngày ở nhà
trẻ các bạn rất vui vì được chơi cùng các bạn, cô
giáo dạy múa hát rất vui nữa, vậy các con đi học
không được khóc nhè, nghe lời cô giáo ngoan,
chơi với nhau phải yêu thương nhau các con nhớ
chưa nào?
*HĐ 4: Dạy trẻ đọc thơ :
Bây giờ chúng mình sẽ cùng cô đọc bài thơ này
nhé khi đọc các con đọc chậm, rõ ràng, thể hiện
động tác cho bài thơ thêm hay nhé
Cô và cả lớp đọc 2 lần
+ Từng tổ đọc
+ Gọi nhóm đọc
+ Cá nhân đọc
+ Cô chú ý sửa sai khi trẻ đọc, khuyến khích,
động viên khen trẻ kịp thời
Lần 1: Cô hát + cử chỉ điệu bộ + nhạc không lời
+ Bài hát hay không các con?
+ Bài hát nói đến em bé ngày càng lớn khôn khi
đi nhà trẻ mới đầu mẹ bế bé đi chỉ mong bé
không khóc nhè là ngoan nhưng rồi lại đến lúc
bé còn tự đi và mẹ dắt tay khi đến lớp còn biết
chà cô nữa thật là ngoan phải không nào
+ Lần 2: Cô hát trẻ đứng lên hát cùng cô
Trẻ lắng ngheTrẻ chú ýVườn trẻ
Bạn nhỏ
Có bạn có cô Chơi, múa hát
Trang 12+ Cả lớp hát cùng cô 2-3 lần.
HĐ 6 : Kết thúc: Hát: Lời chào buổi sáng Trẻ hát
* NHẬN XÉT SAU TIẾT DẠY
………
………
………
………
………
………
………
………
*Trò chơi chuyển tiếp: TCHT: Vỗ tay theo cô C HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1 Nội dung: Quan sát các bạn chơi nấu ăn - TCVĐ: Thi ai nhanh - Chơi tự do theo ý thích 2 Mục tiêu : Trẻ biết quan sát, nhận xét các bạn đang chơi nấu ăn, biết thái rau, rửa rau, bày bàn ăn Trẻ biết cách chơi trò chơi vận động và đoàn kết trong khi chơi Chơi tự do có nề nếp 3 Chuẩn bị : Hình ảnh các bạn đang chơi nấu ăn, sân sạch sẽ, 1 số hình ảnh về bạn trai, bạn gái, một số đồ chơi: hột hạt, hoa…đất nặn để chơi TCVĐ và chơi tự do 4 Cách tiến hành : HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1 : Ổn định - Cô kiểm tra sức khoẻ trang phục của trẻ Cho trẻ ra sân cô kết hợp cho trẻ chơi trò chơi: “Một hai ta đều bước” để rèn luyện bước đi cho trẻ * Hoạt động 2: quan sát có mục đích * Quan sát các bạn đang chơi nấu ăn + Các con ơi chúng mình cùng nhìn xem cô có gì đây nào? - Các bạn đang làm gì? ( Cô cho cả lớp - cá nhân gọi tên ) + Bạn nhỏ này đang làm gì đây con? Còn bạn này đang làm gì?(Cá nhân – CL) + Để không bị thức ăn bắn bẩn vào con thấy bạn đeo gì nào?(CN-CL) + Khi đã nấu xong thì làm gì đây nhỉ? Chúng mình giỏi quá cô khen chúng mình nào + Con thấy ácc bạn nấu được món gì nào? => Đến lớp các bạn được chơi trò chơi nấu ăn với các loại đồ dùng nấu ăn thật đẹp, chúng mình cũng được chơi vậy khi chơi các con phải Trẻ thực hiện Bức tranh Đang chơi nấu ăn Thái rau, rửa rau
Tạp dề Dọn mâm Cá, rau