Sự đa dạng của thị trường: thị hiếu, chất lượng sản phẩm, thuế và thái độ vay nợ trong tiêu dùng.. VD: thị trường Nhật Bản đã được bảo vệ từ cạnh tranh nước ngoài Matsushita định giá
Trang 1Chiến lược marketing
GVHD: TS Đinh Công Khải
Thực hiện: Nhóm 1
Thị trường nội địa và quốc tế
Trang 2Chiến lược marketing
Trang 3Nhu cầu người tiêu dùng
Tiêu chuẩn sản phẩm quốc gia
Trang 4Điều chỉnh thấp Điều chỉnh trung bình Điều chỉnh cao
- Hệ thống phân phối hàng tiêu dùng
-Giáo dục
Trang 5Khác biệt văn hóa:
cơ cấu xã hội, ngôn
ngữ, tôn giáo,…
Sản phẩm
- Các nước Hồi giáo không tiêu thụ thịt giăm bông không nên bán những sản phẩm có thịt giăm bông.
- Trung Quốc không thích sữa tươi không
thích mùi vị pho mát
Sự tác động của
truyền thống Điều chỉnh hương vị, nguyên vật liệu,
kích thước, mùi… cho phù hợp.
Trang 6Điều kiện kinh tế:
Nước phát triển: Sản phẩm
bên cạnh độ bền còn phải có thêm nhưng tính năng bổ sung thể hiện thị hiếu và sở thích.
Trang 7Marketing
nội địa
Giá
Định giá dựa trên chi phí, đối thủ cạnh
tranh hoặc mục tiêu của DN: giải quyết hàng tồn kho, tối đa hóa lợi nhuận, tối đa hóa thị phần hay dẫn đầu về chất lượng…
Thống nhất một mức giá
Trang 8Sự đa dạng của thị trường: thị hiếu, chất lượng
sản phẩm, thuế và thái độ vay nợ trong tiêu dùng.
Sự biến động của tỷ giá hối đoái.
Áp lực leo thang về giá khi phân phối qua
hệ thống trung gian.
Trang 9Chiến lược giá
cạnh tranh
Trang 10Ví dụ: Các công ty sản xuất ô tô từ lâu đã thực hành phân biệt giá ở châu Âu
Ford Escort được bán ở Bỉ rẻ hơn ở Đức các đại lý mua xe ở Bỉ và chở đến Đức bán Ford không thể dùng phân biệt giá cho 2 thị trường này Tuy nhiên, ở Anh loại xe này vẫn được bán với giá cao hơn ở Bỉ vì ở Anh lái xe bên tay trái vị trí tay lái và ổ đĩa sẽ khác với các nước lái xe bên tay phải Ford vẫn giữ được các thị trường riêng biệt.
- Ấn Độ là nước có thu nhập thấp, họ xem máy vi tính là xa xỉ phẩm trong khi Mỹ lại xem đó là sản phẩm thiết yếu giá bán tại 2 thị trương sẽ khác nhau.
Chiến lược giá
Trang 11Chiến lược giá
Giá chiến
lược
Nhiều mức giá: Giá cạnh tranh trong một thị trường có
thể tạo ra phản ứng cạnh tranh từ các đối thủ trong một thị
trường khác VD: Năm 1997, Fuji giảm giá 50% đối với
cuộn phim 35mm tại Mỹ nhu cầu Fuji tăng 28%; xuất khẩu Kodak giảm 11% Kodak giảm giá tại Nhật Bản – thị trường lớn nhất của Fuji Fuji ngừng giảm giá tại Mỹ.
Giá trục lợi: nhằm đuổi ĐTCT ra khỏi thị trường VD: thị
trường Nhật Bản đã được bảo vệ từ cạnh tranh nước ngoài
Matsushita định giá bán cao LN cao tại Nhật và họ dùng
LN này bù đắp cho thị trường Mỹ (tại Mỹ họ định giá thấp hơn các ĐTCT) Matsushita trở thành công ty sản xuất TV lớn thứ 2 thế giới
Trang 121 Chiến lược phân phối
Trang 13Các hệ thống phân phối khác biệt nhau tại từng quốc gia: 4 khác biệt chính:
• Bán lẻ tập trung
• Chiều dài kênh
• Kênh độc quyền
• Chất lượng kênh
Trang 141 Chiến lược truyền thông
• Chiến lược đẩy
• Chiến lược kéo
• Kết hợp tối ưu giữa kéo và đẩy
Yếu tố quyết định lựa chọn chiến lược nào dựa vào: loại sản phẩm, người tiêu dùng, chiều dài kênh, phương tiện truyền thông sẵn có
Trang 151 Chiến lược truyền thông
• Chiến lược đẩy:
Đối với sản phẩm công nghiệp, sản phẩm mới phức tạp.
Khi các kênh phân phối là ngắn.
Khi CN in ấn hoặc phương tiện truyền thông điện tử khan hiếm
• Chiến lược kéo:
Đối với hàng tiêu dùng
Khi các kênh phân phối dài.
Khi CN in ấn hoặc phương tiện truyền thông điện tử phổ biến
Trang 161 Chiến lược truyền thông
Rào cản quốc tế:
Hiệu quả của truyền thông quốc tế có thể hủy
hoại bởi ba biến tiềm năng quan trọng: rào cản văn hóa, ảnh hưởng hiệu ứng trong từng quốc gia, và mức độ lan truyền
Khác biệt:
Tùy từng loại sản phẩm, kênh phân phối, phương tiện truyền thông có sẵn mà lựa chọn chiến lược thích hợp từng quốc gia
Trang 171 Chiến lược truyền thông
• Rào cản văn hóa:
VD: Khi P & G đầu tiên thúc đẩy xà bông Camay tại Nhật Bản
nó đã gặp phải rắc Trong một phim quảng cáo , một người đàn ông Nhật Bản đi vào phòng tắm trong khi vợ đang tắm Người phụ nữ bắt đầu nói với chồng tất cả về xà phòng mới của cô, nhưng người chồng gợi ý rằng điều đó không vào tâm trí của mình Quảng cáo này đã được phổ biến ở châu Âu, nhưng nó thất bại ở Nhật Bản.
Trang 181 Chiến lược truyền thông
• Ảnh hưởng hiệu ứng trong từng quốc gia:
Một làn sóng "JAPAN bashing" quét Hoa Kỳ khỏi NB trong đầu những năm 1990-> Honda tạo ra các quảng cáo nhấn mạnh nội dung của những chiếc xe tại Mỹ để thể hiện công ty đã "
Mỹ hóa” như thế nào
• Mức độ lan truyền:
Trang 191 Chiến lược truyền thông
Khác biệt:
Hạn chế pháp luật:
VD: Quảng cáo dược phẩm trực tiếp cho người tiêu dùng được cho phép ở Hoa Kỳ, nó bị cấm ở nhiều quốc gia tiên tiến khác
Trang 201 Chiến lược truyền thông
Quảng cáo toàn cầu: xu hướng chung hiện nay
VD điển hình: Năm 2004, Chiến dịch Dove “Vẻ đẹp thực
sự” tung ra trên toàn cầu Năm 2005, chiến dịch tiếp tục ra mắt “Cánh chim bồ câu khổng lồ’ - chính là ý tưởng lớn của chiến dịch, là công cụ quyền lực giúp người làm truyền thông chuyên chở thông điệp “Người phụ nữ nào cũng đẹp,
Trang 211 Chiến lược truyền thông
Thay đổi thông điệp quảng cáo cho phù hợp với từng quốc gia, vùng: vì các lý do như:
• Cách sử dụng sản phẩm thì khác biệt tại từng quốc gia;
• Thông điệp quảng cáo sẽ không có ý nghĩa nếu dịch trực tiếp từ một ngôn ngữ nầy sang ngôn ngữ