giáo án nhà trẻ bé biết gì về mình (bé và các bạn)

23 128 0
giáo án nhà trẻ bé biết gì về mình (bé và các bạn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LVPTTC VĐCB: Bò theo đường thẳng BTPTC: Ồ sao bé không lắc TCVĐ: Trời nắng trời mưa (học vào t1 thứ 3) LVPTNT THƠ:: miệng xinh NDKH: nghe hát “Em búp bê” LVPNT NBTN: Bé là ai KH: Trò chơi Ai đấy? LVPTNT HĐVĐV:: Xâu vòng KH: Trò chơi: Bóng tròn to LVPTTM DH : Em búp bê KH: bóng tròn to

KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ 1: BÉ VÀ CÁC BẠN ( TUẦN) TUẦN 1: Bé biết (Thực từ ngày 5/9 => 9/ 9/ 2016) Người thực hiện: Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Đón trẻ * Đón trẻ: Cơ đến sớm mở cửa thơng thống, vệ sinh phòng lớp, đứng Trò chuyện cửa đón trẻ, nhắc trẻ biết chào cô chào bố mẹ Khi vào lớp cô nhắc trẻ cất Điểm danh đồ dùng cá nhân nơi quy định cho trẻ chơi tự với đồ chơi Thể dục lớp sáng * Trò chuyện - điểm danh: Trò chuyện chủ đề “ bé biết mình” Gọi tên điểm danh trẻ * TCHT: Cái biến * Thể dục sáng: - Thứ 2, 6: Cô cho lớp tập theo lời ca bài: bé không lắc - Thứ 3, 4, 5: Tập tập phát triển chung + Hô hấp: thổi nơ + ĐT tay - vai: tay thay đưa phía trước + ĐT chân: Ngồi xổm đứng lên + ĐT bụng - lườn: Đưa tay lên cao, nghiêng người sang bên - Trò chơi : Ú òa Hoạt động LVPTTC LVPTNT LVPNT LVPTNT LVPTTM học VĐCB: Bò THƠ:: NBTN: Bé HĐVĐV:: DH : Em theo đường miệng xinh Xâu vòng búp bê thẳng NDKH: nghe KH: Trò chơi KH: Trò KH: bóng BTPTC: Ồ hát “Em búp Ai đấy? chơi: Bóng tròn to bé khơng bê” tròn to lắc TCVĐ: Trời nắng trời mưa (học vào t1 thứ 3) Hoạt động Nghỉ khai Quan sát đôi Quan sát đôi Quan sát Quan sát trời giảng bàn tay mắt miệng Cái mũi Hoạt động góc Vệ sinh Ăn trưa * TCVĐ: Trời nắng trời mưa * Chơi tự : Theo ý thích trẻ : Nhặt rụng, chơi với đồ chơi trời * GXD: Xây trường học * GPV: chơi với búp bê * GHT: Xem tranh, tập tô màu * GNT: LQ với đất nặn, múa hát * GTN: chăm sóc *Vệ sinh : Cho trẻ xếp hàng rửa tay, cô hướng dẫn trẻ cách rửa, đầu cô rửa cho cháu chưa biết, sau trẻ biết theo dõi nhắc nhở trẻ Ngủ trưa rửa tay, rửa mặt thao tác,vặn đủ nước rửa tay, vặn xong khóa vòi nước *Ăn trưa : Trước ăn: Cô kê bàn ăn, lấy khăn lau tay, lau miệng để vào đĩa, rổ, để bàn, lấy đĩa đựng cơm rơi Bắt đầu ăn: giới thiệu ăn cho trẻ nói cho trẻ nghe chất dinh dưỡng có ăn, chia cơm cho trẻ cô mời trẻ ăn, dặn trẻ mời cô giáo bạn trước ăn động viên khuyến khích trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất Chú ý trẻ ăn chậm, suy dinh dưỡng *Ngủ trưa : Cô kê phản, dải chiếu, cho trẻ vệ sinh, lau mặt, rửa tay trước ngủ, trẻ lên giường ngủ lấy gối, kéo rèm, đảm bảo phòng đủ ánh sáng không sáng không tối quá, giữ yên lặng để trẻ có cảm giác yên tĩnh dễ vào giấc ngủ ngủ ngon giấc Khi ngủ cô bao quát chỉnh tư ngủ cho trẻ Nghỉ khai * VĐ nhẹ : * VĐ nhẹ : * VĐ nhẹ : * VĐ nhẹ Hoạt động giảng Em búp bê Em búp bê Em búp bê : Em búp bê chiều * Ăn phụ * Ăn phụ * Ăn phụ * Ăn phụ *Ôn KT: *LQKT: * Ơn KT: *LĐ dọn Thơ: Miệng Xâu vòng HĐVĐV : Xâu dẹp ĐDĐC xinh * TCDG : vòng * Nêu * TCDG : Chi chi chành * TCDG : Chi gương cuối Chi chi chành chi chành chành tuần chành chành Vệ sinh, * Vệ sinh: Cô rửa mặt, rửa tay chân cho trẻ, chải tóc gọn gàng, cho Nêu gương, trẻ vệ sinh trước chuẩn bị về, chuẩn bị quần áo, dày dép, lấy đồ dùng Trả trẻ cá nhân trước * Nêu gương: Cô nhận xét trẻ tuần, gợi hỏi trẻ để trẻ nhận xét xem bạn ngoan, cô lắng nghe ý kiến trẻ, cho trẻ ngoan cắm cờ, tặng phiếu bé ngoan cuối tuần * Trả trẻ: Cô đứng cửa lớp gọi trẻ về, nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ Cô trao đổi nhanh với phụ huynh tình hình trẻ lớp ngày `Nội dung Yêu cầu HOẠT ĐỘNG GÓC Chuẩn bị Cách tiến hành *GXD: Xây trường học Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu xêp hàng rào, khối gôc xếp chồng lên để xây trường học, cổng trường, lấy viên sỏi xếp đường đi, biết đặt xanh, hoa khu vực sân trường… Các khối gỗ, ghạch xây dựng, sỏi, số xanh, hoa GPV: chơi Trẻ biết chơi với với búp bê búp bê, biết bế búp bê, giả vờ nói chuyện, cho ăn, thay quần áo, biết không làm rơi búp bế chơi Trẻ biết xem tranh GHT: Xem tranh ảnh chủ đề , tập tơ Biết nói nhận biết màu hình ảnh tranh, trẻ biết cách cầm bút tập tơ màu theo ý thích GNT: LQ Trẻ làm với đất quen, nhận biết nặn, múa đất nặn thao tác hát thực nặn theo ý thích Trẻ thuộc biết hát hát ngắn mà trẻ nhà nghe, dạy lớp… Búp bê, thìa, cốc, váy, áo, lược… Một số hình ảnh đồ chơi lớp, giấy, bút chì, bút màu… Bảng, đất nặn, dao nhựa cắt đất, khăn ẩm lau tay Xắc xô, xong loan, trống, nơ cài tay, hoa múa… a Thỏa thận trước chơi : - Cho trẻ hát cô bài: Trường chúng cháu trường mầm non Cô khen trẻ - Tuần chơi CĐ: Bé biết - Hàng ngày cho chơi góc chơi: giới thiệu góc chơi lớp cho trẻ biết - Hôm cô cho chơi góc: (Cơ giới thiệu tay phía góc đó.) - Cơ trao đổi góc chơi, trò chơi góc chơi Về cơng việc vai chơi, nguyên vật liệu, cách chơi, thái độ chơi… VD: Góc XD: Chunsg hơm Xây trường học Để xây trường học lấy để xây nào?(cá nhân – lớp) Muốn xây trường học cần có ai? Đúng bác thợ xây này, có bác thợ để quan sát cơng trình Để cho trường râm mát, đẹp làm nào? (trồng cây, trồng hoa) Góc PV: Chơi với búp bê, làm bế búp bê nào? Con phải yêu thương búp bê nào? Khi cho búp bê ăn phải nào? Cô giới thiệu hết vai chơi góc chơi Những buổi đầu cô giới thiệu hướng dẫn kỹ cho trẻ Những ngày sau cô gợi ý hướng dẫn hỏi trẻ Nếu có thay đổi vai chơi giới thiệu cho trẻ biết - Trong chơi phải chơi nào? Khi chơi xưng hô ntn?(cơ dạy trẻ, nói cho trẻ biết) Khi chơi xong phải làm gì?(cất đồ chơi) => Trong chơi nhóm chơi phải giao lưu, liên kết với nhau.(dạy, hướng dẫn trẻ cách giao lưu nhóm chơi) - Cơ cho trẻ lấy kí hiệu góc chơi GTN : Trẻ biết chăm sóc chăm sóc cây cảnh, hoa lớp: tưới nước, nhặt cỏ, lau lá… Nước, bình tưới cây,(xơ, gáo) cảnh b Q trình chơi - Trẻ góc chơi đến góc XD, PV trước để hướng dẫn trẻ phân vai chơi, bầu nhóm trưởng Sau đến góc HT, NT, TN hướng dẫn trẻ chơi Khi trẻ chơi đến góc chơi bao qt động viên trẻ chơi, gợi ý để trẻ nói lên ý định chơi Cơ nhập vai chơi trẻ Q trình chơi cô tạo mối quan hệ qua lại, liên kết nhóm chơi Cần ý luân chuyển trẻ vào nhóm chơi khác Trong chơi giáo viên cần tạo tình để trẻ giải Cơ ý nhắc trẻ nề nếp chơi Động viên, khuyến khích trẻ q trình chơi c Nhận xét sau chơi - Cô nhận xét q trình chơi Khi gần kết thúc đến nhóm phụ nhận xét trẻ chơi: Chơi ntn? Đã vai chơi chưa? Thái độ chơi? Nề nếp chơi? Nhận xét góc xong cho trẻ góc tham quan góc khác Sau cho trẻ tham quan góc chơi (XD, PV, HT) góc mà trẻ chơi tốt buổi chơi Nếu góc XD góc cho trẻ giới thiệu tổng quan cơng trình, nhận xét lại lồng ghép GDBVMT Sau nhận xét chung góc chơi động viên khen ngợi trẻ - Cho trẻ nhóm cất đồ dùng đồ chơi nơi quy định(cô thực trẻ) * TRỊ CHƠI CĨ LUẬT * TCVĐ : Trời nắng trời mưa Mục đích : Phát triển vận động bản, phản ánh kịp thời theo tín hiệu Cách chơi: Lời Động tác Trời nắng, trời nắng thỏ tắm Hai tay để trước ngực, nhảy phía trước nắng Vươn vai, vươn vai thỏ rung đôi tai Hai tay để lên đầu, giả làm tai thỏ vẫy vẫy, nghiêng người hai phía Nhảy tới, nhảy tới đùa nắng Hai tay chống vào hơng, nhảy bật phía trước Bên nhau, bên bên ta Đi cao bước chân chơi Mưa to rồi, mưa to rồi, mau mau ta Chạy nhanh tổ thơi * TCHT : Chiếc túi kì diệu - Mục đích : Phát triển xúc giác, tập cho trẻ gọi tên đồ dùng đồ chơi - Chuẩn bị : Một số đồ chơi, đồ dùng quen thuộc : ô tơ, bát, thìa, bóng… - Cách chơi : Trẻ ngồi xung quanh cô, cô cho trẻ xem hộp đựng đồ chơi túi, cho trẻ gọi tên thứ đồ chơi Sau cho trẻ quay mặt Cô cho số đồ chơi vào túi cho trẻ quay đầu lại, dùng tay sờ vào túi gọi tên đồ chơi vừa cầm Cô cho trẻ bỏ thứ đồ chơi khỏi túi lớp nói to tên đồ chơi *TCDG : Chi chi chành chành + Mục đích : Phát triến ngôn ngữ, vận động tinh Tạo cho trẻ cảm giác vui vẻ, thích thú + Cách chơi : Cơ để trẻ ngồi lòng, tay trái giữ nhẹ tay trái trẻ xòe Tay phải cầm tay phải trẻ, dùng ngón tay trỏ phải chấm vào lòng bàn tay trái theo nhịp đọc: Chi chi chành chành Cái đanh thổi lửa Con ngựa đứt cương vương ngũ đế Chấp chế tìm Ù à…ù ập Đóng sập cửa…vào… Khi đọc đến câu cuối, cô đọc chậm bất ngờ bàn tay trái nắm lại, giữ lấy ngón tay trẻ ( Cũng có ngón tay trẻ nhấc lên nhanh hơn, bàn tay trái nắm lại ko kịp để trẻ thích thú ) Khi trẻ biết chơi ko cần cầm tay trẻ mà xòe bàn tay cho trẻ tự chơi KẾ HOẠCH NGÀY Thứ ngày tháng năm 2016 A HOẠT ĐỘNG SÁNG: - Đón trẻ, trò chuyện với trẻ chủ đề: Bé biết mình? - Điểm danh - Thể dục sáng B HOẠT ĐỘNG HỌC: TIẾT : PTTC: VĐCB: BỊ THEO ĐƯỜNG THẲNG BTPTC: Ồ SAO BÉ KHƠNG LẮC TCVĐ : TRỜI NẮNG TRỜI MƯA I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : Trẻ biết bò thấp hai bàn tay hai cẳng chân đường thẳng mà không chạm vào vạch, Trẻ biết tập tập phát triển chung, biết chơi trò chơi vận động 2.Kĩ : Rèn kỹ bò, kỹ quan sát, ghi nhớ, ý, thực động tác 3.Thái độ : Giáo dục trẻ biết có ý thức nề nếp tập thể dục biết tập thể dục để thể khỏe mạnh, cao lớn II CHUẨN BỊ : Chuẩn bị cô: Sân tập sẽ, xắc xô Đường thẳng 40 cm, dài 4m Chuẩn bị trẻ: Trang phục trẻ gọn gàng NDTH: Âm nhạc III.CÁCH TIẾN HÀNH : HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Hoạt động : Ổn định: - Cô kiểm tra sức khỏe, trang phục trẻ - Trẻ trò chuyện cô Hoạt động : Bé khởi động a Khởi động : Cho trẻ làm đoàn tàu vừa vừa hát bài: Đồn táu nhỏ xíu kiểu khác nhau: thường, nhanh, chậm, chạy nhanh, chạy chậm Cho trẻ đứng theo tổ tâp tập tập phát triển chung b Bài tập phát triển chung : Tập theo hát "Ồ bé không lắc" - Trẻ tập lần - Cô ý bao quát trẻ tập động tác tay, chân, bụng =>Giáo dục : Các ,tập thể dục tốt cho sức khỏe cho chúng mình, chăm tập luyện thể dục hàng ngày Hoạt Động 3: VĐCB: Bò theo đường thẳng + Cho trẻ đứng hai hàng ngang đối diện Cơ giới thiệu : Bò theo đường thẳng +Cơ đưa bạn búp bê trò chuyện trẻ + Hôm sinh nhật búp bê, búp bê mời bạn lớp tuổi B đến nhà búp bê dự sinh nhật Đường đến nhà búp bê phải qua đường nhỏ thấp phải bò theo đường thẳng đến nhà búp bê Bây xem bò theo đường thẳng trước : - Cô làm mẫu lần : không phân tích động tác - Cơ làm mẫu lần : phân tích động tác + Phân tích: Cơ đứng trước vạch nghe hiệu lệnh tiếng xắc xô cúi người xuống chống hai tay, khuỵu gối, đầu khơng cúi mắt nhìn phía trước, có tiếng hiệu lệnh hai tiếng xắc xô cô bắt đầu b, bò mắt nhìn thẳng phía trước, đầu khơng cúi bò hai bàn tay hai cẳng chân, phối hợp tay với chân dễ bò ý bò theo đường thẳng cho không chạm vào vạch *HĐ 4: Trẻ thực - Cô mời 1-2 trẻ lên tập lại cho lớp xem (trẻ thực cô động viên trẻ, khen trẻ) + Cho trẻ thực hiện: hai trẻ/ lần (trẻ thực trẻ lần) + cho trẻ thi đua theo tổ + Thi đua theo đội, nhóm + Khi trẻ thực cô bao quát, nhận trẻ tập khá, yếu để ý động viên khích lệ, khen trẻ kịp thời - Trẻ khởi động - Trẻ tập - Trẻ lắng nghe Trẻ trò chuyện cô -Trẻ ý xem cô tập -Trẻ ý Trẻ lên tập Trẻ thực Trẻ thi đua hứng thú Cô ý sửa sai cho trẻ để trẻ thực lại cho tốt * Củng cố: Cô hỏi tên vận động để trẻ trả lời Cho trẻ lên thực lại Trẻ tập HĐ : TCVĐ: " Trời nắng - trời mưa " - Cách chơi : Cả lớp vừa vừa hát bài: Trời nắng trời mưa làm động tác theo lời hát, nghe nói mưa to bạn chạy nhanh chuồng quy định Trẻ lắng nghe nói + Luật chơi: Bạn bị ướt mưa đợi lượt sau tiếp tục chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Trong q trình chơi động viên khuyến khích trẻ HĐ 6: Kết thúc Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng, nghe hát: Em Trẻ nhẹ nhàng búp bê * NHẬN XÉT SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… *Trò chơi chuyển tiếp: TCHT: Chiếc túi kì diệu TIẾT : LVPTNN: THƠ : MIỆNG XINH NDKH : NGHE HÁT: EM BÚP BÊ I MỤC TIÊU : Kiến thức : Trẻ biết tên thơ "Miệng xinh", biết nội dung thơ qua việc trả lời câu hỏi, trẻ đọc thuộc đọc diễn cảm thơ - Trẻ hứng thú nghe cô hát "Em búp bê" Kĩ : Rèn kĩ nói rõ ràng, phát triển ngôn ngữ cho trẻ, rèn kĩ ghi nhớ, trả lời câu hỏi 3.Thái độ: Giáo dục trẻ biết chơi đồn kết với bạn khơng nói tục chửi bậy II CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị cô: Các slide hình ảnh minh họa thơ, máy tính, máy chiếu, que chỉ, nhạc không lời "Em búp bê" Chuẩn bị trẻ: Chỗ ngồi ngắn NDTH: Âm nhạc, trò chơi III CÁCH TIẾN HÀNH : HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * HĐ 1: Ổn định Cơ trẻ chơi trò chơi: Mắt, mũi, miệng + Cơ đố biết mắt để làm gì? Mũi để làm gì? Miệng để làm nhỉ? => Mắt, mũi, miệng phận thể đấy, mũi để thở, mắt để nhìn, miệng xinh để học bài: hát, múa, nói chuyện…và miệng xinh xắn Phạm Hổ sáng tác hay thơ: Miệng xinh * HĐ 2: Đọc diễn cảm thơ - Cô đọc lần 1: cô đọc diễn cảm nhạc ND : Cơ vừa đọc cho nghe thơ Miệng Xinh Phạm Hổ, thơ nhắc đến lớp chơi phải nhẹ nhàng, không nói to, tranh dành đồ chơi bạn, phải yêu thương nhau, nói với nhẹ nhàng, lễ phép đồn kết - Cơ đọc lần : Qua tranh minh họa *HĐ 3: Đàm thoại : - Cơ vừa đọc thơ ? (CN- CL) - Bài thơ nói ? (CN- CL) - Khi đến lớp chơi với ? (CNCL) + Bạn An cho cô biết chơi với bạn phải nào? + Nếu cãi con? * Giải thích từ: Hết vui có nghĩa khơng vui => Vậy để lúc vui vẻ ln có tiếng cười phải khơng cãi để chơi nghe thấy tiếng cười vui nhơ chưa nào? + Vậy miệng xinh để làm bạn N? (CN- CL) => Đúng miệng xinh nói với câu nói nhẹ nhàng vừa đủ nghe làm cho bạn cười thật tươi *HĐ 4: Dạy trẻ đọc thơ : Bài thơ hay đọc thơ đọc chậm, rõ ràng chữ thơ để thể điều mà bạn dặn dò Cô lớp đọc lần + Tổ đọc + Nhóm đọc HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ chơi - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ ý Miệng xinh Nói miệng Chơi với bạn Ko cãi nhau, Hết vui - Trẻ lắng nghe Rồi Nói điều hay Trẻ lắng nghe Cả lớp đọc + Cá nhân đọc Trẻ đọc + Cô ý sửa sai trẻ đọc, khuyến khích, động viên khen trẻ kịp thời * HĐ 5: NDKH: Nghe hát: Em búp bê Cho trẻ chơi trò chơi trốn Trẻ chơi Cơ có bạn nào? Búp bê + Bạn búp bê đáng yêu qua hát: Em Trẻ lắng nghe búp bê nghe cô hát - Cô hát + cử điệu + Bài hát hay không con? Hay => Bài hát nói đến em búp bê ngoan khơng Cả lớp hát khóc nhè dù bé tẹo đấy… Trẻ lắng nghe Cả lớp hát cô 2-3 lần Trẻ hát HĐ : Kết thúc - Cơ cho trẻ chơi trò chơi : Con bọ dừa Cả lớp chơi trò chơi * NHẬN XÉT SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… C HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: Quan sát đôi bàn tay - TCVĐ: Trời nắng trời mưa - Chơi tự theo ý thích Mục tiêu : Trẻ biết quan sát, nhận biết gọi tên đôi bàn tay, biết đôi tay để cầm nắm, viết bài, xúc cơm, biết giữ vệ sinh đôi tay rửa tay trước ăn, sau vệ sinh Trẻ biết cách chơi trò chơi vận động đồn kết chơi Chuẩn bị : Hình ảnh đơi tay, sân sẽ, mũ thỏ, bóng, hoa, hạt để chơi tự do… Cách tiến hành : HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động : - Cô kiểm tra sức khoẻ trang phục trẻ Cô giới thiệu nội dung hoạt động, nhắc nề nếp - Trẻ cô kiểm tra chơi Cho trẻ xếp hàng sân * Hoạt động 2: quan sát có mục đích * QS đơi bàn tay Cô trẻ hát Dấu tay Trẻ hát - Thế hát nói đến ? - À, 10 - Đây con? ( Cơ cho lớp - cá nhân gọi tên ) Trẻ trả lời - Tay để làm ? (CN- CL) - để có đơi tay ln đẹp phải làm ? (CN- CL) => Các ạ, muốn có đơi tay đẹp phải biết giữ vệ sinh đơi tay, rửa Trẻ nghe nói tay thường xun, khơng để bẩn * HĐ 3: TCVĐ: Trời nắng trời mưa - Cô nêu cách chơi luật chơi cho trẻ - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ lắng nghe - Cô nhận xét trẻ sau chơi Trẻ chơi trò chơi hứng thú * HĐ 4: Chơi tự Trẻ chơi theo hướng dẫn Cô giới thiệu trò chơi: Chọn tranh cô phận thể: mắt, mũi, miệng, tay, chân Trò chơi xâu hạt, hoa, chơi với chơi trẻ thay đổi nhóm chơi trẻ chơi lâu + Hết chơi cô nhận xét trẻ chơi Trẻ lắng nghe D HOẠT ĐỘNG GÓC *GXD: Xây trường học * GPV: chơi với búp bê * GHT: Xem tranh GTN: Chăm sóc Đ.VỆ SINH-ĂN TRƯA-NGỦ TRƯA E HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung : * VĐ nhẹ : Em búp bê * Ăn phụ *Ôn KT: Thơ : Miệng xinh * TCDG : Chi chi chành chành Mục tiêu : - Trẻ biết vận động nhẹ nhàng cô, Trẻ đọc thuộc đọc diễn cảm thơ, biết chơi trò chơi Chuẩn bị : Nhạc hát Em búp bê, ghế ngồi cho trẻ Cách tiến hành: - VĐ nhẹ : Em búp bê: Cô trẻ vận động nhẹ nhàng theo lời hát: Em búp bê 1-2 lần *Ơn KT: Thơ : Miệng xinh - Hình thức tổ chức : Cả lớp - Nội dung tổ chức : Đọc thơ + Các hôm học thơ nhỉ?(Miệng xinh) giỏi đọc - Cơ cho lớp đọc thơ 2-3 lần 11 - Cô tổ chức cho tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ => Cô ý đến cháu chưa thuộc nhiều rụt rè để gọi trẻ lên đọc => Cô Giáo dục trẻ thông qua thơ biết giữ miệng sẽ, biết nói điều hay để người yêu thương * TCDG : Chi chi chành chành F VỆ SINH-NÊU GƯƠNG-TRẢ TRẺ G ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH NGÀY Thứ ngày tháng năm 2016 A HOẠT ĐỘNG SÁNG: - Đón trẻ, trò chuyện với trẻ chủ đề : Bé biết mình? - Điểm danh - Thể dục sáng B HOẠT ĐỘNG HỌC: LVPTNT: NBTN: BÉ LÀ AI NDKH: T/C : AI ĐẤY ? I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : Trẻ nhận biết trai hay gái, nói tên bạn lớp Trẻ biết chơi trò chơi hứng thú tham gia vào trò chơi 2.Kĩ : Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động - Rèn luyện khả ý, ghi nhớ, quan sát, trả lời 3.Thái độ : Giáo dục trẻ biết có ý thức nề nếp học, biết yêu thương thân mình, giữ gìn vệ sinh thể II CHUẨN BỊ : Chuẩn bị cô: Nhạc em bê… Chuẩn bị trẻ: Trang phục, chỗ ngồi ngắn NDTH: Âm nhạc III.CÁCH TIẾN HÀNH : HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Hoạt động : Ổn định: Cho trẻ hát : Em búp bê Trẻ hát +Các vừa hát ? Bài hát nhắc tới ? Trẻ trả lời 12 + Em búp bê đáng yêu nào? Khơng khóc nhè HĐ : Nhận biết gọi tên Các thấy giỏi nhắm mắt lại xem có Trẻ nhắm mắt lại đặc biệt * Nhận biết gọi tên bé trai + bạn trai bước lên phía trước Trẻ mở mắt +Ai con? An nào?(gọi 3-4 trẻ) Bạn Đăng + Bạn Đăng bạn trai hay gái?(gọi 4-5 trẻ) Bạn trai + Bạn mặc nào? Có đẹp khơng? + Vy thấy tóc bạn Đăng nào? Tóc ngắn => Cơ chốt lại: bạn Đăng bạn trai nên tóc bạn cắt ngắn, bạn mặc quần áo… Trẻ lắng nghe * Nhận biết gọi tên bé gái Bạn Trúc + Bạn con? + Bạn Trúc bạn trai hay bạn gái? Bạn gái + Tóc bạn Trúc thê nào? Trơgn bạn buộc tóc có xinh khơng? + Bạn mặc nào? Váy màu gì? Mặc váy Màu xanh =>Bạn trúc bạn gái, banj mặc váy, buộc tóc trông xinh HĐ 4: ND KH: T/C: Ai ? Cách chơi: cô cho trẻ đứng dậy, sau vào bạn lớp hỏi : - Đây bạn ? - Bạn trai hay gái ? Trẻ tham gia chơi hứng thú - Bạn trai có đặc điểm ? - Bạn gái ? - Cơ động viên giúp đỡ trẻ trả lời, sau đổi lượt chơi cho bạn khác *HĐ 5: Kết thúc Cho trẻ hát: Em búp bê Trẻ hát * NHẬN XÉT SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… *Trò chơi chuyển tiếp: TCHT: Chiếc túi kì diệu C HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI Nội dung: Quan sát đôi mắt 13 - TCVĐ: Trời nắng trời mưa - Chơi tự theo ý thích Mục tiêu : Trẻ biết quan sát, nhận biết gọi tên đơi mắt, biết đơi mắt để nhìn rõ cảnh sống, biết mắt quan trọng cần bảo vệ, chăm sóc, giữ gìn khơng để bị đau mắt…Trẻ biết cách chơi trò chơi vận động đồn kết chơi Chuẩn bị : Hình ảnh đơi mắt, sân sẽ, mũ thỏ, bóng, hoa, hạt để chơi tự do… Cách tiến hành : HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động : - Cô kiểm tra sức khoẻ trang phục trẻ Cô giới thiệu nội dung hoạt động, nhắc nề nếp Trẻ cô kiểm tra chơi Cho trẻ xếp hàng sân * Hoạt động 2: quan sát có mục đích * QS đơi mắt Cơ cho trẻ cảm nhận đôi mắt cách Trẻ cảm nhận cho trẻ nhắm mắt mở mắt sau hỏi trẻ: Khi nhắm mắt thấy gì? Khơng thấy Khi mở mắt nào? Thấy thứ Đây con? ( Cô cho lớp - cá nhân gọi Trẻ trả lời cô tên ) - Mắt dùng để làm ? Để nhìn (CN- CL) - Muốn có đơi mắt trong, sáng phải làm ? (CN- CL) => Các ạ, muốn có đơi mắt sáng, khỏe nhớ khơng thò tay vào mắt, Trẻ nghe nói thường xuyên vệ sinh mắt rửa mặt sau ngủ dậy nhớ chưa * HĐ 3: TCVĐ: Trời nắng trời mưa - Cô nêu cách chơi luật chơi cho trẻ - Trẻ lắng nghe - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần Trẻ chơi trò chơi hứng thú - Cô nhận xét trẻ sau chơi * HĐ 4: Chơi tự Trẻ chơi theo hướng dẫn Cơ giới thiệu trò chơi: Chọn tranh cô phận thể: mắt, mũi, miệng, tay, chân Trò chơi xâu hạt, hoa, chơi với chơi trẻ thay đổi nhóm chơi trẻ chơi lâu + Hết chơi cô nhận xét trẻ chơi Trẻ lắng nghe D HOẠT ĐỘNG GÓC * GXD: Xây trường học * GPV: chơi với búp bê * GHT: Tập tô màu 14 * GNT: Múa hát Đ.VỆ SINH-ĂN TRƯA-NGỦ TRƯA E HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung : * VĐ nhẹ : Em búp bê * Ăn phụ *LQKT: Xâu vòng * TCDG : Chi chi chành chành Mục tiêu : - Trẻ biết vận động nhẹ nhàng cơ, Trẻ biết ý thực xâu vòng Chuẩn bị : Nhạc hát Em búp bê, chiếu, hạt, dây Cách tiến hành: - VĐ nhẹ: Cô trẻ vận động nhẹ nhàng theo lời hát: Em búp bê 1-2 lần *LQKT: Xâu vòng - Hình thức tổ chức : Cả lớp - Nội dung tổ chức : Cô cho trẻ quan sát mẫu + trẻ thực - Cơ có ? - Cái vòng có đẹp khơng ? - Các có thích xâu vòng khơng ? - Bây cô dạy cách xâu vòng ! - Cơ nêu cách xâu vòng cho trẻ - Cơ tổ chức cho trẻ xâu vòng, cô bao quát hướng dẫn trẻ cách xâu - Kết thúc nhận xét động viên khuyến khích trẻ * TCDG : Chi chi chành chành F VỆ SINH-NÊU GƯƠNG-TRẢ TRẺ G ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH NGÀY Thứ ngày tháng năm 2016 A HOẠT ĐỘNG SÁNG: - Đón trẻ, trò chuyện với trẻ chủ đề: Bé biết mình? - Điểm danh - Thể dục sáng B HOẠT ĐỘNG HỌC: LVPTNT: HĐVĐV : XÂU VỊNG 15 NDKH: T/C: BĨNG TRỊN TO I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : Trẻ biết cách cầm dây, cầm hạt xâu vòng gọi tên sản phẩm Trẻ biết cách chơi trò chơi hứng thú chơi 2.Kĩ : Phát triển vận động tinh cho trẻ, rèn khéo léo ngón tay, rèn khả quan sát ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3.Thái độ : Giáo dục trẻ biết có ý thức nề nếp học, cẩn thận kiên trì để xâu vòng II CHUẨN BỊ : Chuẩn bị cơ: Vòng mẫu cơ, hạt, dây xâu… Chuẩn bị trẻ: Trang phục, chỗ ngồi ngắn Rổ đựng hạt, dây xâu NDTH: Âm nhạc III.CÁCH TIẾN HÀNH : HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Hoạt động : Ổn định: Cho trẻ hát : Tìm bạn thân Trẻ hát +Các vừa hát ? Bài hát nhắc tới ? Trẻ trả lời => Cô giáo dục trẻ chơi với bạn phải yêu thương HĐ : Bé khám phá Cơ giới thiệu bài: Xâu vòng Trẻ ý - Cơ có túi kì lạ khám phá - Cô cho trẻ sờ túi lấy đồ chơi túi - Con lấy từ túi ra? Cái vòng - Đây ? - Có hạt màu gì?( Cơ gợi ý trẻ trả lời ) - Hạt có đây?(Cơ vào lỗ giữa) giới thiệu Có lỗ hạt làm nhựa rơi không vỡ) - Đây gì?(dây) Một đầu thắt nút) Dây - Dây có màu gì? Dây để làm gì? - Các đốn giỏi, hạt vòng đồ chơi có nhiều màu màu xanh,màu đỏ, màu vàng này, dây để xâu vòng, từ hạt dây xâu vòng đẹp để tặng cho giáo - Cơ dạy xâu vòng * Cơ xâu mẫu: + Lần 1: Xâu hồn chỉnh - Cơ xâu vòng đẹp khơng? Đẹp + Cơ xâu vòng với nhiều màu trơng đẹp + Lần 2: Vừa làm vừa phân tích cách xâu 16 - Tay phải cầm đầu dây, tay trái cầm hột hạt để hở Trẻ ý lỗ, xâu dây qua lỗ Cô xâu hạt màu vào với thành chuỗi, xâu xong hạt buộc lại Vậy xâu xong vòng đẹp - Cơ xâu ? Trẻ trả lời - Xâu vòng để làm ? - Để xâu vòng xâu nào? HĐ 3: Bé thi tài - Cô cho trẻ mang đồ dùng xâu - Cô vừa quan sát vừa trò chuyện với trẻ: - Con xâu gì? Trẻ thực xâu - Vòng có màu gì? - Xâu vòng để làm gì? - Cơ động viên khuyến khích trẻ xâu Xong buộc lại thành vòng hộ trẻ - Gần hết cô cho trẻ dừng tay nhận xét sản phẩm trẻ, cho trẻ lấy vòng hạt màu đỏ lên tặng giáo - Chúng vừa làm gì? - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi Vâng lời giáo HĐ 4: Bé chơi NDKH: Trò chơi : Bóng tròn to - Cơ giới thiệu tên trò chơi: - Cơ trẻ cầm tay thành vòng tròn to hát theo lời hát Trẻ chơi hứng thú “Bóng tròn to Xem bóng to tròn nào” - Khi hát bóng tròn to càm tay lùi sau, hát bóng xì chụm lại gần ! - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét trẻ HĐ 5: Kết thúc Đọc thơ: Miệng xinh Trẻ đọc * NHẬN XÉT SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… *Trò chơi chuyển tiếp: TCHT: Chiếc túi kì diệu 17 C HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: Quan sát miệng * TCVĐ: Trời nắng trời mưa * Chơi tự theo ý thích Mục tiêu : Trẻ biết quan sát, nhận biết gọi tên miệng, biết miệng(mồm) để nhìn nói, biết trogn miệng có răng, lưỡi, biết vệ sinh miệng khôgn bị sâu …Trẻ biết cách chơi trò chơi vận động đồn kết chơi Chuẩn bị : Hình ảnh miệng, sân sẽ, mũ thỏ, bóng, hoa, hạt để chơi tự do… Cách tiến hành : HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động : - Cô kiểm tra sức khoẻ trang phục trẻ Cô giới thiệu nội dung hoạt động, nhắc nề nếp Trẻ cô kiểm tra chơi Cho trẻ xếp hàng sân * Hoạt động 2: quan sát có mục đích * QS miệng Cho trẻ đọc thơ: Cái miệng Trẻ đọc + Đây con? ( Cơ cho lớp - cá nhân Cái miệng gọi tên ) - Trọng miệng có nào?(gọi CN-CL) + Gì nào? Cái lưỡi + Cái miệng để làm gì? Để nói, ăn cơm + Con làm để khơng bị sâu răng? Đánh răng, không ăn kẹo + Muốn cho miệng thơm tho kông bị sâu phải đánh ngủ dậy, trước - Trẻ lắng nghe ngủ nhớ chưa nào? * HĐ 3: TCVĐ: Trời nắng trời mưa - Cô nêu cách chơi luật chơi cho trẻ - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần Trẻ chơi trò chơi hứng thú - Cô nhận xét trẻ sau chơi * HĐ 4: Chơi tự Trẻ chơi theo hướng dẫn Cơ giới thiệu trò chơi: Chọn tranh cô phận thể: mắt, mũi, miệng, tay, chân Trò chơi xâu hạt, hoa, chơi với chơi trẻ thay đổi nhóm chơi trẻ chơi lâu + Hết chơi cô nhận xét trẻ chơi Trẻ lắng nghe D HOẠT ĐỘNG GÓC * GXD: Xây trường học * GPV: chơi với búp bê * GHT: Xem tranh * GNT: Làm quen với đất nặn 18 Đ.VỆ SINH-ĂN TRƯA-NGỦ TRƯA E HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung : * VĐ nhẹ : Em búp bê * Ăn phụ *ÔN KT: Xâu vòng * TCDG : Chi chi chành chành Mục tiêu : - Trẻ biết vận động nhẹ nhàng cô, Trẻ biết ý cô thực xâu vòng, biết xâu chuỗi vòng Chuẩn bị : Nhạc hát Em búp bê, chiếu, hạt, dây Cách tiến hành: - VĐ nhẹ: Cô trẻ vận động nhẹ nhàng theo lời hát: Em búp bê 1-2 lần *LQKT: Xâu vòng - Hình thức tổ chức : Cả lớp - Nội dung tổ chức : Cô cho trẻ quan sát mẫu + trẻ thực - Cơ có ? - Cái vòng có đẹp khơng ? - Các có thích xâu vòng khơng ? - Bây dạy cách xâu vòng ! - Cơ nêu cách xâu vòng cho trẻ - Cơ tổ chức cho trẻ xâu vòng, bao qt hướng dẫn trẻ cách xâu - Kết thúc cô nhận xét động viên khuyến khích trẻ * TCDG : Chi chi chành chành F VỆ SINH-NÊU GƯƠNG-TRẢ TRẺ G ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH NGÀY Thứ ngày tháng năm 2016 A HOẠT ĐỘNG SÁNG: - Đón trẻ, trò chuyện với trẻ chủ đề: Bé biết mình? - Điểm danh - Thể dục sáng B HOẠT ĐỘNG HỌC: : LVPTTM: DH: EM BÚP BÊ NDKH: T/C: BĨNG TRỊN TO 19 I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : Trẻ nhớ tên hát, thuộc lời hát "Em búp bê" hát nhịp nhàng, nhún theo nhạc Trẻ hứng thú biết cách chơi trò chơi 2.Kĩ : Biết thể cảm xúc nghe nhạc, rèn cho trẻ kỹ phát triển ngôn ngữ Phát triển khả cảm thụ âm nhạc, thể cách hồn nhiên 3.Thái độ : Giáo dục trẻ biết có ý thức nề nếp học, giáo dục trẻ yêu âm nhạc, thể cảm xúc tươi vui nghe nhạc II CHUẨN BỊ : Chuẩn bị cô: Nhạc khơng lời bài: Em búp bê, máy tính, loa Chuẩn bị trẻ: Trang phục, chỗ ngồi ngắn III.CÁCH TIẾN HÀNH : HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Hoạt động : Ổn định: Xúm xít,xúm xít - Cơ thấy lớp ngoan bạn học giỏi Cơ muốn tặng cho lớp quà - Cô cho trẻ xem em búp bê - Em búp bê trông nào? - Em búp bê trơng xinh khơng? - Có hát nói em búp bê xinh đáng yêu, bài: Em búp bê nhạc sĩ: Mông Lợi Chung Vậy hôm cô dạy HĐ : Dạy hát - Lần : Cô hát để thể sắc thái tình cảm hát ND: Các , hát nói Bài hát nói em búp bê xinh đáng u khơng khóc nhè nên u bạn búp bê - Để hát hay cô mời đứng lên hát thật hay hát ? - Cô trẻ hát lần - Cả lớp hát lần - Tổ hát nhún - Nhóm nam, nữ hát nhún - Cá nhân hát nhún Cơ khuyến khích ý động viên trẻ, sau lần trẻ hát sửa sai * Giáo dục trẻ biết chơi đồn kết với bạn bè, đến lớp học phải ngoan khơng khóc nhè HĐ 3: NDKH: Trò chơi Bóng tròn to Chúng ta vừa hát hát nói về bạn búp bê đáng yêu rồi, có trò chơi 20 HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Trẻ xúm xít Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ hát mà chơi - Trò chơi bóng tròn to - Cách chơi : Trẻ chơi hứng thú - Cơ cho trẻ chơi làm bóng tròn to bóng xì theo hát bóng tròn + “ Bóng tròn to” trẻ cầm tay làm vòng tròn to + “ Bóng xì hơi” trẻ vào vòng tròn - Cơ cho trẻ chơi 3- lần Cơ khuyến khích , nhận xét trẻ sau lần chơi HĐ 4: Kết thúc Hát: Em búp bê Trẻ hát * NHẬN XÉT SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… *Trò chơi chuyển tiếp: TCHT: Chiếc túi kì diệu C HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: Quan sát mũi - TCVĐ: Trời nắng trời mưa - Chơi tự theo ý thích Mục tiêu : Trẻ biết quan sát, nhận biết gọi tên muĩa, biết mũi để thở, ngửi mùi…Trẻ biết cách chơi trò chơi vận động đoàn kết chơi Chuẩn bị : Hình ảnh đơi mắt, sân sẽ, mũ thỏ, bóng, hoa, hạt để chơi tự do… Cách tiến hành : HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động : - Cô kiểm tra sức khoẻ trang phục trẻ Cô giới thiệu nội dung hoạt động, nhắc nề nếp Trẻ cô kiểm tra chơi Cho trẻ xếp hàng sân * Hoạt động 2: quan sát có mục đích * QS mũi Cô đọc câu đố mũi Trẻ lắng nghe Chúng cnhìn xem có tranh Trẻ ý nào? Đây con? ( Cô cho lớp - cá nhân gọi Cái mũi tên ) 21 - Cái mũi để làm ?(CN- CL) Để ngửi, thở - Bây nhắm mắt lai nào? Trẻ nhắm mắt (Cô đưa thị vào mũi cho trẻ ngửi) + Chúng thấy có mùi gì? Sao lại biết Thơm thơm? Ngửi thấy => Đúng mũi dùng để ngửi, thở khơng khí bị nhiễm thấy khó thở, ngồi tránh bụi hít phải khơng khí khó chịu đeo Trẻ lắng nghe trang * HĐ 3: TCVĐ: Trời nắng trời mưa - Cô nêu cách chơi luật chơi cho trẻ - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần Trẻ chơi trò chơi hứng thú - Cơ nhận xét trẻ sau chơi * HĐ 4: Chơi tự Trẻ chơi theo hướng dẫn Cô giới thiệu trò chơi: Chọn tranh phận thể: mắt, mũi, miệng, tay, chân Trò chơi xâu hạt, hoa, chơi với chơi trẻ thay đổi nhóm chơi trẻ chơi lâu + Hết chơi cô nhận xét trẻ chơi Trẻ lắng nghe + Kết thúc: Chơi gieo hạt Trẻ chơi D HOẠT ĐỘNG GÓC * GXD: Xây trường học * GPV: chơi với búp bê * GHT: Tập tô màu * GNT: Làm quen với đất nặn Đ.VỆ SINH-ĂN TRƯA-NGỦ TRƯA E HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung : * VĐ nhẹ : Em búp bê * Ăn phụ * LĐ dọn dẹp ĐDĐC * Nêu gương cuối tuần Mục tiêu : - Trẻ biết vận động nhịp nhàng theo lời hát - Trẻ hứng thú cô xếp cô lao động dọn dẹp lau chùi đồ dùng đồ chơi - Trẻ hứng thú tham gia vào TC Chuẩn bị : Khăn lau, chậu đựng nước Cách tiến hành: - VĐ nhẹ: Cô trẻ vận động nhẹ nhàng theo lời hát: Em búp bê 1-2 lần * LĐ: Dọn dẹp lau chùi đồ dùng đồ chơi Trẻ cô lau dọn lớp, vệ sinh đồ dùng, đồ chơi… * Nêu gương cuối tuần- phát phiếu bé ngoan 22 F VỆ SINH-NÊU GƯƠNG-TRẢ TRẺ G ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 23 ... Trẻ biết chơi với với búp bê búp bê, biết bế búp bê, giả vờ nói chuyện, cho ăn, thay quần áo, biết không làm rơi búp bế chơi Trẻ biết xem tranh GHT: Xem tranh ảnh chủ đề , tập tô Biết nói nhận biết. .. tháng năm 2 016 A HOẠT ĐỘNG SÁNG: - Đón trẻ, trò chuyện với trẻ chủ đề : Bé biết mình? - Điểm danh - Thể dục sáng B HOẠT ĐỘNG HỌC: LVPTNT: NBTN: BÉ LÀ AI NDKH: T/C : AI ĐẤY ? I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức... năm 2 016 A HOẠT ĐỘNG SÁNG: - Đón trẻ, trò chuyện với trẻ chủ đề: Bé biết mình? - Điểm danh - Thể dục sáng B HOẠT ĐỘNG HỌC: LVPTNT: HĐVĐV : XÂU VỊNG 15 NDKH: T/C: BĨNG TRÒN TO I.MỤC TIÊU: 1. Kiến

Ngày đăng: 06/05/2020, 16:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan