Tài liệu ôn tập 7: Bài toán nhiệt nhôm

2 1K 24
Tài liệu ôn tập 7: Bài toán nhiệt nhôm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tài liệu ôn thi tốt nghiệp môn hóa tham khảo gồm hệ thống câu hỏi trắc nghiệm của đầy đủ các chương dành cho các bạn thí sinh hệ THPT ôn thi tốt nghiệp và ôn thi Đại học - cao đẳng

Khóa học LTĐH đảm bảo mơn Hóa – thầy Phạm Ngọc Sơn Bài 22. Bài tốn nhiệt nhơm Hocmai.vn – Ngơi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - BÀI 22. BÀI TỐN NHIỆT NHƠM BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài 1. Dùng m gam Al để khử hồn tồn một lượng Fe2O3 sau phản ứng thấy khối lượng oxit giảm 0,58 gam. Giá trị của m là A. 0,27. B. 2,7. C. 0,54. D. 1,12. Bài 2. Thực hiện phản ứng nhiệt nhơm hỗn hợp X gồm Fe2O3 và Al (khơng có khơng khí). Chất rắn sau phản ứng chia làm hai phần bằng nhau: - Phần (1) tác dụng với dung dịch NaOH dư sẽ thu được 0,3 mol H2 . - Phần (2) cho tác dụng với dung dịch HCl dư sẽ thu được 0,4 mol H2. Số mol Al trong X là A. 0,3. B. 0,6. C. 0,4. D. 0,25. Bài 3. Có 26,8 gam hỗn hợp bột nhơm và Fe2O3. Tiến hành nhiệt nhơm hồn tồn rồi hòa tan hết hỗn hợp sau phản ứng bằng dung dịch HCl được 11,2 lít H2 (đktc). Khối lượng Al và Fe2O3 trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là A. 5,4g và 21,4g B. 1,08g và 16g. C. 8,1g và 8,7g. D. 10,8g và 16g. Bài 4. Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe2O3 (H=100%). Sản phẩm sau phản ứng tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH tạo 0,672 lít khí (đktc). Giá trị của m là A. 0,540. B. 0,810. C. 1,080. D. 1,755. Bài 5. Nung hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3 được hỗn hợp Y. Chia hỗn hợp Y thành hai phần bằng nhau. - Phần (1): Hồ tan trong dung dịch H2SO4 dư thu được 2,24(l) khí (đktc). - Phần (2): Hồ tan trong dung dịch KOH dư thì khối lượng chất rắn khơng tan là 8,8 gam. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Khối lượng Al và Fe2O3 trong hỗn hợp X là: A. 5,4 gam và 22,4 gam. B. 3,4 gam và 24,4 gam. C. 5,7 gam và 22,1 gam. D. 5,4 gam và 22,1 gam. Bài 6. Nung Al và Fe3O4 (khơng có khơng khí, phản ứng xảy ra hồn tồn) thu được hỗn hợp A. - Nếu cho A tác dụng với dung dịch KOH dư thì thu được 0,672 lít khí (đktc). - Nếu cho A tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư được 1,428 lít SO2 duy nhất (đktc). % khối lượng Al trong hỗn hợp ban đầu là: A. 33,69% B. 26,33% C. 38,30% D. 19,88% Bài 7: Đốt hỗn hợp Al và 16 gam Fe2O3 (khơng có khơng khí) đến phản ứng hồn tồn, được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H2 (đktc). Giá trị của V là A. 400. B. 100. C. 200. D. 300. Bài 8. Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (khơng có khơng khí) đến phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau: - Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng (dư), sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở đktc); - Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh ra 0,84 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 21,40. B. 29,40. C. 29,43. D. 22,75 Bài 9. Hỗn hợp X gồm 0,56g Fe; 16g Fe2O3 và x mol Al. Nung X ở nhiệt độ cao khơng có khơng khí sau khi kết thúc phản ứng được hỗn hợp Y. Nếu cho Y tan trong H2SO4 lỗng được V (lít) khí nhưng nếu cho Y tác dụng với NaOH dư thì thu được 0,25V lít khí. Giá trị của x là Khóa học LTĐH đảm bảo mơn Hóa – thầy Phạm Ngọc Sơn Bài 22. Bài tốn nhiệt nhơm Hocmai.vn – Ngơi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - A. 0,1233 B. 0,2466 C. 0,022 D. 0,3699 Bài 10. Nung 85,6g X gồm Al và Fe2O3 một thời gian được m gam Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Hòa tan trong dung dịch NaOH dư thấy thốt ra 3,36 lít khí (đktc). - Phần 2: Hòa tan hết trong HCl thấy thốt ra 10,08 lít khí (đktc). Phần trăm khối lượng Fe trong Y là A. 18% B. 39,25% C. 19,6% D. 40% Bài 11. Nung hỗn hợp X gồm 0,56g Fe và 16g Fe2O3 và x mol Al (khơng có khơng khí) được hỗn hợp Y. - Nếu cho Y tan trong H2SO4 lỗng được V (lít) khí. - Nếu cho Y tác dụng với NaOH dư thì thu được 0,25V lít khí. Giá trị của x là: A. 0,0028 ≤ x ≤ 0,2466 B. 0,0022 ≤ x ≤ 0,2466 C. 0,0034 ≤ x ≤ 0,3699 D. 0,2466 Bài 12. Trộn 6,48 gam Al với 24 gam Fe2O3 được hỗn hợp X. Thực hiện phản ứng nhiệt nhơm X thu được chất rắn Y. Khi cho Y tác dụng với dd NaOH dư, có 1,344 (l) khí (đktc) thốt ra. Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhơm là A. 83,33% B. 50,33% C. 66,67% D. 75% Bài 13. Trộn 10,8g Al với 34,8g Fe3O4 rồi phản ứng nhiệt nhơm được hỗn hợp A. Hòa tan hết A bằng HCl được 10,752 lít H2 (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhơm và thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng là: A. 80% và 1,08 lít B. 75% và 8,96 lít C. 66,67% và 2,16 lít D. 80% và 2,16 lít. Bài 14. Cho hỗn hợp A gồm Al và một oxit sắt. Chia A thành 2 phần bằng nhau. Phần (1) cho tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng thu được 0,672 (l) khí (đktc). Phần (2) phản ứng nhiệt nhơm hồn tồn, thu được hỗn hợp B, cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 134,4 ml khí (đktc) sau đó cho tiếp dung dịch H2SO4 lỗng, dư được 0,4032 (l) H2(đktc). Cơng thức của oxit sắt là: A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. FeO hoặc Fe3O4 Bài 15. Một hỗn hợp gồm Al và một oxit sắt, chia thành 2 phần bằng nhau. - Để hồ tan hết phần 1 cần 200 ml dd HCl 0,675M, thu được 0,84 (l) H2(đktc). - Nung phần 2, phản ứng hồn tồn, lấy sản phẩm tác dụng với NaOH dư thấy còn 1,12g rắn khơng tan. Cơng thức của oxit sắt là: A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. Fe2O3 hoặc FeO Bài 16. Có hỗn hợp gồm nhơm và một oxit sắt. Sau phản ứng nhiệt nhơm thu được 96,6 g chất rắn. - Hồ tan chất rắn trong NaOH dư thu được 6,72 lít khí đktc và còn lại một phần khơng tan A. - Hồ tan hồn tồn A trong H2SO4 đặc nóng được 30,24 lít khí B đktc . Cơng thức của sắt oxit là: A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. FeO. D. Fe2O3 hoặc FeO Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn Nguồn: Hocmai.vn . Ngọc Sơn Bài 22. Bài tốn nhiệt nhơm Hocmai.vn – Ngơi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - BÀI 22. BÀI TỐN NHIỆT. tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - BÀI 22. BÀI TỐN NHIỆT NHƠM BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài 1. Dùng m gam Al để khử hồn tồn một lượng Fe2O3 sau phản ứng thấy

Ngày đăng: 05/10/2012, 08:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan