quản trị kinh doanh quốc tế

164 333 1
quản trị kinh doanh quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ TS. ĐỖ THỊ THANH VINH MỤC TIÊU MÔN HỌC - Giúp học viên nhận thức được những động lực kinh doanh quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa. - Học viên có khả năng nâng cao hiệu quả kinh doanh xuât nhập khẩu trên cơ sở giảm thiểu rủi ro. - Có khả năng xây dựng chiến lược xâm nhập và kinh doanh thành công trên thương trường quốc tế. NỘI DUNG MÔN HỌC 1. Tổng quan về kinh doanh quốc tế 2. Môi trƣờng văn hóa 3. Môi trƣờng thƣơng mại quốc tế 4. Quản trị nguồn nhân lực quốc tế 5. Hoạch định chiến lƣợc toàn cầu Tài liệu tham khảo 1. Quản trị kinh doanh quốc tế TS. Bùi Lê Hà, TS Nguyễn Đông phong, TS. Ngô Thị Ngọc Huyền, ThS. Quách thị Bửu Châu, ThS Nguyễn Thị Dược, ThS. Nguyễn Thị Hồng Thu, Nhà xuất bản Lao động xã hội, 2010. 2. Giáo trình kinh doanh quốc tế (tập 1 và 2) PGS.TS. Nguyễn Thị Hường chủ biên, ĐH Kinh tế quốc dân, Nhà xuất bản Lao động xã hội, 2003. 3. Kinh doanh toàn cầu ngày nay TS. Nguyễn Đông Phong, TS. Nguyễn Văn Sơn, TS. Ngô Thị Ngọc Huyền, ThS. Quách Thị Bửu Châu, Nhà xuất bản Thống kê, 2001. 4. International business Charles W.L.Hill, Irwin/Mc Graw Hill, 1997. 5. Global business today Charles W.L.Hill, Irwin/Mc Graw Hill, 2001. Chƣơng I TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ Kinh doanh quốc tế (International business) Vấn đề 1 Kinh doanh quốc tế là những giao dịch đƣợc thực hiện giữa các quốc gia để thỏa mãn mục tiêu của cá nhân và tổ chức. Phân biệt Kinh doanh quốc tế và kinh doanh trong nƣớc Giống nhau Những nguyên lý và kỹ năng cơ bản trong kinh doanh hoàn toàn có thể áp dụng trong kinh doanh quốc tế cũng nhƣ kinh doanh trong nƣớc. Khác nhau - Kinh doanh quốc tế đƣợc thực hiện xuyên qua biên giới các nƣớc. - Sự khác biệt giữa các nƣớc về văn hóa, chính trị, kinh tế, luật pháp, … - Phải hoạt động theo quy định của hệ thống thƣơng mại và đầu tƣ quốc tế. - Liên quan đến tỷ giá hối đoái. Mục tiêu của kinh doanh quốc tế • Mở rộng thị trƣờng (Market expansion) • Tìm kiếm nguồn lực (Acquire resources) • Ƣu thế về vị trí (Location advantage) • Tận dụng lợi thế cạnh tranh (Comparative advantage) • Bảo vệ thị trƣờng (To protect their market) • Giảm rủi ro (Risk reduction) • Mong muốn của Chính phủ (Government incentives) Một số khái niệm • Công ty đa quốc gia (Multinational Company or Enterprise - MNC or MNE) là công ty đƣợc thành lập từ vốn góp của nhiều nƣớc. • Công ty toàn cầu (Global Company - GC) là công ty tiêu chuẩn hóa các hoạt động toàn cầu trên mọi lĩnh vực. • Công ty xuyên quốc gia (Transnational Corporation – TNC) là MNC hoặc GC. [...]... khu vực, tồn cầu • MNC kiểm sốt các hoạt động sản xuất kinh doanh ở nƣớc ngồi và quản trị chúng (kể cả những hoạt động trong nƣớc) trong cấu trúc liên kết lẫn nhau nhằm tận dụng các cơ hội tồn cầu Các đặc điểm chủ yếu Global Company (GC) • Có hệ thống các hoạt động quốc tế đƣợc quản lý để kết hợp thành nguồn lực phụ thuộc lẫn nhau • Có cổ phần quốc tế (international interests) • Có những liên minh ở... đầu tư, tài trợ ODA… • Sản phẩm sản xuất mang tính quốc tế cao • Hoạt động thương mại giữa các nước gia tăng • Di dân, xuất nhập khẩu sức lao động gia tăng • Chính sách, quy chế điều tiết hoạt động kinh tế và thương mại của mỗi nước dần tiến tới chuẩn mực chung mang tính quốc tế • Sự phát triển khoa học cơng nghệ, internet,…làm cho thơng tin kinh tế mang tính tồn cầu.… Xu hƣớng tồn cầu hóa • Tự do... mang tính tồn cầu.… Xu hƣớng tồn cầu hóa • Tự do hóa thương mại • Sự phát triển khoa học kỹ thuật • Sự sát nhập của các cơng ty quốc tế • Chính sách đầu tư Vấn đề 2 LÝ THUYẾT THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ Lý thuyết thương mại quốc tế (Theory of international trade) Lý thuyết thƣơng mại quốc tế • Thuyết trọng thương (Mercantilism) • Lý thuyết Lợi Thế Tuyệt đối (Theory of Absolute Advantage) • Lý thuyết Lợi Thế So... Multinational Corporation (MNC) • Số lƣợng các quốc gia mà tổ chức hoạt động ít nhất là 2 • Tỉ lệ lợi nhuận thu đƣợc từ những hoạt động ở nƣớc ngồi phải từ 25-30% • Mức độ quan tâm thị trƣờng nƣớc ngồi phải vững chắc để tạo ra sự khác nhau trong việc ra quyết định • Nhiều quốc gia cùng sở hữu cơng ty Quản trị của tổ chức phải theo hƣớng đa quốc gia • Triết lý quản trị của tổ chức có thể là : dân tộc, đa... hoạt động của nhau, chia xẻ kiến thức, nguồn lực và trách nhiệm Các hình thức kinh doanh quốc tế • Xuất khẩu (Exporting) • Dự án trao tay (Turnkey Projects) • Chuyển nhƣợng giấy phép (Licensing) • Đại lý đặc quyền (Franchising) • Hợp đồng chế tạo (Manufactering Contracts) • Hợp đồng quản lý (Management Contracts) • Liên doanh (Joint Ventures) • Cơng ty con sở hữu tồn bộ (Wholly Owned Subsidiaries)... Hạn chế khả năng kiếm lời từ một quốc gia hỗ trợ cạnh tranh ở quốc gia khác - Hạn chế kiểm sốt chất lượng Hợp đồng quản lý (Management contracts) Thỏa thuận theo đó một cơng ty cung cấp bí quyết quản lý một số hay tất cả các lĩnh vực hoạt động cho một bên khác Hợp đồng với: cơng ty con, liên doanh, cơng ty khác Thuận lợi: - Có thể kiểm sốt nhiều hoạt động của liên doanh, dù là thiểu số - Kiểm sốt chất... thuyết về sự tương đồng giữa các quốc gia (Country Similarity Theory) • Lý thuyết Chu Kỳ Sản Phẩm Quốc Tế (International Product Life Cycle Theory) • Lý thuyết lợi thế cạnh tranh tồn cầu (Global Strategic RivalryTheory) • Lý thuyết Lợi Thế Cạnh Tranh Quốc Gia – Kim cương của Porter (Theory of National Competitive Advantage: Porter’s Diamond) Chƣơng II MƠI TRƢỜNG VĂN HĨA QUỐC TẾ Khái niệm văn hóa Một chương... (Management Contracts) • Liên doanh (Joint Ventures) • Cơng ty con sở hữu tồn bộ (Wholly Owned Subsidiaries) • Liên minh chiến lƣợc (Strategic Alliances) Nêu các ví dụ điển hình về các hình thức kinh doanh quốc tế xuất hiện ở Việt Nam Xuất khẩu Xuất khẩu trực tiếp – cơng ty xuất khẩu và bán sản phẩm trực tiếp cho khách hàng ở nước khác thơng qua bộ phận bán hàng trong nước hay đại diện bán hàng và nhà... nhiều cơng ty độc lập Thuận lợi: - Đối tác ở địa phương hiểu rõ mơi trường - Chia xẻ chi phí và rủi ro với đối tác - Rủi ro thấp về quốc hữu hóa Bất lợi: - Thiếu kiểm sốt cơng nghệ - Mâu thuẫn và tranh chấp giữa các đối tác - Hạn chế kiểm sốt liên doanh nên khó đạt qui mơ kinh tế vùng Cơng ty con sở hữu tồn bộ (WHOLLY OWNED SUBSIDIARIES ) Thành lập cơng ty mới : • Do u cầu sản xuất bằng những thiết bị... thuật sản xuất từ Cơng ty mẹ • Có sẵn mạng lƣới marketing • Thu thập kinh nghiệm ở thị trƣờng địa phƣơng Thuận lợi: - Bảo vệ cơng nghệ - Kiểm sốt chặt chẽ, phối hợp chiến lƣợc tồn cầu - Chun mơn hóa để tối đa hóa chuỗi giá trị Bất lợi: - Chi phí cao nhất, rủi ro cao Ðầu tƣ trực tiếp (Direct Investment) Khi một doanh nghiệp có đủ kinh nghiệm về xuất khẩu và nếu thị trường nước ngồi đủ lớn, thì họ lập . về kinh doanh quốc tế 2. Môi trƣờng văn hóa 3. Môi trƣờng thƣơng mại quốc tế 4. Quản trị nguồn nhân lực quốc tế 5. Hoạch định chiến lƣợc toàn cầu Tài liệu tham khảo 1. Quản trị kinh doanh. Phân biệt Kinh doanh quốc tế và kinh doanh trong nƣớc Giống nhau Những nguyên lý và kỹ năng cơ bản trong kinh doanh hoàn toàn có thể áp dụng trong kinh doanh quốc tế cũng nhƣ kinh doanh trong. Chƣơng I TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ Kinh doanh quốc tế (International business) Vấn đề 1 Kinh doanh quốc tế là những giao dịch đƣợc thực hiện giữa các quốc gia để thỏa mãn mục

Ngày đăng: 10/02/2015, 14:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan