Bài: Toán

125 222 0
Bài: Toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1 Tiết 1: n tập: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I. Mục Tiêu: Giúp HS: Củng cố khái niệm ban đầu về phân số: - Biết đọc, viết phân số. - Biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 (cách viết thương) và viết số tự nhiên (STN) dưới dạng phân số (PS). II. Đồ dùng dạy học: - GV - HS chuẩn bò hình bằng bìa cứng như SGK. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - GV kiểm tra ĐDHT của HS. - HS tự kiểm tra lại xem mình đủ sách vở để học môn toán chưa. B. Bài mới: 1. Giới thiệu: Trong tiết học tóan đầu tiên của năm các em sẽ được củng cố về khái niệm phân số và cách viết thương, viết số số tự nhiên dưới dạng ps. - HS nghe để xác đònh nhiệm vụ của tiết học và ghi tựa bài. 2. HD ôn tập: a. Khái niệm ban đầu về PS: - GV treo băng giấy biểu thò phân số 3 2 và hỏi: +1. Đã tô màu mấy phần băng giấy? - GV yêu cầu HS giải thích. - GV yêu cầu HS lên bảng viết và đọc phân số. - GV treo băng giấy biểu thò phân số 10 5 , 4 3 , 100 40 và hỏi tương tự như trên.  GV viết chung: 3 2 , 10 5 , 4 3 , 100 40 yêu cầu HS đọc. - HS quan sát và trả lời. + 1. Đã tô màu 3 2 băng giấy. + 1’. được chia thành 3 phần bằng nhau, tô màu 2 phần ta được 3 2 băng giấy. - 1. HS viết và đọc: 3 2 Hai phần ba. - Cả lớp quan sát – tìm phân số – Đọc, viết các phân số đó. - 2. HS đọc lại các phân số : 3 2 , 10 5 , 4 3 , 100 40 b. Cách viết thương 2 STN – STN dưới dạng PS: * Viết thương 2 STN dưới dạng PS: - GV viết các phép chia lên bảng như SGK. + 1. Hãy viết thương các phép chia dưới dạng PS ? - GV kết luận và sửa chữa: +1. 3 1 có thể coi là thương của phép chia nào? - 3 HS lên bảng viết PS– cả lớp viết ra ở nháp. (1:3 = 3 1 ; 4:10 = 10 4 ; 9:2 = 2 9 ) - HS khác nhận xét. +1. 3 1 có thể coi là thương của phép chia 1 : 3. Lưu ý: 1. Câu hỏi, trả lời dành cho HS trung bình. 1’. Câu hỏi, trả lời dành cho HS khá - giỏi 1 - GV hỏi tương tự đối với 10 4 , 2 9 . - GV yêu cầu HS mở SGK đọc chú ý 1. +1’. Khi dùng PS để viết kết quả phép chia 2 STN khác 0 thì PS có dạng như thế nào? - HS lần lượt nêu tương tự. - 1. HS đọc. +1’. Tử số (TS) là số bò chia, Mẫu số (MS) là số chia. - HS khác nhận xét. * Viết mỗi STN dưới dạng PS: + Hãy cho 1 STN và viết số đó dưới dạng phân số có MS là 1? +1’. Muốn viết số tự nhiên thành phân số có MS là 1 ta làm như thế nào? Vì sao?  Vậy mọi STN đều có thể viết dưới dạng ps có MS là 1. +1’. Hãy tìm cách viết 1 thành ps? +1’. 1 có thể viết thành ps như thế nào? Vì sao? + Hãy tìm cách viết 0 thành ps? + 0 có thể viết thành ps như thế nào? Vì sao? + Vài HS tự nêu STN và viết bảng lớp. HS khác nhận xét. Cả lớp viết ở nháp. +1’. Ta lấy TS là STN , MS chính là số 1. Vd: 5 = 1 5 vì 5 = 5:1 = 1 5 +1’. Vài HS lên bảng viết.1 = 1 1 ; 1 = 2 2 ; 1 = 3 3 ;. +1’. Có TS và MS bằng nhau. - Tiến hành tương tự. 0 = 1 0 ; 0 = 2 0 ; 0 = 3 0 ; … - Có TS là 0, MS khác O (bất kì STN khác 0) C. Luyện tập - Thực hành: * Bài 1: Bài yêu cầu chúng ta làm gì? - GV cho HS làm miệng và nêu kết quả. - GV nêu thêm vài ps khác. (chữa bảng lớp). - GV nhận xét chung. - 1. Đọc; Chỉ rõ TS và MS. - HS nối tiếp nhau nêu kết quả. - 1’. Vài HS đọc ps trước lớp. - HS khác nhận xét. * Bài 2: Viết thương dưới dạng ps.  3:5 = 5 3 ; 75:100 = 100 75 ; 9:17 = 17 9 ; - GV nhận xét đánh giá. - 1 HS đọc và xác đònh yêu cầu đề. - Cả lớp làm vào VBT. - 3 HS lên bảng trình bày. - HS khác nhận xét. * Bài 3: Viết STN dưới dạng ps có MS là 1.  32 = 1 32 ; 105 = 1 105 ; 1000 = 1 1000 ; - GV nhận xét đánh giá. - 1 HS đọc và xác đònh yêu cầu đề. - Cả lớp làm vào VBT. - 3 HS lên bảng trình bày. - HS khác nhận xét. * Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống. - GV yêu cầu HS tự làm ở nháp. - 2’ HS giải thích cách điền số của mình. - GV nhận xét. - 1 HS đọc và xác đònh yêu cầu đề. - HS làm nháp. - HS giải thích dựa vào chú ý 3, 4 - HS khác nhận xét. D. Củng Cố - Dặn dò: - GV tổng kết tiết học: Cho HS làm phiếu bài tập: Điền chữ hoặc số thích hợp vào chỗ trống: 1/ a:b = (b # ….) 2/ a a = […] (a # 0) 3/ a = a ( a∀ ) 4/ 0 = a (a # ….) - Về nhà làm VBT và chuẩn bò bài ôn tập tiếp theo. Tiết 2: n tập: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ Lưu ý: 1. Câu hỏi, trả lời dành cho HS trung bình. 1’. Câu hỏi, trả lời dành cho HS khá - giỏi 2 I. Mục Tiêu: Giúp HS: - Biết tính chất cơ bản của phân số. - p dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và qui đồng MS các phân số (trường hợp đơn giản). II. Đồ dùng dạy học: - HS xem lại bài (Lớp 4) và chuẩn bò VBT (phân số bằng nhau). III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: (3’) - GV chấm điểm 10 VBT của HS. - GV nhận xét và cho điểm. - 2HS chữa bảng bài làm thêm. - HS khác nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu: Các em cùng nhớ lại và áp dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và qui đồng MS các phân số. (GV ghi tựa bài). - HS nghe để xác đònh nhiệm vụ của tiết học và ghi tựa bài. 2. HD ôn tập: a. Tính chất cơ bản của phân số: - GV ghi bảng VD1: Viết số thích hợp vào ô trống: 6 5 = [] [] []6 []5 = x x - GV nhận xét và gọi HS nêu kết quả của mình. + Vậy khi nhân cả T và T với cùng 1 STN khác 0 ta được gì? - GV ghi bảng VD2: Viết số thích hợp vào ô trống: 24 20 = [] [] []:24 []:20 = + Vậy khi chia cả T và T với cùng 1 STN khác 0 ta được gì? - Cả lớp làm nháp. 1 HS làm trên bảng. 6 5 = 24 20 46 45 = x x - HS khác nhận xét. (nhân T và M với cùng 1 STN) + Ta được phân số mới bằng phân số đã cho. - Cả lớp làm nháp. 1 HS làm trên bảng. 24 20 = 6 5 4:24 4:20 = - HS khác nhận xét. (chia T và M với cùng 1 STN) + Ta được phân số mới bằng phân số đã cho. b. Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số: * Rút gọn phân số: - GV viết bảng 120 90 + Thế nào là rút gọn PS ? + Hãy rút gọn phân số 120 90 ? + Khi rút gọn phân số ta chú ý điều gì? - GV kết luận và sửa chữa: Có nhiều cách để rút gọn nhưng nhanh nhất là ta tìm số lớn nhất chia hết cho cà T và M. * Qui đồng mẫu số: 5 2 và 7 4 + Tìm phân số = phân số đã cho nhưng có T và M bé hơn, đơn giản hơn. - 2 HS lên bảng viết – Cả lớp viết ra ở nháp. - HS khác nhận xét. 120 90 = 4 3 30:120 30:90 = + Rút gọn đến tối giản. Lưu ý: 1. Câu hỏi, trả lời dành cho HS trung bình. 1’. Câu hỏi, trả lời dành cho HS khá - giỏi 3 - GV viết bảng 5 2 và 7 4 + Thế nào là qui đồng MS? + Hãy qui đồng phân số 5 2 và 7 4 ? - GV gọi vài HS nêu miệng kết quả. - GV viết 5 3 và 10 9 yêu cầu HS qui đồng? + Cách qui đồng ở VD2 có gì khác?  Khi chọn MSC, tuỳ theo bài mà ta chọn MSC là cách (VD1) hay cách ở (VD2) + Làm cho các ps có cùng MS nhưng vẫn bằng ps ban đầu. - 2 HS lên bảng viết – Cả lớp viết ra ở nháp. - HS khác nhận xét. – Chọn MSC: 5 x 7 = 35 5 2 = 35 14 75 72 = x x ; 7 4 = 35 20 57 54 = x x + Vài HS nêu – cả lớp nghe và nhận xét. - 1 HS lên bảng viết – Cả lớp viết ra ở nháp. - HS khác nhận xét. – Chọn MSC: 10, vì 10 :2 = 5 5 3 = 10 6 25 23 = x x và 10 9 (giữ nguyên) + VD1: MSC là tích 2 MS; VD2: MSC là 1 trong 2 MS chia hết cho MS còn lại. C. Luyện tập - Thực hành: * Bài 1: Rút gọn phân số: - GV cho HS làm miệng và nêu kết quả.  5 3 25 15 = ; 3 2 27 18 = ; 16 9 64 36 = - GV nhận xét đánh giá. - 1 HS đọc và xác đònh yêu cầu đề: - 3HS lên bảng viết – Cả lớp làm ở nháp. - HS trao đổi nháp để sửa chữa. * Bài 2: Qui đồng MS. (Tiến hành tương tự bài 1)  3 2 và 8 5 -> 24 16 và 24 15 (MSC: 24) 4 1 và 12 7 -> 12 3 và 12 7 (MSC: 12) 6 5 và 8 3 -> 24 20 và 24 8 (MSC: 24 : 6 và 8) - GV nhận xét đánh giá. - 1 HS đọc và xác đònh yêu cầu đề: - 3HS lên bảng viết – Cả lớp làm ở nháp. - HS trao đổi nháp để sửa chữa. * Bài 3: Rút gọn phân số để tìm ps bằng nhau trong bài. - Gv gọi HS đọc ps tìm được và giải thích. - GV nhận xét đánh giá.  5 2 = 30 12 = 100 40 ; 7 4 = 21 12 = 35 20 - 1 HS đọc và xác đònh yêu cầu đề. - Cả lớp làm vào VBT. - 2 HS lên bảng trình bày. - HS khác nhận xét và sửa chữa. D. Củng Cố - Dặn dò: - GV tổng kết tiết học: Cho HS làm phiếu bài tập: (Luyện tập thêm) 1/ Rút gọn các ps sau: 27 36 , 18 12 ; 72 54 2/ Qui đồng MS các ps sau: a) 7 5 & 5 4 b) 65 1 & 13 1 , 5 1 - Về nhà làm VBT và chuẩn bò bài ôn tập so sánh hai phân số. Tiết 3: n tập: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I. Mục Tiêu: Giúp HS: - Biết cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số (CMS), khác mẫu số (KMS). - Biết cách sắp xếp 3 PS theo thứ tự. Lưu ý: 1. Câu hỏi, trả lời dành cho HS trung bình. 1’. Câu hỏi, trả lời dành cho HS khá - giỏi 4 II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bò VBT - Băng giấy biểu diễn phân số 7 2 và 7 5 . III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: (3’) - Gọi 2 HS lên chữa bảng, mỗi em 1 bài. - GV nhận xét và cho điểm. - 2HS chữa bảng bài luyện tập thêm. - Cả lớp theo dõi kiểm tra bài và nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: (35’) 1. Giới thiệu: Trong tiết học này, các em ôn tập lại cách so sánh 2 phân số. - HS nghe để xác đònh nhiệm vụ của tiết học và ghi tựa bài. 2. HD ôn tập: a. Cách so sánh 2 phân số: * Hai phân số CMS: - GV đính bảng VD1: 7 2 và 7 5 (bằng bìa) + Hãy so sánh 2 phân số? + Muốn so sánh các phân số CMS ta làm thế nào? - GV cho HS nêu lại.* Hai phân số KMS: - GV ghi bảng VD2: 4 3 và 7 5 + Hãy so sánh 2 phân số? - GV nhận xét. + Muốn so sánh các phân số CMS ta làm thế nào? - Cả lớp quan sát hình vẽ để so sánh. + HS so sánh và nêu: 7 2 < 7 5 + Ta so sánh TS, ps nào có TS lớn hơn thì ps đó lớn hơn; …. - HS nhận xét đây là 2 phân số KMS. - HS thực hiện nháp – chữa bảng * Qui đồng: 4 3 = 28 21 ; 7 5 = 28 20 * So sánh: Vì 21 > 20 nên 28 21 > 28 20 Vậy 4 3 > 7 5 - HS khác nhận xét. + Ta qui đồng MS; so sánh các ps đã QĐ (CMS). C. Luyện tập - Thực hành: * Bài 1: - GV cho HS tự làm và nêu miệng kết quả. - GV nhận xét đánh giá. - 1 HS đọc và xác đònh yêu cầu đề: - HS tự làm – Cả lớp theo dõi bài chữa và tự kiểm tra bài của mình. * Bài 2: Xếp thứ tự từ bé đến lớn. + Muốn xếp đúng chúng ta cần làm gì? - GV nhận xét đánh giá. - 1 HS đọc và xác đònh yêu cầu đề: + Cần so sánh các phân số với nhau. - 2HS lên bảng làm – Cả lớp làm ở nháp.  a/ QĐ 18 16 9 8 = ; 18 15 6 5 = ; 18 17 giữ nguyên. Ta có: 18 15 < 18 16 < 18 17 Vậy 6 5 < 9 8 < 18 17 D. Củng Cố - Dặn dò: - GV tổng kết tiết học: Cho HS nhắc lại cách so sánh 2 phân số. - Về nhà làm VBT và Luyện tập thêm. Chuẩn bò bài ôn tập so sánh hai phân số (tiếp theo). Tiết 4: n tập: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tiếp theo) I. Mục Tiêu: Giúp HS củng cố về: - Biết so sánh phân số với (1) đơn vò. - Biết so sánh 2 phân số có cùng tử số (CTS). Lưu ý: 1. Câu hỏi, trả lời dành cho HS trung bình. 1’. Câu hỏi, trả lời dành cho HS khá - giỏi 5 II. Đồ dùng dạy học: - Xem lại tiết 3 và chuẩn bò VBT. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: (3’) - Gọi 2 HS lên chữa bảng, mỗi em 1 bài. - GV nhận xét và cho điểm. - 2HS chữa bảng bài luyện tập thêm. - 5 HS đem tập chấm điểm. - Cả lớp theo dõi kiểm tra bài và nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu: Trong tiết học này, các em tiếp tục ôn tập về so sánh 2 phân số.(GV ghi tựa) - HS nghe để xác đònh nhiệm vụ của tiết học và ghi tựa bài. C. HD ôn tập - Luyện tập - Thực hành: * Bài 1: a/ GV yêu cầu HS tự so sánh và điền dấu. b/ GV hỏi: + Thế nào là ps lớn hơn 1? Phân số bằng 1? Phân số bé hơn 1? + Không cần QĐ, hãy so sánh 2 ps sau: 5 4 và 8 9 ? - GV nhận xét đánh giá. - 1 HS đọc và xác đònh yêu cầu đề: - 1HS làm bảng – Cả lớp làm VBT. - HS khác nhận xét. - 3 HS nêu: + Ps > 1: là phân số có TS > MS; ps = 1: là phân số có TS = MS; ps < 1: là phân số có TS < MS. - 1 HS nêu: 5 4 < 1; 8 9 > 1 -> 5 4 < 8 9 - HS khác nhận xét. * Bài 2: So sánh các ps: 5 2 và 7 2 ; 9 5 và 6 5 ; 2 11 và 3 11 - GV HD HS 2 cách. - GV yêu cầu HS trình bày miệng câu b. - GV nhận xét đánh giá. - 1 HS đọc và xác đònh yêu cầu đề: - 3HS lên bảng làm – Cả lớp làm ở nháp. (có thể làm 1 trong 2 cách: Qui đồng – So sánh 2 ps CTS). - HS trình bày – Cả lớp theo dõi, bổ sung: Phân số nào có MS lớn hơn thì ps đó lớn hơn và ngược lại… * Bài 3: So sánh các phân số. - GV yêu cầu HS so sánh rồi báo cáo kết quả. Nên lựa chọn cách nào để so sánh. - GV nhận xét đánh giá. - Cả lớp làm ở VBT. - 3HS trình bày cách làm trên bảng.  a,b: So sánh bằng cách QĐ. c: So sánh với 1 * Bài 4: (Không yêu cầu) - GV yêu cầu HS trình bày. - GV nhận xét đánh giá. - 1 HS đọc và xác đònh yêu cầu đề: - 1HS lên bảng làm – Cả lớp làm ở nháp. - HS trình bày – Cả lớp theo dõi, bổ sung: 3 1 < 5 2 . Vậy em được mẹ cho nhiều quýt hơn. D. Củng Cố - Dặn dò: - GV tổng kết tiết học: + Thế nào là ps lớn hơn 1? Phân số bằng 1? Phân số bé hơn 1? - Về nhà làm VBT và Luyện tập thêm. Chuẩn bò bài ôn tập Phân số thập phân. Tiết 5: PHÂN SỐ THẬP PHÂN I. Mục Tiêu: Giúp HS: - Biết đọc, viết PSTP. - Biết rằng có 1 số phân số có thể chuyển thành PSTP và biết cách chuyển các phân số đó thành PSTP. Lưu ý: 1. Câu hỏi, trả lời dành cho HS trung bình. 1’. Câu hỏi, trả lời dành cho HS khá - giỏi 6 II. Đồ dùng dạy học: - HS xem lại phân số bằng nhau và chuẩn bò VBT. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: (3’) + Muốn tìm phân số bằng nhau ta làm như thế nào? - GV kiểm tra VBT. - GV nhận xét và cho điểm. + Ta nhân hoặc chia cả TS và MS cho cùng 1 STN. - 5 HS đem VBT chấm điểm. - Cả lớp theo dõi kiểm tra bài và nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu: Trong tiết học này, các em cùng tìm hiểu về phân số thập phân. (GV ghi tựa bài). - HS nghe để xác đònh nhiệm vụ của tiết học và ghi tựa bài. 2. Giới thiệu phân số thập phân: * GV viết bảng VD1: 10 3 , 100 5 , 1000 17 (bằng bìa) + Hãy đọc các phân số trên? + Em có nhận xét gì về MS của các phân số đó?  Các phân số có MS là 10, 100, 1000, … được gọi là các phân số thập phân. - GV cho HS nêu lại. * GV viết bảng VD2: 5 3 + Tìm phân số thập phân bằng phân số 5 3 ? + Làm thế nào để có 10 6 = 5 3 ? * GV tiến hành tương tự với các phân số 4 7 , 125 20 .  Có 1 số phân số có thể viết thành phân số thập phân. Muốn chuyển ta tìm 1 số nhân với MS để có 10, 100, 1000, … rồi lấy cả T và M nhân với số đó để được phân số thập phân. Cũng có thể tìm bằng cách rút gọn phân số. + Vài HS đọc phân số. + Có MS là 10, 100, 1000, … (Đều chia hết cho 10). + HS nghe và nhắc lại. - HS chữa bảng - Cả lớp thực hiện nháp.  5 3 = 25 23 x x = 10 6 + Lấy 5 x 2 = 10 nên ta nhân cả T và M cho 2 được 10 6 = 5 3 - HS khác nhận xét. - HS tìm và nêu cách tìm.  4 x 25 = 100 -> 4 7 = 100 175 125 x 8 = 1000 -> 125 20 = 1000 160 - HS nghe và nêu lại. C. Luyện tập - Thực hành: * Bài 1: - GV viết các phân số lên và yêu cầu HS đọc lại. - 1HS đọc và xác đònh yêu cầu đề: - HS đọc nối tiếp các phân số thập phân. - HS khác nhận xét. Lưu ý: 1. Câu hỏi, trả lời dành cho HS trung bình. 1’. Câu hỏi, trả lời dành cho HS khá - giỏi 7 * Bài 2: - GV đọc lần lượt các phân số thập phân. - GV nhận xét trên bảng. - 1 HS đọc và xác đònh yêu cầu đề: - 2HS lên bảng làm – Cả lớp viết ở nháp. - HS đổi nháp kiểm tra chéo. - HS khác nhận xét. * Bài 3: So sánh các phân số. - GV yêu cầu HS đọc các phân số thập phân. + Trong các phân số còn lại, phân số nào có thể viết thành phân số thập phân? - GV nhận xét đánh giá. - Cả lớp làm miệng. - HS trình bày miệng: 10 4 , 1000 17 là pstp. + 2000 69 = 10000 345 52000 569 = x x * Bài 4: Tìm số thích hợp (a,c) - GV giải thích: Mỗi phần diễn giải cách tìm… - GV yêu cầu HS làm. - GV nhận xét đánh giá. - 1 HS đọc và xác đònh yêu cầu đề: - HS nghe hướng dẫn. - 2HS lên bảng làm – Cả lớp làm ở nháp. - HS nhận xét và tự kiểm tra lại bài làm của mình. D. Củng Cố - Dặn dò: - GV tổng kết tiết học: + GV cho HS làm các bài sau: Viết thành phân số thập phân: 20 7 , 25 9 , 125 15 , 200 98 , 250 15 (HS làm nháp và nêu cách viết - HS khác nhận xét). - Về nhà làm hoàn tất các bài tập còn lại. Chuẩn bò bài ôn tập Luyện tập. Tuần 2 Tiết 6: LUYỆN TẬP I. Mục Tiêu: Giúp HS: - Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. - Biết chuyển một số phân số thành phân số thập phân. II. Đồ dùng dạy học: Lưu ý: 1. Câu hỏi, trả lời dành cho HS trung bình. 1’. Câu hỏi, trả lời dành cho HS khá - giỏi 8 - HS xem lại các bài đã học và chuẩn bò VBT. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: (3’) + GV viết 2 ps 25 8 và 4 9 yêu cầu HS chuyển thành phân số thập phân? - GV nhận xét và cho điểm. + 2 HS chữa bảng. - Cả lớp làm nháp và nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: (30’) 1. Giới thiệu: Các em làm bài tập về phân số thập phân và giải toán về tìm giá trò một phân số của một số cho trước. (GV ghi tựa bài). - HS nghe để xác đònh nhiệm vụ của tiết học và ghi tựa bài. C. Luyện tập - Thực hành: (29’) * Bài 1: - GV vẽ tia số lên bảng và yêu cầu HS vẽ vào tập và điền tiếp các phân số thập phân? - GV nhận xét trên bảng. Yêu cầu HS đọc các pstp. - 1HS đọc và xác đònh yêu cầu đề: - 1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào tập. - HS đọc nối tiếp các phân số thập phân. - HS khác nhận xét. * Bài 2: Viết các phân số đã cho thành pstp: - GV yêu cầu HS làm nháp. - GV nhận xét trên bảng. - 1 HS đọc và xác đònh yêu cầu đề: - 2HS lên bảng làm – Cả lớp viết ở nháp. - HS đổi nháp kiểm tra chéo. - HS khác nhận xét. * Bài 3: (Tiến hành tương tự bài 2) - GV nhận xét đánh giá. - 1 HS đọc và xác đònh yêu cầu đề: - 2HS lên bảng làm – Cả lớp viết ở nháp. * Bài 5: Bài toán. (không yêu cầu) - GV HD tìm hiểu đề: + Lớp có bao nhiêu HS? + Số HS giỏi toán như thế nào so với số HS cả lớp? + Em hiểu “Số HS giỏi toán bằng 10 3 số HS cả lớp” là như thế nào? + Bài toán hỏi gì? - GV yêu cầu HS giải vào vở. - GV kiểm tra tập 1 số HS. - GV nhận xét và cho điểm. - 1 HS đọc và xác đònh yêu cầu đề: - HS tìm hiểu đề, vẽ tóm tắt và tìm cách giải. + Có 30 HS. + Bằng 10 3 số HS cả lớp. + Số HS cả lớp chia thành 10 phần bằng nhau thì số HS giỏi toán chiếm 3 phần như thế. + Tìm số HS giỏi toán và TV? - 1HS lên bảng làm – Cả lớp làm vào tập. - HS đổi tập kiểm tra chéo. - HS khác nhận xét và tự kiểm tra lại bài của mình. D. Củng Cố - Dặn dò: - GV tổng kết tiết học: - Về nhà làm hoàn tất các bài tập còn lại và làm VBT. Chuẩn bò bài ôn tập Phép cộng, trừ hai phân số. Tiết 7: n tập: PHÉP CỘNG – PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ I. Mục Tiêu: Giúp HS: - Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ các phân số CMS và KMS. II. Đồ dùng dạy học: Lưu ý: 1. Câu hỏi, trả lời dành cho HS trung bình. 1’. Câu hỏi, trả lời dành cho HS khá - giỏi 9 - HS: Xem lại cách qui đồng MS. Chuẩn bò VBT. III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: (3’) - GV nêu 2 Vd: 5 3 và 6 4 , 4 7 và 8 5 . Gọi 2 HS lên bảng qui đồng MS, mỗi em 1 bài. - GV nhận xét và cho điểm. - 2HS chữa bảng. - Cả lớp làm nháp. - HS khác nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: (15’) 1. Giới thiệu: Trong tiết học này, các em ôn tập lại cách cộng, trừ 2 phân số. (GV ghi tựa bài). - HS nghe để xác đònh nhiệm vụ của tiết học và ghi tựa bài. 2. HD ôn tập: a. Phép cộng, trừ 2 phân số cùng MS: - GV viết bảng: 7 3 + 7 5 ; 15 10 - 15 3 + Muốn cộng, trừ 2 phân số CMS ta làm thế nào? - GV cho HS nêu lại. b. Phép cộng, trừ 2 phân số cùng KMS: - GV ghi bảng: 9 7 + 10 3 ; 8 7 - 9 7 + Muốn cộng, trừ 2 phân số KMS ta làm thế nào? - GV cho HS nêu lại. - 2 HS chữa bảng – Cả lớp làm nháp.  7 3 + 7 5 = 7 8 7 53 = + ; 15 10 - 15 3 = 15 7 15 310 = − + Ta cộng, trừ 2 TS, giữ nguyên MS. - 2 HS chữa bảng – Cả lớp làm nháp.  9 7 + 10 3 = 90 97 90 2770 = + ; 8 7 - 9 7 = 72 7 72 5663 = − + Ta qui đồng MS, cộng, trừ 2 ps đã qui đồng. C. Luyện tập – Thực hành: (16’) * Bài 1: - GV cho HS tự làm và chữa bảng. - GV đi giúp HS yếu. - GV nhận xét đánh giá. - 1 HS đọc và xác đònh yêu cầu đề: - HS tự làm vào tập – HS chữa bảng phụ. - HS khác nhận xét. * Bài 2: (tiến hành tương tự bài 1). - GV nhắc: Viết STN dưới dạng phân số có MS là 1 sau đó qui đồng và tính. Hoặc viết dưới dạng ps có MS giống MS đã cho. Viết 1 thành ps có TS và MS giống nhau. - GV nhận xét đánh giá. a/ 3+ 5 17 5 215 5 2 1 3 5 2 = + =+= or 5 17 5 215 5 2 5 15 = + =+ b/ 4- 7 23 7 528 7 5 = − = c/ 1 – 15 4 15 1115 ) 3 1 5 2 ( = − =+ (không yêu cầu) * Bài 3: - GV cho HS tự làm và chữa bảng. - GV đi giúp HS yếu. - GV nhận xét đánh giá. - 1 HS đọc và xác đònh yêu cầu đề: - HS tính vào tập – HS chữa bảng phụ. - HS khác nhận xét.  Số bóng đỏ và bóng xanh chiếm: 6 5 3 1 2 1 =+ (hộp bóng) Lưu ý: 1. Câu hỏi, trả lời dành cho HS trung bình. 1’. Câu hỏi, trả lời dành cho HS khá - giỏi 10 [...]... các em - HS nghe để xác đònh nhiệm vụ của tiết học và cùng ôn tập về giải toán: Tìm 2 số khi biết ghi tựa bài tổng (hiệu) và tỉ của 2 số đó 2 Hướng dẫn ôn tập: a Bài toán 1: Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ - 1 HS đọc và xác đònh yêu cầu đề: - GV ghi bài toán lên bảng + Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó + Bài toán thuộc dạng toán gì? - 1 HS lên bảng làm – Cả lớp làm bài vào tập - GV HD HS vẽ sơ đồ... GV nhận xét chữa bài như SGK + Hãy nêu các bước khi giải bài toán: Tìm + Vẽ sơ đồ tóm tắt; Tìm tổng số phần bằng nhau; Tìm giá trò một phần; Tìm các số (bé, lớn có thể 2 số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó? gộp lại) b Bài toán 2: Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ - GV ghi bài toán lên bảng - 1 HS đọc và xác đònh yêu cầu đề: + Bài toán thuộc dạng toán gì? + Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ của 2 số đó - GV yêu... bài Chuẩn bò bài ôn tập và bổ sung về giải toán Tuần 4 Tiết 16: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN I Mục Tiêu: Giúp HS: Lưu ý: 1 Câu hỏi, trả lời dành cho HS trung bình giỏi 22 1’ Câu hỏi, trả lời dành cho HS khá - - Làm quen với bài toán dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần) - Biết cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng... lên mấy lần? - 1 HS nêu, cả lớp nghe - GV yêu cầu HS nêu nhận xét - HS khác nhận xét  GV kết luận: Nhận xét SGK b Bài toán: (rút về đơn vò hoặc tìm tỉ số) - GV ghi bài toán lên bảng - 1 HS đọc và xác đònh yêu cầu đề: + Bài toán cho biết những gì? + Cho: 2 giờ ôtô đi được 90km + Bài toán hỏi gì? + Hỏi: trong 4 giờ ôtô đi được bao nhiêu km? - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ tóm tắt và giải - 2 HS lên bảng giải... bài ôn tập và bổ sung về giải toán. (tiếp theo) Tiết 18: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (tiếp theo) I Mục Tiêu: Giúp HS: - Làm quen với bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng giảm đi bấy nhiêu lần) Lưu ý: 1 Câu hỏi, trả lời dành cho HS trung bình giỏi 25 1’ Câu hỏi, trả lời dành cho HS khá - - Biết cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ... 5 bao? + Vậy khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên 4 lần thì số bao gạo thay đổi như thế nào? - GV yêu cầu HS nêu nhận xét  GV kết luận: Nhận xét SGK b Bài toán: (rút về đơn vò hoặc tìm tỉ số) - GV ghi bài toán lên bảng + Bài toán cho biết những gì? + Bài toán hỏi gì? - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ tóm tắt và giải - GV nhận xét chữa bài như SGK Lưu ý: 1 Câu hỏi, trả lời dành cho HS trung bình giỏi - 1 HS đọc và... nghe để xác đònh nhiệm vụ của tiết học và ghi cùng làm các bài toán có quan hệ tỉ lệ đã học tựa bài ở tiết trước (GV ghi tựa bài) C Luyện tập - Thực hành: (30’) - 1 HS đọc và xác đònh yêu cầu đề: * Bài 1: - GV ghi bài toán lên bảng + Cho: mua 5m vải hết 80 000 đồng + Bài toán cho biết những gì? + Hỏi: mua 7m vải hết bao nhiêu đồng? + Bài toán hỏi gì? + Cùng số tiền đó, khi giá tiền của một + Khi giá... Số cây trồng 12 ngày: 400 x 12 = 4800 Đáp số: 4800 cây (cây) Đáp số: 4800 cây * Bài 3: - GV ghi bài toán lên bảng (KYC) - 1 HS đọc và xác đònh yêu cầu đề: + Bài toán cho biết những gì? + Cho: a có 4000 người; 1 năm cứ 1000 người thì tăng thêm 21 người b 1 năm cứ 1000 người thì tăng thêm 15 người + Bài toán hỏi gì? + Hỏi: Tính số người tăng thêm trong 1 năm? - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ tóm tắt và giải -... Hoạt động của HS A Kiểm tra: (3’) - 3HS chữa bảng - 10 HS nộp tập - HS khác nhận xét, đánh giá B Bài mới: (31’) - HS nghe C Luyện tập - Thực hành: (30’) * Bài 1: - GV ghi bài toán lên bảng + Bài toán cho biết những gì? + Bài toán hỏi gì? + Theo em nếu gấp số tiền mua vở lên một số lần thì số vở mua được sẽ như thế nào? - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ tóm tắt và giải - GV nhận xét cho điểm  Đáp án: Tóm tắt:... tích đất còn lại: 2000–(200 + 400) = 1400(m2) D Củng Cố - Dặn dò: (6’) - GV tổng kết tiết học: - Về nhà làm VBT, bài 2 và xem lại bài Chuẩn bò bài ôn tập về giải toán Tiết 15: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I Mục Tiêu: Giúp HS củng cố về: - Giải bài toán về tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ của 2 số đó II Đồ dùng dạy học: - HS xem lại kiến thức đã học ở lớp 4 III Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động . viết ở nháp. * Bài 5: Bài toán. (không yêu cầu) - GV HD tìm hiểu đề: + Lớp có bao nhiêu HS? + Số HS giỏi toán như thế nào so với số HS cả lớp? + Em hiểu “Số HS giỏi toán bằng 10 3 số HS cả. VBT, bài 2 và xem lại bài. Chuẩn bò bài ôn tập về giải toán. Tiết 15: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. Mục Tiêu: Giúp HS củng cố về: - Giải bài toán về tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ của 2 số đó. II số HS cả lớp. + Số HS cả lớp chia thành 10 phần bằng nhau thì số HS giỏi toán chiếm 3 phần như thế. + Tìm số HS giỏi toán và TV? - 1HS lên bảng làm – Cả lớp làm vào tập. - HS đổi tập kiểm tra

Ngày đăng: 11/02/2015, 01:00

Mục lục

  • Tiết 74: TỈ SỐ PHẦN TRĂM

  • Tiết 75: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM

  • Tiết 77: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM

  • Tiết 79: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM

  • Tiết 82: LUYỆN TẬP CHUNG

  • Tiết 83: GIỚI THIỆU MÁY TÍNH

  • Tiết 84: SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan