1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu ôn tập 6: Bài toán điện phân

3 2,2K 38
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 256,41 KB

Nội dung

Tài liệu ôn thi tốt nghiệp môn hóa tham khảo gồm hệ thống câu hỏi trắc nghiệm của đầy đủ các chương dành cho các bạn thí sinh hệ THPT ôn thi tốt nghiệp và ôn thi Đại học - cao đẳng

Khóa học LTĐH đảm bảo mơn Hóa học – thầy Phạm Ngọc Sơn Bài 21. Bài tốn điện phân Hocmai.vn – Ngơi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang| 1- BÀI 21. BÀI TỐN ĐIỆN PHÂN BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1: Sau khi điện phân 200ml dung dịch CuSO4 (d=1,24g/ml), khối lượng dung dịch giảm đi 8 gam. Mặt khác để làm kết tủa hết lượng CuSO4 còn lại chưa bị điện phân phải dùng hết 1,12 lít H2S (đktc). Nồng độ % và nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 trước khi điện phân là: A. 9,6% và 0,75M B. 20% và 0,2M C. 50% và 0,5M D. 30% và 0,55M Câu 2: Khi điện phân 1 lít dung dịch NaCl (d=1,2g/ml). Trong q trình điện phân chỉ thu được 1 chất khí ở điện cực. Sau q trình điện phân kết thúc, lấy dung dịch còn lại trong bình điện phân cơ cạn cho hết hơi nước thu được 125 gam cặn khơ. Đem cặn khơ đó nhiệt phân khối lượng giảm đi 8 gam. Hiệu suất q trình điện phân là A. 46,8% B. 20,3% C. 56,8% D. 20,3% Câu 3: Thực hiện phản ứng điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp: NaCl và CuSO4 với I = 5A. Đến thời điểm t, tại hai điện cực nước cũng điện phân thì ta ngắt dòng điện.Dung dịch sau khi điện phân hồ tan vừa đủ 1,6g CuO và ở anốt của bình điện phân có 448ml khí bay ra (đktc) a) Khối lượng hỗn hợp 2 muối NaCl và CuSO4 là A. 5,97g B. 3,785g C. 4,8g D. 4,95g b) Khối lượng dung dịch giảm do phản ứng điện phân là A. 1,295g B. 2,45g C. 3,15g D. 2,95g c) Thời gian điện phân là: A. 1146s B. 548s C. 1086s D. 1158s Câu 4: Điện phân 400ml dung dịch AgNO3 0,2M + Cu(NO3)2 0,1M với I = 10A anơt bằng bạch kim. Sau thời gian t, ta ngắt dòng điện, còn lại catơt thấy catơt nặng thêm m gam, trong đó có 1,28 gam Cu a) Giá trị của m là A. 1,28g B. 9,92g C. 11,2g D. 2,28g b) Nếu H% điện phân = 100% thì thời gian điện phân là: A. 1158s B. 772s C. 193s D. 19,3s c) Nếu V dung dịch khơng thay đổi thì sau khi điện phân, nồng độ mol của các chất trong dung dịch là: A. 0,04M và 0,08 M C. 0,02M và 0,12M B. 0,12M và 0,04M D. 0,05M và 0,3M Câu 5: Trong bình điện phân điện cực trơ chứa 200ml dung dịch AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 0,2M. Đóng mạch điện thì I = 5A, H% điện phân là 100%. Sau 19 phút 18 giây ta ngắt dòng điện. a) Khối lượng kim loại bám vào catơt là: A. 4,96g B. 1,08g C. 2,8g D. 3,55g b) Nồng độ của chất trong dung dịch sau điện phân là: A. 0,25M B. 0,1M và 0,4M C. 0,15M và 0,3M D. 0,25M và 0,4M c) Thể tích khí thốt ra tại anốt (đktc) là: A. 0,112 lít B. 0,224 lít C. 0,672 lít D. 0,336 lít Câu 6: Điện phân 100 ml dung dịch chứa AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,1M với cường độ dòng điện là 1,93 A (H = 100 %). Thời gian điện phân để kết tủa hết Ag (t1), để kết tủa hết Ag và Cu (t2). Giá trị của t1 và t2 lần lượt là: A.500 s và 1000 s B. 1000s và 1500 s Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa học – thầy Phạm Ngọc Sơn Bài 21. Bài toán điện phân Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang| 2- C. 500 s và 1200 s D. 500 s và 1500 s Câu 7: Điên phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,2M với I = 9,65 A. Khối lượng Cu bám lên catôt khi thời gian điện phân là : 200 s và 500 s là : A.0,32 gam và 0,64 gam B. 0,64 gam và 1,28 gam C.0,64 gam và 1,32 gam D. 0,32 gam và 1,28 gam Câu 8: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,1 M cho đến khi vừa bắt đầu sủi bọt bên catôt thì ngừng điện phân (H%= 100%). Thể tích dung dịch được xem như không thay đổi. Giá trị của pH dung dịch là A. 1,0 B. 0,7 C. 2,0 D. 1,3 Câu 9: Điện phân 100 ml dung dịch chứa NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn và I = 1,93A. Thể tích dung dịch không thay đổi và H = 100%. Thời gian điện phân để được dung dịch có pH = 12 là : A. 100 giây. B. 50 s C. 150 s D. 200 s Câu 10: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,2M và AgNO3 0,1 M với I = 3,86 A. Thời gian điện phân để thu được khối lượng kim loại bám lên catôt là 1,72 gam là : A. 250s B. 1000 s C. 500 s D. 750 s Câu 11 : Điện phân 500 ml dung dịch CuSO4 với cường độ dòng điện không đổi thì sau 600 s nước bắt đầu bị điện phân ở 2 điện cực. Nếu thời gian điện phân là 300s thì khối lượng Cu thu được bên catôt là 3,2 gam. Nồng độ mol của CuSO4 ban đầu và cường độ dòng điện I là : A. 0,1 M và 16,08 A B. 0,25 M và 16,08 A C. 0,2 M và 32,17 A D. 0,12 M và 32,17 A Câu 12: Điện phân 100 ml dung dịch CuCl2 0,08M. Cho dung dịch thu được sau khi điện phân tác dụng với AgNO3 dư thu đựoc 0,861 gam kết tủa. Khối lượng kim loại bám lên catôt và thể tích khí (đktc) thu được ở anốt là : A. 0,16 gam và 0,056 lít B. 0,64 gam và 0,112 lít C. 0,32 gam và 0,112 lít D. 0,64 gam và 0,224 lít Câu 13: Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 0,1M và MgSO4 cho đến khi khí bắt đầu sủi bọt bên catôt thì ngừng điện phân. Khối lượng kim loại bám lên catôt và thể tích khí ( đktc) thoát ra ở anốt là : A. 1,28 gam và 2,24 lít B. 0,64 gam và 1,12 lít C. 1,28 gam và 1,12 lít D. 0,64 gam và 2,24 lít Câu 14: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,12M thu được 0,384 gam Cu bên catôt lúc thời gian là 200s. Nếu tiếp tục điện phân với I gấp 2 lần I của lần trước để bắt đầu sủi bọt bên catôt trong thời gian là A. 150 s B. 200 s C.180 s D. 100 s Câu 15: Điện phân muối Clorua kim loại ở trạng thái nóng chảy, sau thời gian ta thấy ở catôt có 2,74 gam kim loại và ở anốt có 448 ml khí (đktc). Công thức muối clorua là : A. CaCl2 B. NaCl C. KCl D. BaCl2 Câu 16. Điện phân điện cực trơ 200ml dung dịch Cu(NO3)2 đến khi bắt đầu có bọt khí thoát ra ở catot thì dừng, để yên dung dịch đến khi khối lượng catot không đổi thấy khối lượng so với khối lượng lúc đầu tăng 3,2g. Nồng độ mol của dung dịch Cu(NO3)2 ban đầu khi chưa điện phân là : A. 0,5M B. 0,25 M C. 0,35M D. 0,4 M Câu 17: Điện phân 2 lít dung dịch HCl và KCl trong bình điện phân có màng ngăn, I = 21,23A, sau 15 phút thì dung dịch có pH = 3. pH của dung dịch lúc đầu là: A. 1. B. 2 C. 3 D. 4 Câu 18: Điện phân có màng ngăn, điện cực trơ 100 ml dung dịch MgCl2 0,15 M với I= 0,1A trong thời gian là 9650 giây. Nồng độ mol các ion trong dung dịch sau điện phân là: A.0,1M và 0,15M B. 0,1M và 0,2M Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa học – thầy Phạm Ngọc Sơn Bài 21. Bài toán điện phân Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang| 3- C. 0,15M và 0,2M D. 0,15M và 0,25M Câu 19: Trộn 200ml dung dịch AgNO3 xM với 250ml dung dịch Cu(NO3)2 yM được dung dịch A. Lấy 250ml dung dịch A điện phân, điện cực trơ, I = 0,429A, sau 5 giờ điện phân xong, khối lượng kim loại thu được 6,36 gam. Giá trị của x và y lần lượt là A. 0,45 và 0,108 B. 0,25 và 0,45. C. 0,108 và 0,25. D. 0,25 và 0,35. Câu 20: Tiến hành điện phân với điện cực trơ , có màng ngăn xốp một dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl cho tới khi nước bắt đầu bị điện phân ở 2 điện cực thì ngừng điện phân. Ở anôt thu được 0,448 lít khí (đktc), dung dịch sau điện phân có thể hoà tan tối đa 0,51 gam Al2O3. a) Giá trị của m là : A. 3,355 hoặc 5,8625. B. 3,455 hoặc 5,8625. C. 3,355 D. 5,8625. b) Khối lượng catôt tăng trong quá trình điện phân là A. 0,64 gam B. 1,76 gam C. 0,64 gam hoặc 1,76 gam D. 0,64 gam hoặc 1,28 gam c) Khối lượng dung dịch giảm trong quá trình điện phân là : A.2,08 gam hoặc 2,8875 gam B. 2,08 gam C. 2,8875 gam D. 2,08 gam hoặc 3,245 gam Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn Nguồn: Hocmai.vn . Sơn Bài 21. Bài tốn điện phân Hocmai.vn – Ngơi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang| 1- BÀI 21. BÀI TỐN ĐIỆN PHÂN BÀI. Câu 11 : Điện phân 500 ml dung dịch CuSO4 với cường độ dòng điện không đổi thì sau 600 s nước bắt đầu bị điện phân ở 2 điện cực. Nếu thời gian điện phân là

Ngày đăng: 05/10/2012, 08:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w