Đồ dùng dạy học: Là những đồ vật dùng để minh họa nội dung bài dạy và làm cho lời nói của giáo viên cụ thể, dễ hiểu hơn Đồ chơi tự tạo: Là những đồ vật được chế tạo từ các nguyên vật liệu đơn giản, dễ kiếm(nguyên vật liệu thiên nhiên, vật liệu đã qua sử dụng, nguyên vật liệu rẻ tiền) và là sản phẩm đơn chiếc (được tạo ra từng cái một mặc dù có thể theo một mẫu chung nào đó)
Trang 1BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
MODULE 30 LÀM ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ĐỒ CHƠI TỰ TẠO
Họ và tên:
Chức vụ:
Thời gian học:
1 Tên chuyên đề bồi dưỡng
Module 30 : LÀM ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ĐỒ CHƠI TỰ TẠO
2 Lí do chọn chuyên đề:
Vui chơi là hoạt động chủ đạo là “cuộc sống” của trẻ mẫu giáo, vui chơi đồng thời cũng là phương tiện hiệu quả nhất để phát triển các chức năng tâm lí, sinh lí và hình thành nhân cách của trẻ, thông qua chơi giúp trẻ phát triển toàn diện về thể chất và tinh thần
Đồ chơi là một phần quan trọng của trẻ mầm non, đồ chơi là người bạn đồng hành thân thiết nhất của trẻ đem lại niềm vui cho trẻ và là khởi nguồn của những xúc cảm tích cực ở trẻ
Tôi học module này nhằm tích lũy thêm cho mình kinh nghiệm và cách vận dụng lí thuyết vào thực tiễn để làm phong phú hơn đồ dùng dạy học, đồ chơi trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ và chủ động hơn trong việc chuẩn bị các
đồ dùng dạy học, đồ chơi trong các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ Phát huy được tính tự lập, khả năng sáng tạo có ý thức tiết kiệm bảo vệ môi trường và chia sẻ kinh nghiệm cho các đồng nghiệp khác và có thể phối hợp với phụ huynh trong việc đóng góp các nguyên vật liệu để làm đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo
Trang 23 Nội dung chuyên đề
3.1 Một số khái niệm liên quan
Đồ dùng dạy học: Là những đồ vật dùng để minh họa nội dung bài dạy
và làm cho lời nói của giáo viên cụ thể, dễ hiểu hơn Đồ dùng dạy học chủ yếu được giáo viên sử dụng hay hướng dẫn người học cùng sử dụng
Đồ chơi : Là vật dùng trong việc vui chơi giải trí trong quy chuẩn quốc
gia về đồ chơi trẻ em, đồ chơi được hiểu là các sản phẩm hoặc vật liệu bất kỳ được thiết kế được trẻ em sử dụng khi vui chơi, đồ chơi là đồ vật để trẻ thỏa mãn nhu cầu, sở thích của trẻ đôi khi không cần có sự giúp đỡ hay hướng dẫn của người lớn
Đồ chơi tự tạo: Là những đồ vật được chế tạo từ các nguyên vật liệu đơn
giản, dễ kiếm(nguyên vật liệu thiên nhiên, vật liệu đã qua sử dụng, nguyên vật liệu rẻ tiền) và là sản phẩm đơn chiếc (được tạo ra từng cái một mặc dù có thể theo một mẫu chung nào đó)
3.2 Nội dung chuyên đề
- Kiến thức: Nắm được khái niệm đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo là gì
và xác định được vai trò đối với sự phát triển của trường mầm non.
- Kĩ năng: Làm được một số đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo bằng các nguyên vật liệu khác nhau và biết cách sử dụng đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo trong việc dạy trẻ.
- Thái độ: Tham gia tích cực thực hành làm đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo
5 Tiến trình thực hiện tự bồi dưỡng:
Hình thức bồi dưỡng: Tự học giáo trình, tìm hiểu trên các kênh thông tin khác: internet, sách báo
Lịch trình bồi dưỡng: 3/2018 -> 4/2018
Trang 3Đọc và nghiên cứu tài liệu và chép lại những kiến thức bồi dưỡng vào vở
và học tập bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân
6 Những kết quả bồi dưỡng về lí thuyết:
Biết vận dụng những kiến thức đã bồi dưỡng được vào thực hành làm đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo đưa những kiến thức đã học được để tìm ra cách làm đồ chơi phù hợp với trẻ mẫu giáo
- Kiến thức: Tôi đã nắm rõ được khái niệm đồ dùng dạy học là gì, đồ chơi tự tạo là gì và xác định được vai trò của đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo là rất quan trọng đối với sự phát triển của trẻ ở trường mầm non.
- Kĩ năng: Bản thân đã làm được một được một số đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo bằng các nguyên vật liệu khác nhau và biết cách sử dụng đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo trong việc dạy trẻ một cách hợp lí.
- Thái độ: Bản thân đã có thái độ tham gia tích cực thực hành làm đồ dùng
dạy học, đồ chơi tự tạo cùng nhà trường và cho cá nhân khi giảng dạy trên lớp học
4 Quá trình vận dụng
4.1 Làm đồ dùng trực quan phù hợp với giờ học.
Để tăng tính hấp dẫn của giờ học tôi luôn vận dụng các nguên vật liệu có sẵn ở địa phương như: Gỗ vụn, hộp giấp, hột hạt, bông, vải von để tạo ra những đồ dùng học tập đẹp phong phú hấp dẫn lạ mắt có nội dung gắn bó với cuộc sống của trẻ phù hợp với từng chủ đề, chủ đề
Ví dụ : Tôi dùng muỗng nhựa làm con chuồn chuồn hoặc len cuốn làm
con gà, vỏ sò làm cá
- Tập hợp số đếm ( Tôi làm những cây tre trăm đốt làm bằng lọ sữa nhựa), (ôn chữ số và số lượng) mỗi đội ghép một số thành 1 cây tre có toàn số ( số lượng) giống nhau Thêm bớt, tạo nhóm có số lượng theo yêu cầu hoặc tương ứng với thẻ số
Trang 4- Dạy trẻ sắp theo quy tắc:1,2,3,4- 1,2,3,4 trẻ nhìn mẫu và ghép.
- Ôn dài ngắn, cao thấp( 3 độ tuổi mẫu giáo )
Như vậy sẽ làm cho trẻ hứng thú trong giờ học tạo được sự hấp dẫn lôi
cuốn trẻ vào giờ học
4.2 Sử dụng đồ dùng trực quan trong giờ học một cách logíc.
Muốn tổ chức hoạt động có tính sáng tạo phong phú và logíc đồng thời trẻ tích cực hoạt động thì bản thân tôi phải ra cách tích hợp các môn học sao cho hợp lý
- Cô cần biết phối hợp khéo léo các phương pháp dạy học khác nhau như:
Kể chuyện đầu giờ hỏi trẻ trong câu chuyện trẻ vừa được xem có mấy nhân vật tích hợp trong tiềm thúc của trẻ cách đếm, chơi trò chơi hái rau của hai đội xem đội nào hái được nhiều, bài hát để dẫn dắt trẻ vào tiết học một cách nhẹ nhàng
mà không thụ động Bằng những đồ dùng tự sáng tạo ra
Ví dụ 1: Cho trẻ chơi trò chơi “ tôi là tạo hình”: Để dẫn dắt trẻ vào đề tài nhận biết phân biệt hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật
Ví dụ 2: Cho trẻ thăm quan vườn trường quan sát cây xanh và vào giờ hoạt động cho so sánh chiều cao của ba đối tượng Như vậy cô vừa lồng ghép môn tìm hiểu môi trường xung quanh lại được kết hợp giáo giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ mội trường xanh sạch đẹp Dựa trên những kinh nghiệm trẻ đã có để dẫn dắt trẻ thu nhận kiến thức mới và để làm được đều đó thì giáo viên phải là chiếc cầu nối biết các hoạt động giữa trẻ và thành các hoạt động giữa trẻ với trẻ
để trẻ tự kiểm tra lẫn nhau, bày cho nhau cách đếm, cách chơi
VD: Bài số 6( tiết 1) chủ đề: B¶n th©n tôiđọc cho trẻ nghe bài thơ
“T×nh b¹n”, sau đó tôi hỏi trẻ: trong bài thơnói về ai? Trẻ trả lời: Nói về t×nh
Trang 5bạn biết giúp đỡ nhau! Tụiđó chuẩn bị sẵn đồdựng trực quan của mỡnh và trẻ giống nhau là 2 nhúm: Bạn A và B cú số lượng 6 Tụi núi: Vậy chỳng mỡnh cựng nhau xếp tương ứng Bạn A và B ra để tạo nhúm mới
Việc gõy hứng thỳ ngay từ đầu tiờn tiết học bằng đồ dựng trực quan khụng những tạo được sự chỳ ý cho trẻ ngay từ đầu mà cũn tạo cho trẻ một tõm lý thoải mỏi để trẻ dễ dàng tiếp thu nội dung trọng tõm của tiết học
* Việc lựa chọn và sử dụng trực quan đỳng lỳc, đỳng chỗ.
Xuất phỏt từ đặc điểm nhận thức của trẻ mẫu giỏo là tư duy trực quan hỡnh tượng nờn trong quỏ trỡnh dạy trẻ tụi thường kết hợp giữa vật thật, tranh ảnh với mụ hỡnh với nhau
Đồ dựng trực quan phải đủ, đẹp, hấp dẫn, phự hợp với từng tiết học, đỳng chủ điểm, trẻ phải cú đồ dựng trực quan như cụ để thao tỏc và sử dụng cựng một lỳc với cụ nhịp nhàng
Thao tỏc cụ đưa ra trực quan phải rừ ràng, dứt khoỏt để trẻ khụng lỳng tỳng khi làm theo cụ
Cụ hướng dẫn trẻ sử dụng đồ dựng trực quan trong quỏ trỡnh học tập phải đỳng lỳc
Cỏc đồ dựng trực quan tụi chuẩn bị cho trẻ theo mức độ phức tạp dần Khi trẻ sử dụng thành thạo tụi động viờn khuyến khớch trẻ, nếu trẻ cũn lỳng tỳng chưa thành thạo trẻ sẽ được hướng dẫn tỉ mỉ và sẽ được sửa luụn nếu sai sút Đối với trực quan cú nhược điểm riờng biệt, đặc biệt tụi sử dụng cõu đố để đưa trực quan ra
VD: Khối vuụng và khối cầu tụi dựng cõu đố để trẻ đoỏn
Khối gỡ xinh xắn
Sỏu mặt hỡnh vuụng.
Bộ hóy đoỏn xem.
Trang 6Khối gì thế nhỉ?
Hay:
khối gì tròn lắm.
Không xếp chồng được đâu.
Không đứng yên được lâu
Động vào lăn lông lốc?
Để liên kết các nội dung trong một tiết học được liên hoàn và chuyển sang nội dung mới một cách linh hoạt, đưa trực quan ra một cách hợp lý không có động tác thừa hay các câu hỏi lặp đi lặp lại nhàm chắn, tôi thường sử dụng các câu truyện sáng tạo
VD: Có một bạn thỏ rất ngoan, hôm nay trên đường đi học bạn thỏ gặp
cô, và bạn thỏ đã nói thầm vào tai cô đấy! Chúng mình có muốn biết bạn thỏ nói
gì không nào?( Trẻ hào hứng nghe và rất muốn được biết điều mà Thỏ nói với
cô giáo) Tôi lại nói tiếp: Bạn thỏ nhờ cô hỏi các bạn lớp mình xem có biết ngày 19/5 là ngày gì không nào? Trẻ trả lời đúng.Tôi nói tiếp : Bạn thỏ cảm ơn các bạn lớp mình đã giúp cho bạn ấy biết bí mật của ngày 19/ 5 nên đã tặng lớp mình một món quà (món quà đó là một trò chơi ôn luyện đồ chuẩn bị trước) Khi đưa trực quan là nội dung tích hợp của các môn học khác, vào hoạt động làm quen với biểu tượng toán bằng câu hỏi nhẹ nhàng, hợp lý điều đó đã phát huy được tính tích cực một cách cao nhất ở trẻ, khi tham gia các hoạt động
VD: Để khắc sâu kiến thức về khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật tôi đặt câu hỏi?
Ai thích chơi khối cầu và khối trụ?
Ai thích chơi khối vuông và khối chữ nhật?
Trẻ tự trả lời, tôi sẽ phân thành các nhóm
+ Nhóm thích chơi khối cầu, khối trụ về nặn khối cầu, khối trụ
Trang 7+ Nhóm thích chơi khối vuông, khối chữ nhật về nhóm tìm hình bằng giấy màu tương ứng để dán các mặt khối Điều này trẻ rất hào hứng thi đua, khi cùng nhau tham gia vào các hoạt động
Với việc lựa chọn và sử dụng đồ dùng trực quan hợp lý, hấp dẫn trẻ tôi đã tạo ra các tình huống liên tục trong suốt quá trình trẻ tham gia các hoạt động “ Làm quen với biểu tượng toán” giúp trẻ tiếp thu kiến thức một cách chính xác, sâu sắc và bền vững
* Sưu tầm một số đồ chơi mới.
Trò chơi là một trong những trực quan vô cùng quan trọng trong hoạt động làm quen vói biểu tượng toán, trẻ được “Học mà chơi – chơi mà học”.Là một đặc điểm nổi bật của trẻ mẫu giáo thông quá các hình thức chơi, trẻ sẽ nhận nhiệm vụ hoc một cách tự nhiên, nhẹ nhàng không căng thẳng, không gò ép.Trẻ hào hứng chơi khi trong trò chơi xuất hiện những trực quan hấp dẫn, bất ngờ
VD: Trò chơi “Chiếc túi kỳ lạ”
Tuy nhiên các trò chơi không nên lặp đi lặp lại ở cùng một tiết học, sẽ dẫn đến trẻ bị nhằm chán, không hứng thú tham gia hoạt động.Yêu cầu của trò chơi phải được nâng dần nên qua mỗi lần chơi thì mới phát huy tính sáng tạo tính tích cực của trẻ,chính vì vậy tôi đãnghiên cứu, xác định nội dung bài dạy để chọn trò chơi cho phù hợp, tuỳ từng trò chơi mà tôi tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm, tổ, cá nhân và tập thể
- Trong hoạt động làm quen với biểu tượng toán tôi thường sử dụng trò chơi học tập,và lựa chọn trong nhiều trò chơi học tập để áp dụng với từng bài cho phù hợp
Ví dụ: Trò chơi “Về đúng nhà”
Tôi thường sử dụng trong phần ôn luyện cho tập hợp số lượng, phép đếm.Ví dụ: Hình dáng chữ số tôi thường sử dụng cho tiết học ôn luyện và nhận biết chữ số
Trang 8Qua việc sử dụng trò chơi trong các giờ làm quen với biểu tượng toán ,tiết học trở lên sôi nổi, trẻ được tham gia hoạt một cách toàn diện, tinh thần thoải mái nên có thể không bị mệt mỏi và căng thẳng Điều này đã tạo cho trẻ hứng thú hăng say trong quá trình tham gia hoạt động học tập
4.3 Xây dựng môi trường học tập trong và ngoài lớp.
- Môi trường cũng là một yếu tố trực quan trực tiếp, tác động hàng ngày đến trẻ, chính vì vậy việc xây dựng cảnh quan môi trường xung quanh được tôi đặc biệt quan tâm
- Trang trí, sắp xếp lớp học phòng học hài hoà hợp lý sẽ tạo được sự chú
ý, sẽ hấp dẫn lôi cuốn trẻ vào giờ học theo giai đoạn, theo chủ đề, theo nội dung từng bài
- Tuỳ vào nội dung của từng bài để bố trí trực quan xung quanh lớp giá đồ chơi, tranh treo tường cho hợp lý để trẻ luyện tập cũng như liên hệ thực tế
Ví dụ: Chủ điểm gia đình
+ Treo tranh về gia đình đông con, ít con để trẻ đếm số lượng người và giáo dục trẻ
+ Đồ dùng gia đình xếp ở giá đồ chơi để trẻ có thể luyện đếm
- Ứng dụng công nghệ thông tin vào bài giảng
+ Trong các tiết học làm quen với toán tôi cũng có thể sử dụng một số thao tác ứng dụng công nghệ thông tin cho việc giảng bài của mình
VD: Trong tiết tạo nhóm số lượng trong chủ điểm động vật tôi đã kể cho trẻ nghe câu chuyện con gà trống và tôi đưa ra nhóm con gà trống thì lần lượt các con gà được xuất hiện trên màng hình với vói tiếng gáy 0 ó o các hiệu ứng, âm thanh, tiếng động các hình ảnh sinh động làm hứnh thú với trẻ từ đó gây được sự chú ý với trẻ hơn
Ví dụ 3: Con hãy dùng dây này xếp thành hình vuông
Con có dùng dây này làm hình gì nữa ngoài hình vuông?
Trang 94.4 Xây dựng tổ chức cho trẻ hoạt động phù hợp đối tượng trẻ vào không gian hoạt động.
Ví dụ 1: Đối với giờ định hướng không gian giáo viên có thể tổ chức cho trẻ hoạt động ở ngoài trời ( dựa vào chủ đề luật lệ phương tiện giao thông)
Để trẻ có thể thấy được các phương tiện giao thông đi lại, thấy được người tham gia thông để trẻ dễ xác định và khi cho trẻ chơi trò chơi ngoài trời thì trẻ cảm nhận được thực tế hơn, sáng tạo hơn và trẻ được hoạt động tích cực
dễ nhận biết mà nội dung vẫn không thay đổi
4.5 Tạo không khí sôi nổi trong giờ học.
Trong một giờ hoạt động giáo viện hoạt động nên linh hoạt tổ chức cho trẻ được hoạt động một cách lo gíc sôi động, không ngắt quản thời gian hoạt động phải luân chuyển làm sao cho giờ học không bị nhàm chán không khí giờ học luân sôi nổi, trẻ hứng thú hoạt động và giờ học lại đạt hiệu quả
Lựa chọn các thủ thuật cho phù hợp để tổ chức hoạt động cho trẻ
Cô nên chỉ là người gợi ý hướng dẫn và cho trẻ tìm tòi khám phá bằng cách cô chỉ đặt ra câu hỏi gợi mở cho trẻ, trợ giúp cho trẻ không nên làm thay trẻ hoặc nói hộ cho trẻ có như thế trẻ được khám phá hoạt động, trẻ sẽ nhớ lâu hơn, giúp trẻ có được kiến thức sâu rộng hơn
Làm quen với toán là một môn học khó vì thế việc dạy trẻ trong giờ học thôi vẫn chưa đủ mà cần phải cho trẻ hoạt động ở mọi lúc mọi nơi đồng thời giáo viên phải tu dưỡng học hỏi để tìm ra những sáng kiến hay giúp ích cho việc truyền thụ kiến thức cho trẻ
Trò chơi : “nghe âm thanh tạo số lượng”
Mục đích trò chơi:
- Trẻ đếm số lượng trong phạm vi 10
- Trẻ được vận động cơ thể
- Luyện tai nghe cho trẻ
Trang 10Cách tiến hành:
- Tùy theo chủ đề tôi lựa chọn các hoạt động và âm thanh hợp lý, cho trẻ đếm sau đó cho trẻ làm lại động tác số lượng âm thanh do cô tạo ra hoặc trẻ giơ
số tương ứng
Ví dụ:
- Chủ đề nghành nghề tôi chọn tiếng và động tác đóng đinh của bác thợ mộc
- Chủ đề thế giới động vật cô giả làm tiếng của một số con vật cho trẻ đếm sau đó bắt chiếc lại
- Chủ đề giao thông cho trẻ đếm tiếng còi xe
5 Kết quả đạt được, ưu điểm, hạn chế
Làm đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo tôi đã biết cách làm, cách chọn nguyên vật liệu phù hợp để làm ra đồ vật cho trẻ mẫu giáo
Đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo có hình dạng, kích thước phù hợp với trẻ mầm non
Đồ dùng dạy học đồ chơi tự tạo có màu sắc đa dạng, phong phú, bắt mắt gây được hứng thú đối với trẻ
Đồ dùng đồ chơi đã đảm bảo được an toàn cho trẻ không độc hại, không sắc nhọn
Giáo viên chưa có nhiều thời gian để làm đồ dùng dạy học đồ chơi tự tạo nên đồ dùng tự tạo còn ít và chưa phong phú
Không thể làm đồ dùng tự tạo đầy đủ và thay đổi thường xuyên cho các hoạt động của trẻ
Đồ dùng đồ chơi tự tạo không được bền sử dụng không được lâu dễ hỏng
Cô chưa tổ chức được cho trẻ cùng làm đồ dùng đồ chơi vì đồ chơi tự tạo yêu cầu tính tỉ mỉ và kỹ lưỡng trẻ nhà trẻ chưa thể có nhưng vận động tinh khéo
Trang 11để tự làm ra được đồ dùng.
* Ưu điểm:
Nguyên vật liệu để làm đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo đa dạng, phong phú dễ tìm có ở môi trường xung
Làm đồ dùng dạy học đồ chơi tự tạo đơn giản bằng phương pháp thủ công
Đồ dùng dạy học đồ chơi tự tạo thu hút đực sự chú ý và thích thú của trẻ
Đồ dùng đồ chơi tự tạo có màu sắc hấp dẫn
Giáo viên đều là những người trẻ tuổi năng động và nhiệt tình trong công việc và đều có tinh thần thực hành làm đồ dùng tích cực
* Hạn chế:
Giáo viên chưa có nhiều thời gian để làm đồ dùng dạy học đồ chơi tự tạo nên đồ dùng tự tạo còn ít và chưa phong phú
Không thể làm đồ dùng tự tạo đầy đủ và thay đổi thường xuyên cho các hoạt động của trẻ
Đồ dùng đồ chơi tự tạo không được bền sử dụng không được lâu dễ hỏng
Cô chưa tổ chức được cho trẻ cùng làm đồ dùng đồ chơi vì đồ chơi tự tạo yêu cầu tính tỉ mỉ và kỹ lưỡng trẻ nhà trẻ chưa thể có nhưng vận động tinh khéo
để tự làm ra được đồ dùng
Giáo viên chưa phát huy được thế mạnh của bản thân, chưa thực sự chú trọng vào việc làm đồ dùng.
* Bài học kinh nghiệm
Giáo viên phải đi sâu nghiên cứu, học hỏi và tìm tòi để tạo ra được những
đồ dùng dạy học đồ chơi tự tạo đẹp, bền, ứng dụng vào giảng dạy và vui chơi cho trẻ