1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Số học 6 (HKI)

103 409 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 3,28 MB

Nội dung

Giáo án số học CHơng I Ôn tập bổ túc số tự nhiên Tuần - Tiết Ngày soạn: ; Ngày dạy: 6A: 6B: Đ1 tập hợp phần tử tập hợp I Mục tiêu ã HS đợc làm quen với khái niệm tập hợp qua ví dụ tập hợp thờng gặp toán học toán học đời sống ã HS nhận biết đợc đối tợng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp cho trớc ; ã HS biết viết tập hợp theo diễn đạt lời toán, biết sư dơng kÝ hiƯu ∉ • RÌn lun cho HS t linh hoạt dùng cách khác để viết tập hợp II Phơng tiện dạy học ã GV: Phấn màu phiếu học tập in sẵn tập, bảng phụ viết sẵn đầu tập củng cố III Tiến trình dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Giới thiệu Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học tập, sách cần thiết cho môn GV giới thiệu nội dung chơng I nh SGK Hoạt động 2: Các ví dụ + GV cho HS quan sát hình SGK giới thiệu: - Tập hợp đồ vật (sách, bút) đặt bàn HS nghe GV giới thiệu (hình 1) - GV lấy thêm ví dơ thùc tÕ ë líp, trêng - TËp hợp bàn lớp học - Tập hợp sân trờng - Tập hợp ngón tay bàn tay v.v - Tập hợp học sinh lớp 6A - Tập hợp số tự nhiên nhỏ - Tập hợp chữ số a, b, c HS tự tìm ví dụ tập hợp Hoạt động 3: Cách viết ký hiệu + GV: Ta thờng dùng chữ in hoa để đặt tên tập hợp Ví dụ: Gọi A tập hợp số tự nhiên nhỏ h¬n Ta viÕt A= { 0,1,2,3 } hay A= { 1,0,2,3 } Các số 0; 1; 2; phần tử tập hợp A HS nghe GV giới thiệu + GV: Giới thiệu cách viết tập hợp : - Các phần tử tập hợp đợc đặt hai dấu ngoặc nhọn { } cách dấu chấm phẩy , (nếu phần tử số)hoặc dấu phẩy , ( phần tử chữ) - Mỗi phần tử đợc liệt kê lần, thứ tự - - - Giáo án Số học - - - liƯt kª t ý + GV: H·y viÕt tËp hợp B chữ a, b, c? Cho biết phần tử tập hợp B? (học sinh suy nghĩ, GV gọi HS lên bảng làm sửa sai cho HS) + GV đặt câu hỏi giới thiệu tiếp kí hiệu Số có phải phần tử tập hợp A không + GV giới thiệu : Kí hiệu: A đọc thuộc A phần tử A Số có phần tử tập hợp hợp A không? Kí hiệu: A đọc không thuộc A hay không phần tử A + GV: HÃy dùng kí hiệu ; chữ thích hợp để điền vào ô vuông cho đúng: a B; B; B + GV đa tiếp tập để củng cố (bảng phụ) BT: Trong cách viết sau cách viết đúng, cách viết sai Cho A = { 0;1; 2;3 } vµ B = { a, b, c } a) a ∈ A; ∈ A; ∉A ;1 ∉ A b) ∈ B; b ∈ B ; c ∉ B + GV: Sau làm xong tập GV chốt lại cách đặt tên, ký hiệu, cách viết tập hợp Cho HS đọc chó ý SGK + GV giíi thiƯu c¸ch viết tập hợp A cách (chỉ tính chất đặc trng cho phần tử Cho HS ®äc chó ý SGK + GV giíi thiệu cách viết tập hợp A cách 2(chỉ tính đặc trng cho phần tử tập hợp ®ã A= { x ∈ N / x < } Trong N tập hợp số tự nhiên Tính chất đặc trng cho phần tử x tập hợp A : HS lên bảng viết B = { a, b, c } hay B = { b, c, a } , a, b, c phần tử tập hợp B HS trả lời: Số phần tử củ tập hợp A HS trả lời : Số không phần tử tập hợp A HS lên bảng làm a B; ∉ B; c hc a) a ∈ A sai ; ∉A ®óng ∈ A ®óng; ∉ A sai b) ∈ B sai; b ∈ B đúng; c B sai x sốtự nhiên (x N) x nhỏ (x a Trên tia số (tia số nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b + GV giới thiệu kí hiệu ; ≥ a ≤ b nghÜa lµ a < b a = b b a nghĩa b > a b = a Củng cố tËp: - - - Giáo án Số học - - - N* N ViÕt tËp hỵp A = { x ∈ N / ≤ x ≤ } cách liệt kê phần tử + GV giới thiệu tính chất bắc cầu a < b ; b < c th× a < c + GV đặt câu hỏi: - Tìm số liền sau sè 4? Sè cã mÊy sè liÒn sau? - LÊy hai vÝ dơ vỊ sè liỊn sau råi chØ số liền sau số? + GV giới thiệu: Mỗi số tự nhiên có số liền sau nhÊt + GV hái tiÕp : Sè liÒn tiÕp sè lµ sè nµo? + GV giíi thiƯu hai số tự nhiên liên tiếp + GV: Hai số tự nhiên liên tiếp đơn vị ? Củng cố tập ? SGK HS lên bảng làm A= {6; 7; } HS lấy ví dụ minh hoạ tính chất HS trả lêi : Sè liỊn sau sè lµ sè Sè cã sè liỊn sau Sè liỊn tríc số số Hai số tự nhiên liên tiếp đơn vị - HS: 28 ; 29 ; 30 + GV: Trong c¸c sè tù nhiên, số nhỏ nhất? 99 ; 100 ; 101 Có tự nhiên lớn hay không? Vì sao? + GV nhấn mạnh: Tập hợp số tự nhiên có vô HS: Số số tự nhiên nhỏ Không có số tự nhiên lớn số phần tử số tự nhiên có số Tự nhiên liền sau lớn HS đọc phần d, e Hoạt động 4: Luyện tập củng cố Cho HS làm tập 6, SGK Hai HS lên bảng chữ Hoạt động nhóm : Bài tập 8, trang Đại diện nhóm lên chữa (SGK) Hoạt động 5: Hớng dẫn công việc nhà + Häc kÜ bµi SGK vµ vë ghi + Lµm bµi tËp 10 trang (SGK) 10 > 15 trang 4, (SBT) Ngày soạn: ; Ngày dạy: 6A: 6B: Tiết Đ3 Ghi số tự nhiên I Mục tiêu ã HS hiểu hệ thập phân, phân biệt số chữ hệ thập phân Hiểu rõ hệ thập phân giá trị chữ số dÃy thay đổi theo vị trí ã HS biết đọc viết số La Mà không 30 ã HS thấy đợc u điểm hệ thập phân việc ghi số tính toán II Phơng tiện dạy học ã GV: Bảng phụ ghi rõ câu hỏi kiểm tra cũ Bảng chữ số, bảng phân biệt số chữ số, bảng số La Mà từ đến 30 ã HS: Bảng nhóm III Tiến trình dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS - - - Giáo án Số học - - - Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Gọi hai HS lên bảng kiểm tra HS1: N = { 0; 1; 2; 3; } N*= { 1; 2; 3; 4; } Chữa tập 11 trang (SBT) Lµm bµi tËp 11trang (SBT) A= { 19; 20 } Hỏi thêm: Viết tập hợp A số tù nhiªn x B= { 1; 2; } mµ x ∉N* C= { 35; 36; 37; 38 } Trả lời hỏi thêm : A= { } HS 2: c1 ) B= { 0;1; 2; 3; 4; 5; } HS2: Viết tập hợp B số tự nhiên không vợt c2 )B= { x N / x ≤ } qu¸ b»ng c¸ch Sau biểu diễn Biểu diễn tia số phần tử tập hợp b tia số Đọc tên điểm bên trái điểm tia số Các điểm bên trái diểm tia số 0;1; Bài 10 trang (SGK) 4601; 4600; 4599 + Lµm bµi tËp 10 trang (SGK) a+2; a+1; a GV ®a câu hỏi kiểm tra cũ HS1: Viết tập hợp N ; N* Hoạt động 2: Số chữ số + GV gäi HS lÊy mét sè vÝ dơ vỊ sè tù nhiªn + LÊy vÝ dơ vỊ sè tù nhiên Chỉ rõ số tự nhiên có chữ số? Là chữ số nào? Sau GV giới thiệu 10 chữ số dùng để ghi số tự nhiên (bảng phụ bảng 1) Chữ số Đọc không hai ba bốn năm sáu bảy tám chín + GV : - Với 10 chữ số ta ghi đợc số tự nhiên HS trả lời: - Mỗi số tự nhiên có chữ Mỗi số tù nhiªn cã thĨ cã sè? H·y lÊy vÝ dơ: 1; 2; ch÷ sè VÝ dơ : Sè - cã ch÷ sè Sè 11 - cã ch÷ sè Sè 212 - cã ch÷ sè + GV nêu ý SGK phần a Số 5145 - cã ch÷ sè VÝ dơ : 15 712 314 + GV lÊy vÝ dô sè 3895 nh SGK, Số đà cho Số trăm Chữ số Số chục Chữ số Các chữ số hàng trăm hàng chục 3895 HÃy cho biết chữ số số 3895? Chữ số hàng chục? Chữ số hàng trăm? +GV giới thiệu số trăm số chục Số đà cho Số trăm Chữ số hàng trăm 3895 38 Củng cố tập 11 trang 10 SGK Sè chôc 389 - - - Giáo án Số học - - - Ch÷ số hàng chục Các chữ số 3, 8, 9, Hoạt động 3: Hệ thập phân + GV nhắc lại : - Với 10 chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; ta ghi đợc số tự nhiên theo nguyên tắc đơn vị hàng gấp 10 lần đơn vị cảu hàng thấp liền sau - Cách ghi số nói cách ghi số hệ thập phân Trong hệ thập phân chữ số số vị trí khác có giá trị khác VÝ dô : 222 = 200 + 20 + =2.100 + 2.10 + T¬ng tù h·y biĨu diƠn c¸c sè ab = a.10+b ab; abc; abcd abc =a.100+b.10+c abcd =a.1000+b.100+c.10+d HS: (GV giảng lại kí hiệu abc; ) - Số tự nhiên lớn có ba chữ sè lµ: 999 Cđng cè bµi tËp ? SGK - Số tự nhiên lớn có chữ số khác 987 Hoạt động 4: Cách ghi số La M· + GV giíi thiƯu ®ång hå cã 12 sè La M· (cho HS ®äc) + GV giíi thiƯu ba chữ số La Mà để ghi số la I,V, X giá trị tơng ứng 1, 5, 10 hệ thập phân + GV giới thiệu cách viết số La Mà đặc biệt - Chữ số I viết bên trái cạnh chữ số V, X làm giảm giá tri chữ số đơn vị Viết bên phải chữ sô V, X làm tăng giá tri chữ số đơn vị Ví dụ: IV,VI Yêu cầu HS viết chữ số: 9; 11 IX XI + GV giới thiệu: Mỗi ch÷ sè I, X cã thĨ viÕt 11 liỊn nhng không lần Yêu cầu HS lên bảng viết số La Mà từ > 10 Chó ý: ë sè La M· cã nh÷ng ch÷ số vị trí khác nhng có giá trị nh Ví dụ: XXX (30) Viết sè La M· tõ 11 30 + GV kiÓm tra nhóm bảng nhóm HS viết số La Mà từ 11 30 giấy + GV viết số La Mà từ 30 lên bảng phụ yêu cầu HS đọc (Trao đổi theo nhóm) Hoạt động 5: Luyện tập củng cố + Yêu cầu HS nhắc lại ý SGK + Làm tập 12, 13, 14, 15 (c)(SGK) Hoạt động 6: Hớng dẫn công việc nhà + Học kĩ + Lµm bµi tËp 16, 17, 18, 19, 20, 21, 23 trang 56 (SBT) - - - Giáo án Số học - - -Ngày soạn: ; Ngày dạy: 6A: 6B: Tuần - Tiết Đ4 số phần tử tập hợp Tập hợp I Mục tiêu ã HS hiểu đợc tập hợp có phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử phần tử Hiểu đợc khái niệm tập hợp khái niêm hai tập hợp ã HS biết tìm phần tử tập hợp, biết kiểm tra tập hợp tập hợp không tập hợp cđa mét tËp hỵp cho tríc, biÕt viÕt mét vài tập hợp tập hợp cho trớc, biết sử dụng kí hiệu ã Rèn luyện cho HS tính xác sử dụng kí hiệu II Phơng tiện dạy học ã GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đầu tập ã HS: Ôn tập kiến thức cũ III Tiến trình dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Kiểm tra cũ + GV nêu câu hỏi kiểm tra Hai HS lên bảng HS 1: HS 1: Chữa 19 (SBT) a) Chữa tập 19 (SBT) a) 340; 304; 430; 403 b) Viết giá trị sè abcd hÖ thËp b) abcd =a.1000 + b.100 + c.10 + d phân dới dạng tổng giá trị chữ số HS 2:làm tập 21 (SBT) HS 2: Chữa 21 (SBT) Hỏi thêm : HÃy cho biết tập hợp viết đợc a) A = { 16; 27; 38; 49 } cã phÇn tư cã phần tử b) B = { 41; 82 } cã hai phÇn tư c) C = { 59; 68 } có hai phần tử Hoạt động 2: Số phần tử tập hợp + GV nêu ví dụ tập hợp nh SGK : Cho tập hợp Gọi HS trả lời: Tập hợp A có phần tö A = { } ; B = { x, y } { 1; 2; 3; ; 100 } Tập hợp B có hai phần tử C= Tập hợp C có 100 phần tử N = nhanh Tập hợp N có vô số phần tử HÃy cho biết tập hợp có phần tử + GV yêu cầu HS làm tập ?1 HS: Tập hợp D có phần tử Tập hợp E có hai phÇn tư H = { 0;1;2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10 } TËp hỵp H cã 11 phần tử + GV yêu cầu HS làm ?2 HS: Không có số tự nhiên x mà Tìm số tự nhiên c nà x+5 = x+5 = + GV giíi thiƯu: NÕu gäi tËp hỵp A số tự nhiên x mà x+5 = tập hợp A phần tử Ta gọi A tập hợp rỗng Kí hiệu A = - - - Giáo án Số học - - - VËy mét tËp hỵp cã thĨ cã phần HS: Một tập hợp có phần tử, có tử? nhiều phần tử, có vô số phần tử, phần tử + GV yêu cầu HS đọc phần ý (SGK) HS ®äc chó ý SGK Cđng cè: Gv cho HS lµm bµi tËp 17(SGK) Bµi tËp 17 a) A = { 0; 1; 2; 3; ; 9; 20 } ; tập hợp A có 21 phần tử b) B = B phần tử ; Hoạt động 3: Tập hợp + GV: Cho hình vẽ sau (dùng phấn màu viết hai phần tử x, y): F E c d x y H·y viÕt tập hợp E, F? HS lên bảng viết hai tËp hỵp E, F: E = { x,y } F = { x, y, c, d } NhËn xÐt: Mäi tập hợp E thuộc tập Nêu nhận xét phần tử tập hợp E hợp F F? + GV: Mọi phần tử tập hợp E thuộc tập hợp F ta nói tập hợp E tập tập hợp F + GV: tập hợp A tập hợp HS: Tập hợp A tập hợp tập hợp B tập hợp B phần tử tập hợp A thuộc tập hợp B + GV: Yêu cầu HS đọc định nghĩa SGK + GV: giới thiệu kí hiệu A tập hợp cđa B KÝ hiƯu : A ⊂ B hc B A đọc : - A tập hợp B; HS nhắc lại cách đọc A ⊂ B Hc - A chøa B - B chứa A Củng cố: Bài tập (bảng phụ) Gọi HS lµm bµi tËp Cho M = { a, b, c } a) Viết tập hợp M mà tập a) A= { a, b } ; B = { b, c } hợp có hai phần tử C= { a,c } b) Dïng kÝ hiƯu ⊂ ®Ĩ thĨ hiƯn quan hƯ b) A ⊂ M ; C⊂ M tập hợp với tập hợp M B A Bài tập (bảng phụ): Cho tập hợp A = { x, y, m } §óng hay sai cách viết sau đây: m A; ∈ A; x ⊂ A HS: { x,y } ∈ A ; { x } ⊂ A; y ∈ A m ∉ A (sai); ∈ A (sai); x ⊂ A(sai) { x,y } ∈ A(sai); { x } A (đúng); + GV củng cố cách sử dụng kí hiệu qua y A(đúng) tập đúng, sai” - - - Giáo án Số học - - - - KÝ hiƯu ∈ chØ mèi qu©n hệ phần tử tập hợp - Kí hiệu mối quan hệ hai tập hợp + Gọi HS lên bảng làm tập ?3 Ta thấy A ⊂ B, B ⊂ A ta nãi r»ng A vµ B lµ HS: M ⊂ A ; M ⊂ B; B ⊂ A ; A ⊂ B hai tËp hỵp b»ng KÝ hiƯu : A = B HS đọc ý SGK GV viên yêu cầu HS ®äc chó ý SGK Ho¹t ®éng 4: Lun tËp củng cố + GV yêu cầu HS nêu nhận xét số phần tử tập hợp: - Khi tập hợp A tập hợp tập hợp B? - Khi tập hợp A tập hợp B? Cho HS làm tập 16, 18, 19, 20 SGK Hoạt động 5: Hóng dẫn công việc nhà - Học kĩ tập đà cho - BTVN : 29 > 33 trang (SBT) Ngµy soạn: ; Ngày dạy: 6A: 6B: Tiết Luyện tập I Mục tiêu ã HS biết tìm số phần tử tập hợp (Lu ý trờng hợp số phần tử tập hợp đợc viết dới dạng dÃy số có quy luật) ã Rèn luyện kĩ viết tập hợp, viết tập hỵp cđa mét tËp hỵp cho tríc, sư dơng ®óng, chÝnh x¸c c¸c kÝ hiƯu ⊂ ; ∅ ;∈ ã Vận dụng kiến thức toán học vào số toán thực tế II Phơng tiện dạy học ã GV: Đèn chiếu, giấy bảng phụ ã HS: GiÊy trong, bót viÕt giÊy III TiÕn tr×nh dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Kiểm tra cũ + GV nêu câu hỏi kiểm tra: Hai HS lên bảng kiểm tra HS 1: Trả lời phần chý ý trang 12 (SGK) Câu 1: Mỗi tập hợp có phần tử? Tập hợp rỗng tập hợp nh nào? Chữa tập 29 (SBT) Bài tập 29 trang (SBT) a A = { 18 } b B = { } Câu 2: Khi tập hợp A đợc gọi tập a C = N d D = ∅ HS 2: Tr¶ lêi nh SGK tập hợp B Chữa bìa tập 32 trang (SBT) Bµi tËp 32 trang (SBT) A = { 0; 1; 2; 3; 4; } B = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; } A⊂ B 10 - - - Giáo án Số học - - - GV hỏi: điểm trục số - Mọi số nguyên dơng so với số ? - HS trả lời câu hỏi - So sánh số nguyên âm với số 0, số nguyên HS ®äc nhËn xÐt sau ?2 ë SGK ©m víi sè dơng - GV cho HS hoạt động nhóm làm tập 12, Các nhóm HS hoạt động GV cho chữa 13 trang 73 SGK vài nhóm Hoạt động 3: Giá trị tuyệt đối số nguyên - GV hỏi: Cho biết trục số hai số đối có đặc điểm gì? - HS: Trên trục số số đối cách Điểm (-3), điểm cách điểm điểm nằm phía điểm đơn vị - Điểm (-3), điểm cách điểm đơn vị - GV yêu cầu HS trả lời HS trả lời ?3 ?3 - GV trình bày khái niệm giá trị tuyệt đối - HS nghe nhắc lại khái niệm giá trị tuyệt số nguyên a (SGK) đối số nguyên a Ký hiƯu: a VÝ dơ : 13 =13; −20 =20 =0 GV yêu cầu HS làm ?4 viết díi 1 - HS : = ; − = d¹ng ký hiƯu - =5; =5; =0 - Qua c¸c vÝ dơ h·u rót nhËn xÐt GTT§ cđa - HS rót ra: sè gì? GTTĐ số số GTTĐ số nguyên dơng GTTĐ số nguyên dơng GTTĐ số nguyên âm GTTĐ số nguyên âm số đối - GTTĐ hai số đối nh - GTTĐ hai số đối nào? So sánh : (-5) (-3) - - So s¸nh Rót nhËn xÐt: Trong hai số âm, số lớn Trong hai số nguyên âm số lớn có GTTĐ nh nào? GTTĐ nhỏ Hoạt động 4: Củng cố toàn GV: Trên trục số nằm ngang, số nguyên a - HS trả lời nhỏ số nguyên b nào? Cho ví dụ So sánh (-1000) (+2) Cho hai HS lấy vÝ dơ GV: (-10000) < (+2) - ThÕ nµo lµ GTTĐ hai số nguyên a? Nêu nhận xét GTTĐ số Cho - HS trình bày nh SGK ví dụ - GV yêu cầu HS làm bµi tËp 15 trang 73 - HS lÊy vÝ dơ minh hoạ nhận xét SGK - GV giới thiệu coi số nguyên - HS làm tËp 15 trang 73 SGK gåm hai phÇn: PhÇn dÊu phần số Phần =3 số GTTĐ cña nã” =5 ⇒3 < - =3 - =5 -3 < -5 Hoạt động : Hớng dẫn công việc nhà - Kiến thức : nắm vững khái niệm so sánh số nguyên GTTĐ số nguyên - Học thuọc nhận xÐt bµi - Bµi tËp sè 14 trang 73 SGK; Bµi 16, 17 lun tËp SGK Bµi tËp tõ sè 17 ®Õn 22 trang 57 SBT - - - - Giáo án Số học - - - 89 Ngµy soạn: ; Ngày dạy: 6A: 6B: Tuần 15 - Tiết 43 Đ3 thứ tự tập hợp số nguyên (tiết - Luyện tập) I Mục tiêu: ã Kiến thức: Củng cố khái niƯm vỊ tËp Z, tËp N Cđng cè c¸ch so sánh hai số nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối số nguyên, cách tìm số đối, số liền trớc, số liền sau số nguyên ã Kĩ năng: HS biết tìm GTTĐ số nguyên, số đối số nguyên, so sánh hai số nguyên, tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa GTTĐ ã Thái độ: Rèn luyện tính xác toán học thông qua việc áp dụng quy tắc II Phơng tiện dạy học: ã GV: Đèn chiếu phim giấy (hoặc bảng phụ) ã HS : Giấy trong, bút III Tiến trình dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: kiểm tra cũ chữa tâp GV gọi hai HS lên kiểm tra - HS 1: Chữa tập 18 trang 57 SBT - HS 1: - Sau giải thích cách làm a) Sắp xếp theo thứ tự tăng dÇn: (-15) ; -1 ; 0; 3; 5; 8; b) Sắp xếp theo thứ tự tăng dần: 2000; 10; 4; 0; -9; -97 - HS 2: Chữa tập 16 vµ 17 trang 73 SGK - HS 2: Bµi 16: Điền Đ ; S Bài 17: Không, số nguyên dơng số nguyên âm, tập Z gồm c¶ sè - Cho HS nhËn xÐt - HS: §óng - Më réng: Nãi tËp Z bao gåm hai phận số tự nhiên số nguyên âm có không? Hoạt động 2: Luyện tập Dạng 1: So sánh hai số nguyên Bài 18 trang 73 SGK: a) Số nguyên a lớn Số a có chắn HS làm 18 trang 73 a) Số a chắn số nguyên dơng số nguyên dơng không? GV vẽ trục số để giải thích rõ, dùng để giải phần 18 b) Không, số b số dơng (1; 2) b/ số c) Không, số c c/ (SGK) d) Chắc chắn d/ HS làm 19 trang 73 a) < +2 b) -15 < Bµi 19 trang 73 SGK: d) +3 < +9 §iỊn dÊu “+” vào chỗ trống để đợc c) -10 < - -10 < +6 -3 < +9 kết (SGK) Dạng 2: Bài tập tìm số đối số nguyên HS làm 21 trang 73 SGK Bµi 21 trang 73 SGK -4 cã sè đối +4 Tìm số đối số nguyên sau: có số đối -6 -4; 6; - ; ; thêm số : -5 có số đối -5 + Nhắc lại: hai số đối nhau? có số đối là-3 có số đối -4 90 - - - Giáo án Số học - - - có số đối Dạng 3: Tính giá trị biểu thức Bài 29 trang 73 SGK HS lớp làm, sau gọi hai em lên bảng chữa hình đèn chiếu a) - - a) - − - =8 −4 =4 b) - -3 b) - - =7.3 =21 c) 18 -6 c) 18 - =18 : =3 d) 153 - 53 d) 153 - 53 =153 +53 =206 - Nhắc lại quy tắc tính GTTĐ số nguyên Dạng 4: Tìm số liền trớc, số liền sau số HS làm 22 trang 74 nguyên Bài 22 trang 74 SGK a) Tìm số liền sau số nguyên sau: 2; a) Số liền sau cđa lµ Sè liỊn sau cđa -8 lµ -7 -8; 0; -1 Sè liỊn sau cđa lµ Số liền sau -1 b) Tìm số liền trớc số nguyên sau: b) Số liỊn tríc cđa -4 lµ -5 -4; 0; 1; -25 c) Tìm số nguyên a biết số liền sau số nguyên dơng, số liền trớc a số nguyên c) a = âm (GV lên dùng trục số để HS dễ nhận biết) Nhận xét vị trí số liền trớc, số liền sau trục số? HS hoạt động theo nhóm, trao đổi làm Dạng 5: Bài tập tập hợp giấy Bài tập 32 trang 58 SBT {5;− ;7;− } Cho A = a) Viết tập hợp B gồm phần tử A a) B = {5; ;7; ;3; } số đối chúng b) Viết tập hợp C gồm phần tử A vµ b) C = {5;− ;7;− ;3} NhËn xÐt bµi làm nhóm GTTĐ chúng Chú ý: Mỗi phần tử tập hợp liệt kê lần Hoạt động 3: Củng cố GV: - Nhắc lại cách so sánh hai số nguyên a HS: trả lời câu hỏi nhận xét góp ý b trục số - Nêu lại nhận xét so sánh số nguyên dơng, số nguyên âm với số 0, so sánh số nguyên dơng với số nguyên âm, hai số nguyên âm với - Định nghĩa giá trị tuyệt đối số? Nêu quy tắc tính giá trị tuyệt đối số nguyên dơng, số nguyên âm ,số HS trả lời giải thích - 99 >- 100 Đ ; - 502 > - 500 S Bài tËp : §óng hay Sai ? - 99 >- 100 ; - 502 > - 500 - 101 < - 12 S ; > - S - 101 < - 12 ; > - - 12 -13 -25 < -9; +5 < +8 - HS 2: - Giá trị tuyệt đối số nguyên a -25 < 9; - 5< +8 gì? - HS Chữa tập trớc, trả lời câu - Nêu cách tính GTTĐ số nguyên dơng, số hỏi sau: nguyên âm, số - HS lớp nhận xét làm bạn - Chữa tập 29 trang 58 SBT Hoạt động 2: 1) Cộng hai số nguyên dơng 1) Cộng hai số nguyên dơng Ví dơ (+4) + (+2) = Sè (+4) vµ (+2) chÝnh số tự nhiên (+4) + (+2) = 4+ 2= VËy (+4) + (+2) b»ng bao nhiêu? Vậy cộng hai số nguyên dơng cộng hai số tự nhiên khác không (+425) + (+150) = 425 + 150 = 575 ¸p dơng: (+425) + (+150) = ? (làm phần bảng nháp) Minh hoạ trục số: GV thực hành trục số : (+4) + (+2) + Di chuyển chạy từ điểm đến điểm + Di chuyển chạy bên phải đơn vị tới áp dụng: cộng trơc sè ®iĨm (+3) + (+5) = (+8) VËy (+4) + (+2) =(+6) Hoạt động 3: 2) Cộng hai số nguyên âm 2) Cộng hai số nguyên âm GV: trớc ta đà biết dùng số nguyên để biểu thị đại lợng có hai hớng ngợc nhau, hôm ta lại dùng số nguyên để biểu thị thay đổi theo hớng ngợc đại lợng nh: tăng giảm, lên cao xuống thấp Thí dụ: Khi nhiệt độ giảm 30C ta nói nhiệt độ tăng 30C Khi số tiền giảm 10000 đ, ta nói số tiền tăng 10000 đ Ví dụ 1: (SGK) Tóm tắt: Nhiệt độ buổi tra -30 C, buổi chiều - HS tóm tắt đề bài, GV ghi lên b¶ng - - - Giáo án Số học - - 92 nhiệt độ giảm 20C Tính nhiệt độ buổi chiều? - GV: Nói nhiệt độ buổi chiều giảm 20C, ta coi nhiệt độ tăng nh nào? - Muốn tìm nhiệt độ buổi chiều Mát-xcơ-va ta phải làm nào? HÃy thực phép cộng b»ng trơc sè, GV híng dÉn: + Di chun chạy từ đến điểm (-3) + Để cộng với (-2), ta di chuyển tiếp chạy bên trái đơn vị, chạy đến điểm nào? - GV đa hình 45 trang 74 lên trình bày lại Vậy: (-3) + (-2) = -5 - áp dụng trªn trơc sè: (-4) + (-5) = (-9) VËy cộng hai số nguyên âm ta đợc số nguyên nh nào? - Yêu cầu HS tính so sánh -4 + -5 vµ - - VËy céng hai số nguyên âm ta làm nh nào? - Quy tắc (SGK) GV ý tách quy tắc thành hai bớc: + Cộng hai giá trị tuyệt đối + Đặt dấu - đằng trớc Ví dụ: (-17) + (-54) + -(17 + 54) = -71 Cho HS làm ?2 - HS: Nói nhiệt độ buổi chiều giảm 0C, ta coi nhiệt độ tăng (-20C) - HS: Ta phải làm phép cộng: (-3) + (-2) = ? HS quan sát làm theo GV trục số Gọi HS lên thực hành lại trục số trớc lớp - HS thực trục số cho biết kết - HS: Khi cộng hai số nguyên âm ta đợc số nguyên âm - HS: giá trị tuyệt đối tổng tổng hai giá trị tuyệt đối - HS: Ta phải cộng hai giá trị tuyệt dấu dấu - HS nêu lại quy tắc cộng hai số nguyên dấu - HS lµm ?2 a) (+37) + (+81) = +118 b) (-23) + (-17) = -(23 + 17) = - 40 Hoạt động 4: Luyện tập củng cố - GV yêu cầu HS làm tập 23 24 trang HS làm cá nhân gọi em lên bảng làm: 75 SGK Bµi 23: a) 2763 + 152 = 2915 b) (-17) + (-14) = -(17 + 14) = -31 c) (-35) + (-9) = -(35 + 9) = -44 Bài 24: Một HS lên bảng làm Lớp nhận xét - GV cho HS hoạt động nhóm làm tập 25 - HS hoạt động nhóm trang 75 SGK 37 SBT Chữa tập nhóm - Yêu cầu HS nhận xét: - Tổng hợp: Cộng hai số nguyên dấu: Cách cộng hai số nguyên dơng, cách cộng + Cộng hai giá trị tuyệt đối hai số nguyên âm + Dấu dấu chung Tổng hợp: Cộng hai số nguyên dấu Hoạt động 5: Hớng dẫn công việc nhà Nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên âm, cộng hai số nguyên dấu Bài tập số 35 đến 41 trang 58, 59 SBT vµ bµi 26 (trang 75) SGK - - - Giáo án Số học - - - 93 Ngày soạn: ; Ngày dạy: 6A: 6B: TiÕt 45 §5 Céng hai sè nguyên khác dấu I Mục tiêu: ã HS nắm vững cách cộng hai số nguyên khác dấu (phân biệt với cộng hai số nguyên dấu) ã HS hiểu đợc việc dùng số nguyên để biểu thị tăng giảm đại lợng ã Có ý thức liên hệ điều đà học với thực tiễn bớc đầu biết diễn đạt tình thực tiễn ngôn ngữ toán học II Phơng tiện dạy học: ã GV: Trục số, bảng phụ ã HS: Trục số giấy III Tiến trình dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Kiểm tra cũ GV gọi HS chữa 26 trang 75 SGK HS 1: Chữa 26 SGK - HS 2: Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm? Tóm tắt: nhiệt độ 50C cộng hai số nguyên dơng ? Nhiệt độ giảm 70C Cho ví dụ Tính nhiệt độ sau giảm Nêu cách tính giá trị tuyệt đối số Giải: nguyên (-5) + (-7) = (-12) Vậy nhiệt độ sau giảm lµ (-120C) TÝnh : +12 ; ; - - HS lớp nhận xét làm hai bạn Hoạt động 2: 1) Ví dụ 1) Ví dơ - GV nªu vÝ dơ trang 75 SGK yªu cầu HS Tóm tắt: - Nhiệt độ buổi sáng 30C tóm tắt đề - Chiều, nhiệt độ giảm 50C Hái nhiƯt ®é bi chiỊu? - HS: 30C – 50C - Muốn biết nhiệt độ phòng ớp lạnh Hoặc 30C + (-50C) chiều hôm bao nhiêu, ta làm nào? Gợi ý: Nhiệt độ giảm 50C, coi nhiệt độ tăng độ C? - HÃy dùng trục số để tìm kết phép tính - HS lên bảng thực phép cộng trục số, HS khác làm trục số Giải thích cách làm - GV đa hình 46 lên giải thích lại Ghi lại làm: (+3) + (-5) = (-2) Và câu trả lời - HÃy tính giá trị tuyệt đối số hạng giá trị tuyệt đối tổng? So sánh giá trị +3 =3 ; - =5 tut ®èi cđa tỉng hiệu hai giá trị - = tuyệt đối = - Giá trị tuyệt đối tổng hiệu hai giá trị tuyệt đối (giá trị tuyệt đối lớn trừ giá trị tuyệt đối nhá) - DÊu cđa tỉng lµ dÊu cđa sè cã giá trị tuyệt - Dấu tổng xác định nh nào? đối lớn (-3) + (+3) = - GV yêu cầu HS làm ?1 , thực (+3) + (-3) = trªn trơc sè 94 - - - Giáo án Số học - - - - GV yêu cầu HS làm ?2 Tìm nhận xét kết -6 a) + (-6) a) + (-6) = (-3) =6–3=3 VËy : + (-6) = -(6 -3) -6 −3 −3 b)(-2) + (+4) b) (-2) + (+4) vµ = +(4 - 2) +4 - Hoạt động 3: 2) Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu HS: 2) Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu - Qua ví dụ trªn h·y cho biÕt: tỉng cđa hai - Tỉng cđa hai số đối số đối bao nhiêu? - Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không - Muốn cộng hai số nguyên khác dấu mà không đối ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt ®èi ta lµm thÕ nµo? ®èi (sè lín trõ số nhỏ) đặt trớc kết dấu số có giá trị tuyệt đối lớn - Đa quy tắc lên bảng phụ, yêu cầu HS nhắc lại HS làm ví dụ nhiều lần HS làm tiếp ?3 Ví dô: (- 237) + 55 = - (237 - 55) = - 218 - Cho HS lµm tiÕp ?3 Bµi tËp 27: TÝnh: a) 26 + (-6) = 20 - Cho HS lµm bµi tËp 27 trang 76 SGK b) (-75) + 50 = -25 c) 80 +(-220) = -140 d) (-73) + = -73 Hoạt động 4: Luyện tập củng cố - Nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên - HS nêu lại quy tắc dấu, cộng hai số nguyên khác dấu So sánh - So sánh hai bớc làm hai quy tắc + Tính giá trị tuyệt đối + Xác định dấu - Điền đúng, sai vào ô trống HS: lên bảng ®iỊn § (+7) + (-3) =(-4)  § (-2) + (+2) =  S (-4) + (+7) = (-3)  S (-5) +(+5) = 10  Cho hai hc bốn HS nhóm để làm Hoạt động nhóm tËp Lµm bµi tËp: TÝnh: - 18 + 12 a) b) 102 + (-120 Chữa hai nhóm c) So sánh: 23 + (-13) (-23) + 13 d) (-15) + 15 Hoạt động 5: Hớng dẫn công việc nhà Học thuộc quy tắc cộng hai số nguyên dấu, cộng hai số nguyên khác dấu So sánh để nắm vững hai quy tắc Bài tập nhà sè 29 (b), 30, 31, 32, 33 trang 76, 77 SGK Bµi rót nhËn xÐt: Mét sè céng víi số nguyên âm, kết thay đổi nào? Một số cộng với số nguyên dơng kết thay đổi nào? - - - - Giáo án Số học - - - 95 Ngày soạn: ; Ngày d¹y: 6A: 6B: TiÕt 46 Lun tập I Mục tiêu: ã Củng cố quy tắc céng hai sè nguyªn cïng dÊu, céng hai sè nguyªn khác dấu ã Rèn luyện kỹ áp dụng quy tắc cộng hai số nguyên, qua kết phép tính rút nhận xét ã Biết dùng số nguyên để biểu thị tăng hay giảm đại lợng thực tế II Phơng tiện dạy học: ã GV: Đèn chiếu phim giấy ghi đề ã HS: Giấy trong, bút Ôn lại quy tắc cộng số nguyên III Tiến trình dạy học: Hoạt ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Ho¹t ®éng 1: Kiểm tra cũ Đa đề kiểm tra lên hình đèn chiếu: - Hai HS lên bảng kiểm tra - HS 1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên - Các em khác theo dõi, nhận xét, bổ sung âm HS: Chữa tập số 31 trang 77 SGK + Về giá trị tuyệt đối cộng hai số nguyên - HS 2: Chữa tập số 33 trang 77 SGK Sau cïng dÊu ph¶i lÊy tỉng hai GTTĐ, cộng phát biểu cộng hai số nguyên khác dấu hai số nguyên khác dấu phải lấy hiệu hai - GV hỏi chung lớp: So sánh hai quy tắc GTTĐ cách tính giá trị tuyệt đối xác định + Về dấu cộng hai số nguyên dấu dấu dấu tổng chung Cộng hai số nguyên khác dấu, dấu dấu giá trị tuyệt đối lớn Hoạt động 2: Luyện tập Dạng 1: Tính giá trị biểu thức, so sánh hai số nguyên - HS củng cố quy tắc cộng hai số nguyên Bài 1: Tính dấu a) (-50) + (-10) - HS lớp làm gọi hai em lên bảng trình b) (-16) + (-14) bày c) (-367) + (-33) - 15 +(+ ) 27 d) - Củng cố quy tắc cộng hai số nguyên khác Bài Tính: dấu, quy tắc lấy giá trị tuyệt đối, céng víi sè a) 43 + (-3) 0, céng hai sè ®èi 11 b) - 29 +(− ) c) + (-36) d) 207 + (-207) e) 207 + (-317) Bài 3: Tính giá trị biểu thức - HS : ta phải thay giá trị chữ vào biểu a) x + (-16) biÕt x = -4 thøc råi thùc hiÖn phÐp tÝnh b) (-102) + y biÕt y = a) x + (-16) = (-4) + (-16) = - 20 - GV: Để tính giá trị biểu thøc ta lµm b) (-102) + y = (-102) + = -100 nh thÕ nµo? - HS lµm vµ rút nhận xét Bài 4: So sánh, rút nhËn xÐt: a) 123 + (-3) = 120 a) 123 + (-3) vµ 123 ⇒ 123 + (−3) < 123 b) (-55) + (-15) vµ (-55) c) (-97) + vµ (-97) 96 b) (-55) + (-15) = -70 ⇒ (−55) + (−15) < −55 NhËn xÐt : Khi céng với số nguyên âm, kết qủa nhỏ số ban đầu c) (-97) + = -90 - - - Giáo án Số học - - - ⇒ (97) + > (97) Dạng 2: Tìm số nguyên x (bài toán ngợc) Bài 5: Dự đoán giá trị x kiểm tra lại a) x + (-3) = -11 b) -5 + x = 15 c) x + (-12) = d) - + x = -10 Bµi 6: (bµi 35 trang 77 SGK) Sè tiỊn ông Nam so với năm ngoái tăng x triệu ®ång Hái x b»ng bao nhiªu, biÕt t»ng sè tiỊn ông Nam so với năm ngoái: a) Tăng triệu đồng b) Giảm triệu đồng (đây toán dùng số nguyên để biểu thị tăng hay giảm đại lợng thực tế) Bài 7:(bài 55 trang 60 SBT) Thay * chữ số thích hợp a) (- * 6) =(-24) = -100 b) 39 + (-1 *) = 24 c) 296 + (-5 * 2) = -206 Nhận xét: Khi cộng với số nguyên dơng, kết qủa lớn số ban đầu HS làm tËp a) x = -8; (-8) + (-3) = -11 b) x= 20; -5 + 20 = 15 c) x= 14; 14 + (-12) = d) x = -13; + (-13) = -10 HS tr¶ lêi: a) x = b) x = -2 HS lµm bµi tËp theo nhãm (tõ → em mét nhãm) a) (- * 6) =(-24) = -100 b) 39 + (-1 *) = 24 c) 296 + (-5 * 2) = -206 Gọi nhóm lên trớc lớp giải thích cách làm Dạng 3: Viết dÃy số theo quy luật: Ví dơ a) Cã tỉng lµ (-100) Bµi 48 trang 59 SBT số hạng (-24) số hạng Viết hai số dÃy số (-76), vËy * lµ a) -4; -1; KiĨm tra kết vài em HS nhận xét viết tiÕp: b) 5; 1; - a) Sè sau lín số trớc đơn vị -4; -1; 2; 5; - HÃy nhận xét đặc điểm dÃy sè råi b) Sè sau nhá h¬n sè tríc đơn vị viết tiếp 5; 1; -3 ; -7; - 11 Hoạt động 3: Củng cố GV: - Phát biểu lại quy tắc cộng hai số HS: Phát biểu lại quy tắc nguyên dấu, cộng hai số nguyên khác dấu - Xét xem kết phát biểu sau hay sai? a) Sai tính giá trị tuyệt ®èi a) (-125) + (-55) = -70 b) §óng b) 80 + (-42) = 38 c) Sai v×: - 15 +(-25) c) - 15 +(-25) =- 40 = 15 + (-25) = -10 d) Đúng vì: (-25) + - 30 + 10 - 30 + 10 = 15 d) (-25) + = (-25) + 30 + 10 = + 10 = 15 e) Tổng hai số nguyên âm số e) Đúng nguyên âm f) Tổng số nguyên dơng số f) Sai, phụ thuộc theo giá trị tuyệt đối nguyên âm số nguyên dơng số Hoạt động 4: Hớng dẫn công việc nhà Ôn tập quy tắc cộng hai số nguyên, quy tắc tính giá trị tuyệt đối số, tính chất phép cộng số tự nhiên Bài tập số 51, 52, 53, 54, 56 trang 60 SBT - - - - Giáo án Số học - - - 97 Ngày soạn: ; Ngày dạy: 6A: 6B: Tuần 16 - Tiết 47 Đ6 tính chất phép cộng số nguyên I Mục tiêu: ã HS nắm đợc bốn tính chất phép cộng số nguyên: giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối ã Bớc đầu hiểu có ý thức vận dụng tính chất phép cộng để tính nhanh tính toán hợp lý ã Biết tính tổng nhiều số nguyên II Phơng tiện dạy học: ã GV: Bảng phụ ghi Bốn tính chất pháp cộng số nguyên, tập, trục số, phấn mầu, thớc kẻ ã HS: Ôn tập tính chất phép cộng tự nhiên III Tiến trình dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Kiểm tra cũ GV nêu câu hỏi kiểm tra - HS 1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên HS 1lên bảng trả lời câu hỏi chữa tập 51 dấu, quy tắc cộng hai số nguyên khác SBT (thay ô cuối -14) Để lại phép tính dấu để dùng Chữa tập 51 trang 60 SBT Khi HS1 trả lời xong hai quy tắc gọi - HS 2: Ph¸t biĨu c¸c tÝnh chÊt cđa phÐp céng HS lên bảng kiểm tra số tự nhiên HS thùc hiƯn phÐp tÝnh vµ rót nhËn xét: Tính: (-2) +(-3) (-3) +(-2) phép cộng số nguyên có tính chất (-8) + (=4) (+4) + (-8) giao ho¸n Rót nhËn xÐt - GV đặt vấn đề xem phép cộng số nguyên có tính chất vào Hoạt động 2: 1) TÝnh chÊt giao ho¸n 1) TÝnh chÊt giao hoán - Trên sở kiểm tra cũ GV ®Ỉt vÊn ®Ị: qua vÝ dơ, ta thÊy phÐp céng số nguyên có tính chất giao hoán - HS lấy thêm ví dụ minh hoạ - Cho HS tự lấy thêm ví dụ - Phát biểu nội dung tÝng chÊt giao ho¸n cđa - HS ph¸t biĨu: Tổng hai số nguyên không đổi ta đổi chỗ số hạng phép cộng số nguyên - HS nêu công thức - Yêu cầu HS nêu công thức a+ b = b + a Hoạt động 3: 2) TÝnh chÊt kÕt hỵp 2) TÝnh chÊt kÕt hỵp - HS làm ?2 - GV yêu cầu HS làm ?2 [ (−3) + 4] + = + = Tính so sánh kết qủa: [ (3) + 4] + 2;−3 + (4 + 2); − + ( + 2) = −3 + = VËy [ (−3) + 2] + [ (−3) + 4] + = −3 + (4 + 2) Nªu thø tù thùc hiƯn phÐp tÝnh tõng biÓu thøc = [ (-3) + ] + - HS: Mn céng mét tỉng hai sè víi sè thø ba, VËy mn céng tỉng hai sè víi mét sè thø ta cã thÓ lÊy sè thø nhÊt céng víi tỉng cđa sè ba, ta cã thĨ lµm nh thứ hai số thứ ba - Nêu công thức biểu thị tính chất kết hợp - HS nêu công thức phép cộng số nguyên GV ghi c«ng thøc (a + b) + c = a + (b + c) - - - Giáo án Số học - - 98 - GV giíi thiƯu phÇn “ chó ý ” trang 78 SGK (a + b) + c = a + (b + c) = a + b + c Kết gọi tổng cđa ba sè a; b; c vµ viÕt: a + b + c T¬ng tù ta cã tỉng cđa 4; 5; sè nguyªn Khi (SGK) - GV yªu cầu HS làm tập số 36 trang 78 - HS lµm bµi tËp 36 SGK SGK a) 126 + (-20) + 2004 + (-106) Gợi ý HS áp dụng tính chất giao hoán kết = 126 + [ (20) + (106)] + 2004 hợp để tính hợp lý = 126 + (-126) + 2004 = + 2004 = 2004 b) (-199) + (-200) + (-201) = [ (−199) + (−201)] + (−200) =(- 400) +(-200) = - 600 Hoạt động 4: 3) Cộng với số 3) Céng víi sè - GV: Mét sè nguyªn céng víi sè 0, kÕt qu¶ HS: Mét sè céng víi số 0, kết nh nào? Cho vÝ dơ LÊy hai vÝ dơ minh ho¹ VÝ dô : (-10) + = -10 (+12) + = +12 - GV: Nêu cộng thức tổng quát tÝnh chÊt HS: a + = a nµy? - GV ghi công thức: a+ = a Hoạt động 5: 4) Céng víi sè ®èi 4) Céng víi sè đối - HS thực : GV: Yêu cầu HS thùc hiÖn phÐp tÝnh: (-12) + 12 = (-12) + 12 = 25 + (-25) = 25 + (-25) = Ta nãi: (-12) vµ 12 lµ hai sè đối Tơng tự : 25 (-25) hai số đối Vậy tổng hai số nguyên ®èi b»ng - HS : hai sè nguyªn ®èi cã tỉng b»ng bao nhiªu? Cho vÝ dơ - GV gọi HS đọc phần SGK - HS lấy ví dụ Một HS đọc to phần trớc lớp ghi: Số đối a ký hiệu : - a Số đối - a a: -(-a) = a - HS tìm số đối số nguyên Ví dụ : a = 17 th× (-a) = -17 a = -20 th× (-a) = 20 a = th× (-a) = ⇒ = −0 - VËy : a + (-a) = ? - Ngợc lại: Nếu có a + b = a b hai - HS nêu c«ng thøc a + (-a) = sè nh thÕ nhau? - HS: Khi a b hai số đối GV ghi a + b = th× a = -b b = -a VËy hai số đối hai số có tổng nh nào? - HS: hai số đối hai số có tổng Cho HS làm ?3 Tìm tỉng c¸c sè - HS a = -2; -1 ; 0; 1; nguyªn a biÕt: - TÝnh tỉng: -3 < a < (-2) + (-1) + + 1+ = [ − + 2] + [ + 1] + = Hoạt động 6: Củng cố luyện tập - GV: Nêu tính chất phép cộng số - HS: Nêu lại tính chất viết công thức tổng - - - Giáo án Số học - - 99 nguyªn ? So s¸nh víi tÝnh chÊt phÐp céng qu¸t sã tù nhiên - GV đa bảng tổng hợp tính chất - HS lµm bµi tËp: - GV cho HS lµm bµi tËp 38 trang 79 SGK 15 + + (-3) =14 Hoạt động 7: Hớng dẫn công việc nhà Học thuộc tính chất phép cộng số nguyên Bài tập số 37, 39, 40, 42, 42 trang 79 SGK Ngày soạn: ; Ngày dạy: 6A: 6B: Tiết 48 luyện tập I Mục tiêu: ã HS biết vận dụng cáctính chất phép cộng số nguyên để tính đúng, tính nhanh tổng; rút gọn biểu thức ã Tiếp tục củng cố kỹ tìm số đối, tìm giá trị tuyệt đối số nguyên ã áp dụng phép cộng số nguyên tập thực tế ã Rèn luyện tính sáng tạo cho HS II Phơng tiện dạy học: ã GV: Bảng phụ ã HS: Bảng nhóm III Tiến trình dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Kiểm tra cũ GV nêu câu hỏi kiểm tra - HS 1: Nªu tÝnh chÊt cđa phÐp céng sè - HS 1: Ph¸t biĨu c¸c tÝnh chÊt cđa phÐp céng nguyên viết công thức tính chất số nguyên, viết công thức Bài tập: Chữa tập 37 (a) trang 78 SGK x = -3; -2; ; 1; Tính tổng số nguyên x biết: TÝnh tæng: -4 < x < (-3) + (-2) + + +1 + = (-3) + [ (−2) + 2] + [ (−1) + 1] + = (-3) - HS 2: a -15 -2 - HS 2: Chữa tập 40 trang 79 SGK cho biết hai số đối nhau? Cách tính giá -a -3 15 trị tuyệt đối số nguyên ? a 15 Hoạt động 2: Luyện tập Dạng 1: Tính tổng, tÝnh nhanh Bµi 1: (bµi 60 (a)) trang 61 SBT TÝnh a) HS lµm bµi tËp, cã thĨ lµm nhiỊu c¸ch: a) + (-7) + + (-11) + 13 + (-15) + Cộng từ trái sang phải = [ + (-7)] + [ + (-11)] + [13 + (-15)] + Cộng số dơng, số ©m råi tÝnh tæng = (-2) + (-2) + (-2) + Nhóm hợp lý số hạng Chốt lại cách = (-6) b), c) Nhóm hợp lý số hạng b) Bài 62 (a) trang 61 SBT (-17) + + + 17 100 - - - Giáo án Số học - - - = [ (-17) +17] + (5 + 8) = + 13 = 13 c) Bµi 66 (a) trang 61 SBT 465 + [58 + (-465)] + ( −38) = [ 465 + (-465)] + [58 + ( −38)] = + 20 = 20 d) Tính tổng tất số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ 15: [ x ] 15 - Xác định giá trị x cho x = -15; -14; -13; 0; 1; 2; ; 14; 15 [ x ] ≤ 15 = (-15 + (-14)) + + + 1+ + 14 + 15 GV nªn giíi thiƯu trªn trơc sè = [ (-15) + 15] + [ (-14) + 14] + + [(-1) +1] + =0 Bµi 2: Rót gän biĨu thøc: HS lµm: (bµi 63 trang 61 SBT) a) -11 + y + a) -4 + y b) x + 22 +(-14) b) x + c) a + (-15) + 62 c) a + 47 Dạng 2: Bài toán thực tế Bài 43 trang 80 SGK GV đa đề hình 48 lên bảng phụ giải HS đọc đề 43 SGK trả lời câu hỏi cđa GV thÝch h×nh vÏ 10 km + a) Sau 1h, ca n« ë B, ca n« ë D (cùng chiều B), hai ca nô cách nhau: A -7km C 7km D B 10 - = (km) b) Sau 1h, ca n« ë B, ca nô A (ngợc chiều a) Sau 1h, ca nô vị trí nào? ca nô vị B), hai ca nô cách nhau: trÝ nµo? 10 + = 17 (km) VËy chúng cách km ? b) Câu hỏi tơng tự nh phần a - HS hoạt động nhóm Dạng 3: Đố vui Bài 45 trang 80 SGK 64 trang 61 SBT Bài 45 SGK: Hai bạn Hùng Vân tranh luận với Hùng nói rằng: Có hai số nguyên mà tổng chúng nhỏ số hạng Vân nói rằng: Không thể có đợc Theo bạn, đúng? Cho ví dụ - HS cần xác định đợc: Bạn Hùng tổng hai số nguyên âm nhỏ số hạng tổng VÝ dô : (-5) + (-4) = -9 (-9) < (-5) vµ (-9) < (-4) Bµi 64 : Tỉng cđa ba số thẳng hàng nên tổng cđa bé sè ®ã cịng b»ng VËy: (-1) + (-2) + (-3)+ (-4) + Bài 64 SBT: Điền c¸c sè -1, -2, -3, -4, 5, 6, + + + + 2x = vµo đờng tròn hình 19 cho tổng Hay + 2x = ba số thẳng hàng 2x = -8 (bài cần gợi ý:) x = -4 Từ suy ra: x - - - Giáo án Số học - - - 101 -1 -12 x x -3 + x số đà cho + Khi cộng ba hàng ta đợc HS dùng m¸y tÝnh theo híng dÉn cđa GV (-1) + (-2) + (-3) + + (-4) + + + +2x HS dùng máy tính bỏ túi làm 46 SGK =0+0+0=0 a) 187 + (-54) = 133 Tõ tìm x điền số lại cho phï b)(-203) + 349 = 146 hỵp c) (-175) + (-213) = -388 Dạng 4: Sử dụng máy tính bá tói Chó ý: Nót dïng ®Ĩ ®ỉi dÊu “+” +/ thành - ngợc lại, nút -dùng đặt “-” cđa sè ©m ThÝ dơ: 25 + (-13) GV hớng dẫn HS bấm nút để tìm kết Yêu cầu HS làm 46 Hoạt động 3: Củng cố - GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất phép cộng số nguyên - Làm tập 70 trang 62 SBT: Điền vào ô trống x y x+ y x+ y x+ y +x -5 -2 -14 -7 -2 -2 -4 Kiểm tra (15 ph) Bài 1: (4,5 điểm) ; ; Cho số nguyên a HÃy điền vào chỗ trống dấu ; ; < > =, để khẳng định sau a) a a với mäi a b) NÕu a > th× a a c) NÕu a < th× a a d) a víi mäi a e) NÕu a = th× a a g) NÕu a < a + a Bài 2: (5,5 điểm) Tìm số nguyên x biết a) x2 = b) x - +7 =12 c) x+ (x + 1) + (x + 2) + + 19 + 20 = 20 (trong vế trái tổng số nguyên liên tiếp viết theo thứ tự tăng dần) Hoạt động 4: hớng dẫn công việc nhà Ôn quy tắc tính chất phép cộng số nguyên Bài tập số 65, 67, 68, 69, 71 trang 61, 62 SBT 102 - - - Giáo ỏn S hc - - - Ngày soạn: ; Ngày dạy: 6A: 6B: Tiết 49 Đ7 phép trừ hai số nguyên I Mục tiêu: ã HS hiểu đợc quy tắc phép trừ Z ã Biết tính hiệu hai số nguyên ã Bớc đầu hình thành, dự đoán sở nhìn thấy quy luật thay đổi loạt tợng (toán học) liên tiếp phép tơng tự II Phơng tiện dạy học: ã GV: Bảng phụ ghi tập ? , quy tắc công thức phéo trừ, ví dụ, tập 50 trang 82 SGK ã HS: Bảng nhóm III Tiến trình dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Kiểm tra cũ GV đa câu hỏi kiểm tra lên hình: Hai HS lên bảng kiểm tra - HS 1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên HS 1: - Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên dấu, quy tắc cộng hai số nguyên khác - Chữa tập 65: dấu Chữa tập 65 trang 61 SBT (-57) + 47 =(-10) 469 + (-219) = 250 195 + (-200)+ 205 = 400+ (-200)= 200 - HS 2: Chữa tập 71 trang 62, SBT Phát HS 2: - Chữa tập 71: bieeur tính chất cđa phÐp céng c¸c sè a) ; ; -4 ; -9; -14 nguyªn + + (-4) + (-9) + (-14) = -20 b) -13 ; -6; 1; 8; 15 - Yêu cầu HS nêu rõ quy luËt cña tõng d·y sè (-13) + (-6) + + 8+ 15 = Hoạt động 2: 1) Hiệu cđa hai sè nguyªn 1) HiƯu cđa hai sè nguyªn HS: PhÐp trõ hai sè tù nhiªn thùc hiƯn số bị - Cho phép trừ hai số tự nhiên thực trừ số trừ nào? Còn tập hợp Z số nguyên , phép trừ thực ? Bài hôm giải - HÃy xét tính chất sau rút nhận xét: - HS thực phép tính rút nhËn xÐt: - vµ + (-1) – = + (-1) = - vµ + (-2) – = + (-2) = – vµ + (-3) – = + (-3) = - Tơng tự, hÃy làm tiếp: - Tơng tự 3–4=? ; 3–5=? – = + (-4) = -1 – = + (-5) = -2 - T¬ng tù h·y xÐt vÝ dơ sau: - Xét tiếp ví dụ phần b: + (-2) – = + (-2) = – vµ + (-1) – = + (-1) = – vµ + 2–0=2+0=2 – (-1) vµ +1 – (-1) = +1= – (-2) vµ + 2 – (-2) = + = - Qua c¸c vÝ dơ em h·y thư ®Ị xt: mn trõ - HS: mn trừ số nguyên ta số nguyên, ta làm nào? cộng với số đối - Quy tắc: SGK - HS: Nhắc lại hai lần quy tắc trừ số nguyên a – b = a + (-b) - HS : ¸p dụng quy tắc vào ví dụ: - Ví dụ: – = + (-8) = -5 - HS lµm bµi tËp 47 trang 82 SGK (-3) – (-8) = (-3) + =5 – = + (-7) = -5 - GVnhÊn m¹nh: Khi trõ số nguyên phải (-2) = + = giữ nguyên phải giữ nguyên số bị trõ, chuyÓn - - - Giáo án Số học - - 103 ... ¸p dông tÝnh : ¸p dông: - - - Giáo án Số học - - - 21 425 – 257 ; 91 – 56 652 – 46 – 46 – 46 425 – 257 = 168 91 – 56 =35 65 2 – 46 – 46 – 46 = 60 6 – 46 – 46 = 560 – 46 =514 + HS2 : Có phải thực đợc... 257 = 168 lần lợt HS đứng chỗ trả lêi kÕt qu¶ 91 – 56 = 35 82 – 56 = 26 Hoạt động nhóm : 73 56 =17 Bµi 51 tr25 (SGK) 65 2 – 46 – 46 46 = 514 GV hớng dẫn nhóm làm bµi tËp 51 22 - - - Giáo án... 53 26)  v× 1251  , 3 53 16  (1251 + 53 16) 9 v× 1251  ; 53 16  b) (54 36 – 1324 ) 3 v× 1324 3; 54 26  48 - - - Giáo án Số học - - - (54 36 - 1324)  v× 1324  ; 9 54 36  c) (1.2.3.4.5 .6 +

Ngày đăng: 15/09/2013, 03:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1               Hình 2                Hình 3 - Giáo án Số học 6 (HKI)
Hình 1 Hình 2 Hình 3 (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w