Đồng bằng sụng Cửu Long

Một phần của tài liệu Hoạt động thông tin thư viện khoa học và công nghệ ở Việt nam, định hướng hoạt động và phát triển giai đoạn tự chủ (Trang 68 - 70)

3. Tỏc động của biến đổi khớ hậu đối với cơ sở hạt ầng GTVT

3.1.1. Đồng bằng sụng Cửu Long

Là vựng đồng bằng đặc biệt quan trọng, Trung tõm phỏt triển kinh tế xó hội khu vực phớa Nam, đó và đang gỏnh chịu những tỏc động khỏ mạnh mẽ do BĐKH gõy nờn, trong đú lũ cú những biến động ngày càng lớn giữa năm lũ lớn và lũ nhỏ, bóo nhiều và mạnh hơn, hạn hỏn nghiờm trọng hơn, chỏy rừng, sạt lở bờ sụng, tố lốc... xuất hiện ngày càng nguy hiểm hơn. Theo thụng kờ chỉ tớnh trong 10 năm qua, ĐBSCL đó cú:

- Liờn tiếp cỏc năm 2000, 2001, 2002 cú lũ lớn, trong đú năm 2000 là lũ lớn lịch sử.

- 05 năm liờn tiếp cú lũ dưới trung bỡnh, trong đú cú năm 2006 cú mực nước 4m tại Tõn Chõu. 04 năm liền ĐBSCL gặp hạn, đặc biệt hạn kết hợp dũng chảy kiệt trờn sụng Mekong vào năm 2004.

- 02 lần cú bóo lớn đổ bộ và ảnh hưởng đến ĐBSCL (bóo Linda năm 1997 và bóo Durian năm 2006).

- Tố lốc xuất hiện nhiều và gõy hậu quả nghiờm trọng ở nhiều nơi trong khu vực như Kiờn Giang, Đồng Thỏp...

- Chỏy rừng xảy ra ở nhiều nơi, đặc biệt đợt chỏy rừng Vườn Quốc gia U Minh Thượng vào năm 2002.

- Sạt lở bờ sụng xảy ra với số lần, số vị trớ và cường độ cao.

Qua kết quả tớnh toỏn mụ hỡnh thuỷ lực cho kết quả về mực nước, tương ứng với cỏc mựa tương

ứng với cỏc kịch bản về mực nước biển dõng như sau: Bảng 1. Độ ngập và diện tớch ngập lũ năm 2000 ởĐBSCL - điều kiện NBD (Đơn vị: 1.000ha) Kịch bản BĐKH Hiện trạng NBD 0,69 m NBD 1,00 m Độ ngập (m) Diện tớch Diện tớch So với HT Diện tớch So với HT H < 0,5 1.049 202 -848 47 -1.002 0,5< H ≤1,0 1.063 604 -459 496 -567 1,0< H ≤1,5 724 1.007 284 421 -302 1,5< H ≤2,0 459 1.270 811 1.880 1.421 2,0< H ≤2,5 288 414 126 592 304 2,5< H ≤3,0 212 281 69 323 111 H > 3,0 66 84 18 102 36 Tổng ngập > 0,5m (cả

lũ và triều) 2.813 3.660 (Tăng 30%) 3.815 (Tăng 36%)

Đồng Bằng Sụng Cửu Long mức nước 0m Đồng Bằng Sụng Cửu Long mức nước 1m

ĐBSCL phần lớn cú địa hỡnh cao độ dưới 1,5m. Nếu mực NBD lờn 0,69m và 1,00m, cộng với

đỉnh triều như hiện nay cao hơn mực nước trung bỡnh từ 1,0m đến 1,5 m, nghĩa là sẽ cú đỉnh triều tương ứng từ 1,7m đến 2,2m với kịch bản 0,69m; đến (2,0 - 2,5)m với kịch bản 1,00m, địa hỡnh

ĐBSCL sẽ thấp hơn mực nước đỉnh triều từ 0,2 m đến 0,7m với kịch bản 0,69m và (0,5 - 1,0)m với kịch bản 1,00m. Như vậy, dải ven biển sẽ cú nguy cơ bị ngập bởi NBD. Tuy nhiờn, đõy mới chỉ là tớnh toỏn sơ bộ, chưa xột đến những biến đổi tương thớch của địa hỡnh.

Vào mựa lũ, đặc biệt những năm lũ lớn và đặc biệt lớn, như lũ năm 2000, do tỏc động của mực NBD và thuỷ triều, tỡnh hỡnh ngập lũ sẽ nghiờm trọng hơn nhiều do lũ khú thoỏt ra biển hơn. Mực nước lũ trong vựng ngập lũ tăng (từ 0,2m đến 0,5m) ứng với NBD 0,69m và (0,3 -0,7)m ứng với mực NBD 1,00m.

Do tỏc động của NBD đến ngập cả do đỉnh triều và do lũởĐBSCL rất lớn, nờn ứng với 2 kịch bản, nhiều vựng ngập triều và ngập lũ liờn kết với nhau, khú cú thể tỏch riờng đõu là ranh giới ngập do triều và ngập do lũ. Vỡ thế, diện tớch ngập được tớnh chung cho cả 2 nguyờn nhõn.

Một phần của tài liệu Hoạt động thông tin thư viện khoa học và công nghệ ở Việt nam, định hướng hoạt động và phát triển giai đoạn tự chủ (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)