Đồng bằng sụng Hồng

Một phần của tài liệu Hoạt động thông tin thư viện khoa học và công nghệ ở Việt nam, định hướng hoạt động và phát triển giai đoạn tự chủ (Trang 70 - 74)

3. Tỏc động của biến đổi khớ hậu đối với cơ sở hạt ầng GTVT

3.1.2.Đồng bằng sụng Hồng

Tổng diện tớch tự nhiờn vựng đồng bằng Bắc Bộ khoảng 1,3 triệu ha, trong đú diện tớch trong đờ khoảng 1,15 triệu ha được bảo vệ bởi hệ thống đờ sụng và hệ thống đờ biển. Ảnh hưởng của nước biển dõng kết hợp lượng mưa lớn nhất tăng thờm 25% do BĐKH, diện tớch ỳng của đồng bằng Bắc Bộ cú thể sẽ là 550.000ha với trường hợp tăng 0,69m (gần 1/4 diện tớch thấp hơn mực nước Biển) và 650.000ha đối với trường hợp tăng 1,0m (gần 1/3 diện tớch thấp hơn mực nước Biển); Mực nước trong cỏc con sụng sẽ tăng cao so với bỡnh thường khoảng (0,5 - 1,0)m và hầu hết vượt quỏ bỏo động 3 mực nước dõng xấp xỉ cao trỡnh đỉnh đờ.

Trờn kết quả tớnh toỏn sơ bộ từ địa hỡnh toàn vựng đồng bằng sụng Hồng - Thỏi Bỡnh, thỡ ảnh hưởng của mực nước biển dõng như sau:

Bảng 2. Tỏc động của BĐKH đến tỡnh hỡnh ngập vựng ĐB Sụng Hồng

Đồng bằng Bắc Bộ

Kịch bản Cao độ

(m) Diện tớch ngoài đờ (ha) Diện tớch trong đờ (ha)

Hiện tại Vựng ngập hoàn toàn < -1,5 1.432 2.013 Vựng bỏn ngập < 1,5 24.136 157.781 Mực nước biển dõng lờn thờm 0,69m Vựng ngập hoàn toàn < 0,8 18.576 114.645 Vựng bỏn ngập < 2,2 37.030 263.319 Mực nước biển dõng lờn thờm 1,0m Vựng ngập hoàn toàn < 1,5 24.136 157.781 Vựng bỏn ngập < 2,5 43.433 321.998 Đồng bằng Sụng Hồng mức nước 0m Đồng bằng Sụng Hồng mức nước 1m 3.2. nh hưởng ca mưa bóo

BĐKH dẫn đến sự thay đổi một vài tớnh chất của bóo và mựa bóo: mựa bóo cú xu hướng Hỡnh 8. Phõn bố vựng ngập nước tại khu vực Đồng bằng

chậm hơn, xảy ra nhiều hơn trờn cỏc vĩ độ thấp và đặc biệt là cường độ bóo cú xu hướng mạnh hơn và đường đi của bóo cũng thất thường hơn. Sự thay đổi trong tớnh chất của mựa bóo cú ảnh hưởng trực tiếp đến cơ sở hạ tầng giao thụng vận tải, trước hết đến hệ thống cảng biển, cảng sụng, kế đến là ảnh hưởng tới hệ thống vận chuyển hàng húa trong và ngoài nước. Cường độ mưa quỏ lớn

ảnh hướng đến quỏ trỡnh lưu thụng của cỏc tuyến đường trọng yếu, hạn chế việc cất cỏnh tại cỏc sõn bay. Đặc biệt là vựng đồng bằng sụng Hồng và ĐB sụng Cửu Long. Mưa nhiều trong bóo cú thể

gõy ngập ỳng, lũ quột, sạt lởđất, phỏ hủy cỏc cụng trỡnh hạ tầng giao thụng vận tải dẫn đến tăng chi phớ duy trỡ bảo dưỡng và sửa chữa.

Việt Nam nằm trong vựng nhiệt đới giú mựa, một trong năm ổ bóo của khu vực Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương, thường xuyờn phải đối mặt với cỏc loại hỡnh thiờn tai, hàng năm nước ta chịu nhiều tỏc

động bất lợi của thiờn tai gõy thiệt hại về người và của vụ cựng to lớn. Đặc biệt trong những năm qua, thiờn tai xảy ra ở khắp cỏc khu vực trờn cả nước, gõy ra nhiều tổn thất to lớn về người, tài sản, cỏc cơ

sở hạ tầng về kinh tế, văn hoỏ, xó hội,... tỏc động xấu đến mụi trường. Chỉ vỏn vẹn trong 12 năm gần

đõy (1996 - 2008), cỏc loại thiờn tai như: bóo, lũ, lũ quột, sạt lởđất, ỳng ngập hạn hỏn và cỏc thiờn tai khỏc đó làm thiệt hại đỏng kể về người và tài sản, đó làm chết và mất tớch hơn 9.600 người, giỏ trị thiệt hại về tài sản ước tớnh chiếm khoảng 1,5% GDP/năm. Mức độ thiờn tai ở Việt Nam ngày càng gia tăng cả về quy mụ cũng như chu kỳ lặp lại, kốm theo những đột biến khú lường. Nằm trong vựng chịu ảnh hưởng lớn của điều kiện tự nhiờn, Việt Nam cú tới hơn 80% dõn số cú nguy cơ chịu ảnh hưởng trực tiếp của thiờn tai.

Chỉ tớnh riờng năm 2007, thiờn tai đó làm 435 người chết và mất tớch, 7800 ngụi nhà bị sập đổ, 113.800ha lỳa bị hư hại, phỏ huỷ và làm hư hỏng nặng 1300 cụng trỡnh đập, cầu, cống, làm sạt lở

10.500km đờ, tổng thiệt hại ước tớnh 11.600 tỷđồng, tương đương trờn 1% GDP. Trong những năm gần đõy, mưa lớn đó gõy ngập dài ngày ở thành phố TP. Hà Nội, mưa lớn và triều cường gõy ngập lụt thường xuyờn ở thành phố như TP. Hồ Chớ Minh và TP. Cần Thơ làm ỏch tắc giao thụng trầm trọng,

ảnh hướng lớn đến sinh hoạt của người dõn. Đầu thỏng 8/2008, đầu thỏng 7/2009 mưa lũ và sạt lởở

cỏc tỉnh miền nỳi phớa Bắc đó gõy thiệt hại lớn về người và của cải.

Theo số liệu thống kờ đến năm 2000 của Bộ GTVT, tổng chiều dài cỏc tuyến Quốc lộ của Việt Nam khoảng 15.360km, chiếm 7,4% của tổng chiều dài mạng lưới đường bộ Việt Nam. Trong đú, cú tới 3/4 chiều dài cỏc tuyến đường đi trờn địa hỡnh vựng nỳi và khoảng 30% cỏc tuyến miền nỳi đú lại

đi qua cỏc vựng cú cấu trỳc địa chất phức tạp, chịu ảnh hưởng của cỏc đới kiến tạo phỏ huỷ, do đú thường xảy ra sự cố sụt trượt về mựa mưa bóo hàng năm. Cũn lại 1/4 cỏc tuyến đi trờn địa hỡnh đồng bằng thỡ cũng cú khoảng 30% đi trờn cỏc vựng trầm tớch sụng, biển, cú cấu trỳc từđất yếu. Trong đú, vấn đề kỹ thuật liờn quan đến sựổn định của nền đường bộđắp trờn đất yếu và hiện tượng sụt lởđất đỏ về mựa mưa luụn là những nội dung quan trọng trong KH-CN chuyờn ngành và là một trong những chủđề thu hỳt sự quan tõm của cỏc cấp, ngành GTVT trong những năm qua. Mặt khỏc, do vị trớ địa lý của nước ta và qua theo dừi thống kờ nhận thấy, mựa bóo lũ hàng năm ở nước ta thường bắt đầu từ

thỏng 6 đến thỏng 11, chiếm tới 99% tần suất xuất hiện bóo lũ hàng năm. Mật độ xuất hiện bóo thay

đổi, cú xu hướng tăng dần, theo số liệu nghiờn cứu của Viện nghiờn cứu Khớ tượng - Thuỷ văn cho thấy :

- Những năm thập kỷ 70 cú 5,5 cơn bóo / năm

- Những năm thập kỷ 80 cú 6,0 cơn bóo / năm

- Những năm thập kỷ 90 cú 7,2 cơn bóo / năm

Về phõn bố bóo theo vựng lónh thổ, qua số liệu theo dừi 105 năm, từ 1884 đến 1989, Tổng Cục Khớ tượng - Thuỷ văn cho thấy: bóo chủ yếu xuất hiện ở khu vực miền Trung (chiếm tới 68%), sau đú là phớa Bắc (30%) và nhẹ nhất ở phớa Nam (2%). Trong đú, khu vực miền Trung và Tõy Nguyờn là vựng lónh thổ chịu nhiều bóo lũ nhất, nhưng lại là vựng giao thụng đường bộ kộm phỏt triển nhất so với 2 vựng phớa Bắc và phớa Nam, lại là vựng cú nhiều đoạn đường bị ngập nhất (cú tới 172 km, số

liệu trước năm 1999) và là vựng cú địa hỡnh khú khăn, ĐCCT phức tạp, dễ phỏt sinh hiện tượng sụt lở

nhất. Bóo lũ kết hợp với điều kiện địa hỡnh và địa chất bất lợi đó gõy ra cỏc sự cố vềđất sụt trờn cỏc tuyến đường miền nỳi ở Việt Nam. Cú thể núi rằng hiện tượng đất sụt là một trong những sự cố nguy hiểm nhất mang tớnh quy luật thiờn nhiờn, chịu tỏc động trực tiếp của mưa bóo, thường diễn ra trờn cỏc tuyến đường miền nỳi về mựa mưa. Qua số liệu thống kờ, theo dừi của Viện KHCN GTVT, tỡnh hỡnh

đất sụt trờn đường HCM vào những năm qua, chủ yếu diễn ra mạnh mễ trờn cỏc đoạn : Hương Khờ - Tõn ấp; Ngó ba Pheo - bắc cầu Bựng; Hiờn - Thạch Mỹ; cầu Xơi - Khõm Đức; Khõm Đức - Đắc Zụn;

Đắc Zụn - Đắc Pột, ... và trờn một sốđoạn của nhỏnh phớa Tõy như Khe Gỏt - đốo U Bũ; A Đớt - A Tộp; A Tep - Thạch Mỹ,... với trờn 700 vị trớ sạt lở, trượt đất cú quy mụ vừa đến lớn trờn toàn tuyến, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đó gõy tắc nhiều đoạn đường vào mựa mưa kể từ năm 2003 trở lại đõy.

Mưa lớn do bóo lũ khụng chỉ gõy ra sự cốđất sụt trờn cỏc tuyến đường miền nỳi, mà cũn trực tiếp gõy ra hiện tượng ngập lụt, lũống, lũ quột … dẫn tới những thiệt hại nặng nề về người và của cho nhõn dõn và gõy sạt lở, tàn phỏ cỏc đoạn đường đi qua hoặc nằm lõn cận với cỏc con sụng lớn ởđồng bằng, hay những đoạn đường cắt qua cỏc con suối cạn về mựa khụ nhưng ngập tràn lũđổ về vào mựa mưa ở vựng nỳi. Lượng mưa trong một trận lũ thường rất lớn, từ vài trăn mm đến hơn 1000mm, thậm chớ tới 2000mm. Do địa hỡnh dốc, mưa lớn và tập trung cho nờn ở nước ta hay xảy ra lũ lớn. Cường suất lũ lờn trung bỡnh ở hạ lưu vựng nỳi khoảng 10 - 20cm/h, lớn nhất cú thể tới 50 - 100cm/h. Thời gian lũ lờn cú thể từ 20 - 50h, thậm chớ tới hơn 100h. Thời gian lũ xuống khoảng 3 - 5 ngày. Tại hạ lưu cỏc sụng ven biển, khi gặp triều cường, lũ sẽ rỳt rất chậm. Do mưa lớn nờn đỉnh lũ và lưu lượng đỉnh lũ cũng rất lớn, thường là nguyờn nhõn gõy nờn những thảm hoạ cho con người và cỏc cụng trỡnh. Trong lịch sử, chỳng ta cũng đó ghi nhận nhiều những trận lũ lớn gõy nờn cỏc sự cố trầm trọng cho cỏc tuyến đường giao thụng. Trận lũ lịch sử cuối năm 1999 đó gõy ngập lụt rất nghiờm trọng ởđồng bằng sụng Hương, khiến 90% khu dõn cư bị ngập với độ sõu ngập từ 1-2m. Khu vực ngó ba Tuần, nước dõng cao ngập nhiều đoạn QL49 chạy ven sụng, và đặc biệt tại vị trớ bến phà Tuần, mực nước lũđó dõng làm ngập bến tới 8m. Ngoài ra, mưa lũ lớn cũn gõy ra lũ quột ở thượng nguồn. Lũ quột thường xảy ra rất đột ngột, lờn xuống rất nhanh, tốc độ dũng lũ rất lớn, cuốn trụi cõy cối, nhà cửa, phỏ huỷ mụi trường tự nhiờn. Trận mưa lớn đầu thỏng 10/1992 đó gõy ra lũ quột ở thượng nguồn cỏc sụng Đại Giang, Kiến Giang ở Quảng Bỡnh, sụng Bến Hải ở Quảng Trị. Trong khi đú, cỏc trận mưa lớn cuối thỏng 10/1992 lại gõy ra lũ quột ở thượng nguồn sụng Thu Bồn ở tỉnh Quảng Nam. Trận lũ thỏng 11/1999 đó gõy lũ quột tại thượng nguồn cỏc sụng Bồ, sụng Hương và sụng Tuý Loan. Trận lũ thỏng 12/1999 lại gõy ra lũ quột ở cỏc huyện Ba Tơ, Nghĩa Hành tỉnh Quảng Ngói. Tiếp đến trận lũ quột xảy ra vào thỏng 10/2000 trờn QL27 Lõm Đồng đó làm sạt lở 75 vị trớ từ Filiờng đi Krụng Nụ, Bộ GTVT

đó phải chi phớ trờn trăm tỷđể xử lý sự cố sạt đất trong vài năm. Gần đõy nhất, cỏc trận lũ quột tại Hà Giang (năm 2004) và lũ quột ở Yờn Bỏi vừa xảy ra trong thỏng 9/2005 do cơn bóo số 7 gõy ra, đó gõy nờn những thiệt hại nghiờm trọng về người, về của và làm hư hại nặng nề nhiều ruộng vườn, nhiều cụng trỡnh nhà cửa, giao thụng, thuỷ lợi, … Như vậy, mưa bóo hàng năm là nguyờn nhõn trực tiếp nhất gõy ra cỏc tai biến đất sụt và ngập lụt trờn cỏc tuyến đường về mựa mưa bóo. Cú thể núi “bộ 3” mưa bóo, đất sụt và ngập lụt luụn gắn bú và đi liền với nhau, tạo nờn cỏc sự cố tai biến thiờn nhiờn.

Rừ ràng là hiện tượng sụt trượt đất và ngập lụt ở Việt Nam đó trở thành những dạng tai biến thiờn nhiờn diễn ra hàng năm, gõy nờn những thiệt hại về người và của cho nhõn dõn cỏc địa phương, làm

ảnh hưởng nghiờm trọng đến cỏc cụng trỡnh đường giao thụng, khụng chỉ gõy nờn tỡnh trạng tắc

đường, ảnh hưởng đến an toàn cho người và cỏc phương tiện qua lại, mà cũn gõy nhiều khú khăn, trở

ngại cho cụng tỏc quản lý và khai thỏc cỏc cụng trỡnh đường bộ về mựa mưa.

Cụng nhõn khẩn trương giải tỏa mặt đường

Thành phố Quảng Ngói chỡm trong nước sau cơn bóo số 9 năm 2009

Đoạn đường sắt tại Quảng Bỡnh bị sạt năm 2007 Tàu LC 1 bị lật nghiờng tại Phỳ Thọ năm 2007

Người và xe cựng “lội” Phương tiện di chuyển chớnh

Nước thủy triều tràn vào nhà tại TP.HCM TP.HCM mua nước trong “biển” nước

Một phần của tài liệu Hoạt động thông tin thư viện khoa học và công nghệ ở Việt nam, định hướng hoạt động và phát triển giai đoạn tự chủ (Trang 70 - 74)