Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên cán bộ quản lý THCS năm học 20182019Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên cán bộ quản lý THCS năm học 20182019Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên cán bộ quản lý THCS năm học 20182019Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên cán bộ quản lý THCS năm học 20182019Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên cán bộ quản lý THCS năm học 20182019Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên cán bộ quản lý THCS năm học 20182019Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên cán bộ quản lý THCS năm học 20182019
PHÒNG GD ĐT DUY XUYÊN THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Duy Vinh, ngày 21 tháng năm 2019 BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NĂM HỌC 2018-2019 Họ tên: Lê Đấu Chức vụ: Hiệu trưởng Ngày vào ngành: 9/1984+ Chuyên ngành đào tạo: Tốn Trình độ đào tạo: Đại học Đơn vị Trường THCS Nguyễn bỉnh Khiêm Thực KH bồi dưỡng thường xuyên năm học 2018-2019, thân xin báo cáo kết thực sau: Khối kiến thức bắc buộc : Nội dung bồi dưỡng : thực đợt học trị hè 2018 chấm 8.5 đ Nội dung bồi dưỡng :đã học tập chuyên đề sau : a) Một số vấn đề quản lý chuyên môn trường học theo định hướng đổi chương trình sách giáo khoa phù hợp với huyện Duy Xuyên; Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu lực hiệu công tác quản lý đơn vị trường học theo hướng tăng cường phân cấp quản lý, tăng quyền chủ động nhà trường việc thực kế hoạch giáo dục đôi với việc nâng cao lực quản trị nhà trường đội ngũ cán quản lý Tạo điều kiện để đơn vị trường học chủ động, linh hoạt việc thực chương trình; xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh thông qua việc điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng tinh giản; xây dựng chủ đề tích hợp nội dung dạy học, đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ thái độ cấp học phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, địa phương khả học sinh; trọng giáo dục đạo đức giá trị sống, rèn luyện kỹ sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật - Trên sở đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ thái độ cấp học chương trình giáo dục phổ thơng, tăng cường giao quyền chủ động cho đơn vị trường học xây dựng thực kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh theo khung kế hoạch thời gian năm học 2018-2019 UBND tỉnh - Hiệu trưởng đạo, hướng dẫn tạo điều kiện cho tổ/nhóm chun mơn, giáo viên chủ động lựa chọn nội dung, xây dựng chủ đề dạy học môn học chủ đề tích hợp, liên mơn, đồng thời xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với chủ đề theo hình thức, phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực; trọng lồng ghép nội dung giáo dục đạo đức giá trị sống, rèn luyện kỹ sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật; tăng cường hoạt động vận dụng kiến thức liên môn vào giải vấn đề thực tiễn Kế hoạch dạy học tổ/nhóm chun mơn, giáo viên phải lãnh đạo nhà trường phê duyệt trước thực để kiểm tra, giám sát, nhận xét, góp ý q trình thực Tiếp tục nâng cao chất lượng hoạt động lên lớp, văn nghệ, thể dục thể thao, phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi Tổ chức tốt động viên học sinh tích cực tham gia thi nghiên cứu khoa học kỹ thuật học sinh trung học; Tổ chức tốt việc dạy học theo chương trình thí điểm Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” tiếp tục triển khai chương trình lớp ,7,8, ; b) Một số vấn đề dạy học theo định hướng đổi chương trình sách giáo khoa; Đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học - Xây dựng kế hoạch học theo hướng tăng cường, phát huy tính chủ động, tích cực, tự học học sinh thông qua việc thiết kế tiếng trình dạy học thành hoạt động học để thực lớp lớp học Tiếp tục quán triệt tinh thần giáo dục tích hợp khoa học – cơng nghệ - kĩ thuật – tốn (Science – Technology – Engineering – Mathematics: STEM) việc thực chương trình giáo dục phổ thơng môn học liên quan - Chú trọng rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học, tự nghiên cứu sách giáo khoa để tiếp nhận vận dụng kiến thức thông qua giải nhiệm vụ học tập đặt học; dành nhiều thời gian lớp cho học sinh luyện tập, thực hành, trình bày, thảo luận , bảo vệ kết học tập mình; giáo viên tổng hợp, nhận xét, đánh giá, kết luận dể học sinh tiếp nhận vận dụng - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học học sinh trung học; động viên học sinh trung học tích cực tham gia Cuộc thi khoa học kỹ thuật - Tiếp tục thực tốt việc sử dụng di sản văn hóa dạy học theo Hướng dẫn số 73/HD-BGDĐT-BVHTTDL ngày 16/01/2013 liên Bộ GDĐT, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch - Khuyến khích tổ chức, thu hút học sinh tham gia hoạt động góp phần phát triển lực học sinh như: Văn hóa – văn nghệ, thể dục – thể thao; thí nghiệm – thực hành; ngày hội công nghê thông tin; ngày hội sử dụng ngoại ngữ;… sở tự nguyện nhà trường, cha mẹ học sinh học sinh, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý nội dung học tập học sinh trung học, phát huy chủ động sáng tạo địa phương, đơn vị; tăng cường tính giao lưu, hợp tác nhằm thúc đẩy học sinh hứng thú học tập, rèn luyện kĩ sống, bổ sung hiểu biết giá trị văn hóa truyền thống dân tộc tinh hoa văn hóa giới Khơng giao tiêu, khơng lấy thành tích hoạt động giao lưu nói làm tiêu chí để xét thi đua đơn vị có học sinh tham gia c) Tập huấn kỹ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm tổ chức sinh hoạt chun mơn dựa phân tích hoạt động học học sinh; SHCM dựa phân tích hoạt động học HS hoạt động học tập từ thực tế việc học HS Ở đó, GV thiết kế giáo án, dự giờ, quan sát, suy ngẫm chia sẻ học (tập trung chủ yếu vào việc học HS) SHCM dựa phân tích hoạt động học HS, không tập trung vào quan sát việc giảng dạy GV để đánh giá học, xếp loại GV mà khuyến khích GV tìm ngun nhân HS học, khơng học; hứng thú, chưa hứng thú… Từ giúp GV chủ động điều chỉnh nội dung, tìm phương pháp dạy học linh hoạt, phù hợp với đối tượng HS lớp mình, tạo hội cho HS tham gia vào trình học tập Cách làm tạo hội cho tất GV nâng cao lực chuyên môn, kỹ sư phạm phát huy khả sáng tạo việc áp dụng phương pháp dạy học thông qua việc trao đổi, thảo luận, chia sẻ sau dự Đồng thời, góp phần làm thay đổi văn hóa ứng xử nhà trường SHCM dựa phân tích hoạt động học HS chia làm bước Bước xây dựng kế hoạch chuẩn bị: Tổ trưởng chuyên môn chọn nội dung mà GV gặp khó khăn, vướng mắc cần chia sẻ, hỗ trợ hoạt động dạy học để xây dựng kế hoạch cụ thể; phân công GV soạn giáo án học nghiên cứu, trao đổi với thành viên tổ để hoàn thiện (nên cho GV tự đăng ký) Giáo án cần thể linh hoạt, sáng tạo, không phụ thuộc nhiều vào nội dung sách giáo khoa, sách giáo viên mà lựa chọn ngữ liệu gần gũi với em để đạt mục tiêu học Bước tổ chức dạy minh họa, dự suy ngẫm: GV phân công dạy minh họa, GV lại tổ tiến hành dự Trong trình dự cần lưu ý: Có thể chọn vị trí phù hợp để quan sát, quay phim, chụp hình khơng làm ảnh hưởng đến việc học tập HS GV; cần tập trung quan sát việc học HS, cách phản ứng HS học, cách làm việc nhóm, khó khăn, vướng mắc, thái độ, tình cảm HS…; cần quan sát, lắng nghe, ghi chép tỉ mỉ hoạt động để từ suy nghĩ, phân tích, tìm ngun nhân đưa giải pháp tích cực (ví dụ: Vì hoạt động HS hào hứng, hoạt động lại khơng? Vì nhiều HS không trả lời câu hỏi? ); cần từ bỏ thói quen đánh giá GV, cần hiểu thơng cảm với khó khăn người dạy, đặt vào vị trí người dạy để phát khó khăn việc học HS tìm cách giải Bước thảo luận chung: Đây cơng việc có ý nghĩa quan trọng buổi SHCM, yếu tố định chất lượng hiệu SHCM Việc thảo luận thực theo tiến trình: Trước hết, người chủ trì nêu mục đích, yêu cầu thảo luận; GV dạy minh họa nêu ý tưởng thay đổi nội dung, phương pháp cảm nhận (hài lòng, chưa hài lòng…); GV dự chia sẻ ý kiến học (ví dụ: Tại HS A có biểu khó khăn học, nguyên nhân khó khăn? Bài học có mới, sáng tạo so với sách giáo khoa, sách giáo viên? HS quan tâm, hỗ trợ nào? ); sau cùng, người chủ trì tổng kết vấn đề bật qua thảo luận gợi ý vấn đề cần suy ngẫm để hoạt động học HS tốt Người tham dự tự suy ngẫm lựa chọn biện pháp áp dụng cho dạy Bước áp dụng vào thực tiễn dạy học: Dựa kết thảo luận điều quan sát, học tập qua dự đồng nghiệp, GV tự điều chỉnh, đổi hình thức, phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tượng HS lớp d) Đổi phương pháp dạy học, kỹ thuật xây dựng đề kiểm tra theo định hướng phát triển lực - Chỉ đạo tổ chức chặt chẽ, nghiêm túc, quy chế tất khâu đề, coi, chấm nhận xét, đánh giá học sinh việc thi kiểm tra; đảm bảo thực chất, khách quan, trung thực, công bằng, đánh giá lực tiến học sinh - Chú trọng đánh giá thường xuyên tất học sinh: đánh giá qua hoạt động lớp; đánh giá qua hồ sơ học tập, học tập; đánh giá qua việc học sinh báo cáo kết thực dự án học tập, nghiên cứu khoa học kĩ thuật, báo cáo kết thực hành, thí nghiệm; đánh giá qua thuyết trình (bài viết, trình chiếu, video …) kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên sử dụng hình thức đánh giá nói thay cho kiểm tra hành - Thực nghiêm túc việc xây dựng đề kiểm tra tiết, cuối học kì, cuối năm học theo ma trận viết câu hỏi phục vụ ma trận đề Đề kiểm tra bao gồm câu hỏi, tập (tự luận trắc nghiệm) theo mức độ yêu cầu: Nhận biết (nhắc lại mô tả kiến thức, kĩ học); Thông hiểu (diễn đạt kiến thức mô tả kĩ học ngôn ngữ theo cách riêng mình, phân tích, giải thích, so sánh, áp dụng trực tiếp kiến thức, kĩ biết để giải tình huống, vấn đề học tập); Vận dụng (kết nối xếp lại kiến thức, kĩ học để giải thành công tình huống, vấn đề tương tự tình huống, vấn đề học); Vận dụng cao (vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình huống, vấn đề mới, khơng giống với tình huống, vấn đề hướng dẫn; đưa phản hồi hợp lí trước tình huống, vấn đề học tập sống) Căn vào mức độ phát triển lực học sinh, giáo viên nhà trường xác định tỉ lệ câu hỏi, tập theo mức độ yêu cầu kiểm tra nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đối tượng học sinh tăng dần tỉ lệ câu hỏi, tập mức độ yêu cầu vận dụng, vận dụng cao - Kết hợp cách hợp lý hình thức tự luận với trắc nghiệm khách quan, kiểm tra lý thuyết kiểm tra thực hành kiểm tra; tiếp tục nâng cao yêu cầu vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn; tăng cường câu hỏi mở, gắn với thời quê hương, đất nước môn khoa học xã hội nhân văn để học sinh bày tỏ kiến vấn đề kinh tế, trị, xã hội - Tăng cường tổ chức hoạt động đề xuất lựa chọn, hoàn thiện câu hỏi, tập kiểm tra theo định hướng phát triển lực để bổ sung cho thư viện câu hỏi nhà trường; xây dựng nguồn học liệu mở (thư viện học liệu) câu hỏi, tập, kế hoạch học, tài liệu tham khảo có chất lượng trang mạng “Trường học kết nối” sở GDĐT, phòng GDĐT nhà trường Chỉ đạo cán quản lý, giáo viên học sinh tích cực tham gia hoạt động chun mơn trang mạng “Trường học kết nối” đổi phương pháp, hình thức dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Khối kiến thức tự chọn : Nội dung bồi dưỡng 3: học tập chuyên đề sau : a) Những vấn đề chung quản lý giáo dục trung học theo yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục: (theo NQ 29-NQ/TW) Quan điểm đạo Đảng, Quốc hội, Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 1- Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, 2- Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết Trong trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy thành tựu, phát triển nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm giới; kiên chấn chỉnh nhận thức, việc làm lệch lạc Đổi phải bảo đảm tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với loại đối tượng cấp học; giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bước phù hợp 3- Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài 4- Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ Tổ quốc; với tiến khoa học công nghệ; phù hợp quy luật khách quan Chuyển phát triển giáo dục đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang trọng chất lượng hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng 5- Đổi hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thơng bậc học, trình độ phương thức giáo dục, đào tạo Chuẩn hoá, đại hoá giáo dục đào tạo 6- Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển giáo dục đào tạo Phát triển hài hòa, hỗ trợ giáo dục cơng lập ngồi cơng lập, vùng, miền Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục đào tạo vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa đối tượng sách Thực dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục đào tạo 7- Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục đào tạo, đồng thời giáo dục đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước Nhiệm vụ giải pháp thực đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo - Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đổi giáo dục đào tạo 2- Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học 3- Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan 4- Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập 5- Đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng 6- Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo 7- Đổi sách, chế tài chính, huy động tham gia đóng góp tồn xã hội; nâng cao hiệu đầu tư để phát triển giáo dục đào tạo 8- Nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệt khoa học giáo dục khoa học quản lý 9- Chủ động hội nhập nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục, đào tạo Những vấn đề đổi bản, toàn diện giáo dục trung học Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hố, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực b) Năng lực lập kế hoạch tổ chức máy nhà trường trung học giai đoạn đổi giáo dục; Qua học tập thân nắm vấn đề sau: * Những vấn đề chung xây dựng kế hoạch giáo dục - Khái niệm xây dựng kế hoạch; - Bản chất xây dựng kế hoạch; - Ý nghĩa; - Cơ sở phân cấp xây dựng kế hoạch; - Nguyên tắc xây dựng kế hoạch; - Phương pháp xây dựng kế hoạch; * Xây dựng kế hoạch trường phổ thông; - Nhiệm vụ xây dựng kế hoạch; - Các loại kế hoạch trường phổ thông; - Nội dung kế hoạch năm học; - Tiến độ bước xây dựng; Trên sở vận dụng vào tổ chức thực kế hoạch năm học KH khác trường năm học 2018-2019 c) Tổ chức hướng nghiệp phân luồng học sinh theo nhu cầu địa phương xã hội; Qua học tập thân nắm vấn đề sau: Những thực phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS Chỉ thị số 10-CT/TW, ngày 05/12/2011 Bộ Chính trị phổ cập giáo dục MN cho trẻ tuổi, củng cố kết phổ cập giáo dục TH THCS tăng cường phân luồng học sinh sau THCS xoá mù chữ cho người lớn: Phấn đấu đến năm 2020 có 30% học sinh sau tốt nghiệp trung học sở học nghề Quyết định số 522/QĐ-TTg ngày 14/5/2018 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng học sinh giáo dục phổ thông giai đoạn 2018 - 2025": Phấn đấu đến năm 2025 40% học sinh tốt nghiệp trung học sở tiếp tục học tập sở giáo dục nghề nghiệp đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp Nghị số 11-NQ/TU ngày 25/4/2017 Tỉnh ủy Quảng Nam đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo tỉnh Quảng Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2025: Đến năm 2020 phấn đấu có 20% học sinh tốt nghiệp THCS học sở giáo dục nghề nghiệp Tỉ lệ phân luồng học sinh sau THCS Quảng Nam Tỉ lệ phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS 15% Tỉ lệ hoàn toàn phù hợp bối cảnh chung tỉnh lộ trình triển khai thực chủ trương phân luồng Trung ương Tỉnh ủy nêu Những giải pháp định hướng tuyển sinh theo chủ trương phân luồng Để định hướng phân luồng 15% học sinh không trúng tuyển vào lớp 10 cơng lập, Sở GDĐT có Cơng văn số 1194/SGDĐT-VP ngày 10/8/2018 để hướng dẫn đơn vị triển khai thực Theo đó, đề số giải pháp định hướng sau: - Theo chức nhiệm vụ giao, đề nghị Sở LĐTB-XH đạo sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) nâng cao chất lượng đào tạo, thực tốt công tác tuyển sinh để huy động số học sinh sau tốt nghiệp THCS không tiếp tục học lớp 10 THPT công lập vào học nghề sở GDNN địa bàn tỉnh; đồng thời trực tiếp liên hệ với Phòng GDĐT để tổng hợp danh sách học sinh khơng nộp hồ sơ tuyển sinh lớp 10 năm học 2018-2019 (1001 học sinh) để có kế hoạch tuyển sinh phù hợp - Sở GDĐT chịu trách nhiệm cung cấp danh sách học sinh không trúng tuyển vào lớp 10 công lập (2855 học sinh) năm học 2018-2019 cho Sở LĐTB-XH, trường THPT tư thục, Trung tâm GDTX tỉnh sở GDNN để biết tuyển sinh kịp thời - Học sinh đăng ký vào học phổ thơng, học nghề học chương trình GDTX trường tư thục, dân lập, Trung tâm Giáo dục Thường xuyên tỉnh sở dạy nghề địa bàn tỉnh Ngồi ra, học sinh học trường trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng kết hợp với học giáo dục thường xuyên Trên sở đó, than vận dụng vào tổ chức công tác hướng nghiệp dể thực phân luồng học sinh sau THCS trường nhiều hình thức : tổ chức dạy chương trình hướng nghiệp VVOB, để giúp học sinh nhận định lực phát triueenr than Phối hợp với trường CĐ KT KT, TC nghề Bắc QN, TC DL để tuyên truyền quảng bá tuyển sinh học nghề sau THCS d) Đánh giá phát triển đội ngũ giáo viên, nhân viên trường học theo định hướng phát triển lực Qua học tập thân nắm vấn đề sau: Trong thời gian tới, Bộ GD&ĐT yêu cầu tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức ngành Giáo dục quy định danh mục khung vị trí việc làm định mức số lượng người làm việc sở giáo dục; chế độ làm việc giáo viên cán quản lý giáo dục; chuẩn nghề nghiệp giáo viên, giảng viên, chuẩn hiệu trưởng, cán quản lý giáo dục cấp Làm tốt công tác quy hoạch đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục để chủ động công tác dự báo nguồn nhân lực ngành Giáo dục; trường sư phạm phối hợp chặt chẽ với địa phương chủ động cân đối tiêu tuyển sinh lộ trình đào tạo mới, đào tạo lại bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục Tiến hành xây dựng chuẩn trường sư phạm đại, tự chủ; sử dụng chuẩn để kiểm định phân tầng, xếp hạng trường sư phạm xếp lại mạng lưới trường sư phạm đảm bảo đủ lực đáp ứng yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục đủ số lượng, chuẩn hóa chất lượng Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục vị trí trách nhiệm nghề nghiệp, cần thiết cần phải thường xuyên bồi dưỡng nâng cao phẩm chất đạo đức, lực tác phong nghề nghiệp Thực đầy đủ, kịp thời chế độ, sách đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, tích cực tham mưu với quyền địa phương để có chế, sách động viên, khích lệ đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục vượt qua khó khăn, thử thách, nỗ lực công tác với chất lượng, hiệu cao; ban hành chế, sách phù hợp, hiệu để đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng chuẩn hóa đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục cốt cán nhà trường, đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục trung tâm học tập cộng đồng, đặc biệt đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục công tác vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra việc quy hoạch đội ngũ, tuyển dụng, bố trí sử dụng đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lý địa phương để có phương án chấn chỉnh, xử lý kịp thời địa phương có vi phạm Tiếp thu giải kịp thời thắc mắc, kiến nghị thực chế độ làm việc sách đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục Bản thân vận dụng vào thực công tác đánh giá phát triển đội ngũ giáo viên, nhân viên trường học theo định hướng phát triển lực trường tổ chức tốt công tác hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục, kế hoạch dạy theo hướng phát huy lực học sinh, tổ chức giảng dạy theo chuỗi hoạt động, đổi công tác kiểm tra đánh giá học sinh thong qua thiết lập ma trận đề, xây dựng đề theo hướng mở … tổ chức tốt công tác đánh giá xếp loại chuẩn nghề nghiệp GV, chuẩn HT, ; đánh giá xếp loại viên chức năm thực chất Thực tốt công tác BDTX cho đội ngũ, tạo điều kiện cho đội ngũ tăng cường WDCNTT vào thực hoạt động giáo dục hiệu … ... viên cán quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục cốt cán nhà trường, đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục trung tâm học tập cộng đồng, đặc biệt đội ngũ giáo viên cán. .. đào tạo tỉnh Quảng Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2025: Đến năm 2020 phấn đấu có 20% học sinh tốt nghiệp THCS học sở giáo dục nghề nghiệp Tỉ lệ phân luồng học sinh sau THCS Quảng Nam Tỉ... thể thao, phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi Tổ chức tốt động viên học sinh tích cực tham gia thi nghiên cứu khoa học kỹ thu t học sinh trung học; Tổ chức tốt việc dạy học theo chương