THUYẾT TRÌNH CÔNG PHÁP QUỐC TẾ Nhóm thực hiện: LỚP K7AThành viên: Nguyễn Thị Như ThảoNguyễn Thị Thái HàNguyễn Xuân ThùyNguyễn Thị Ngọc DuyênKim Nhật Quỳnh NgaHuỳnh Thúy Hằng NỘI DUNG TRÌNH BÀY Giới thiệu về hội nghị quốc tế Geneve 1. Hoàn cảnh diễn ra hội nghị 2. Mục đích của hội nghị 3. Thành phần tham dựII. Trình tự ký kết hiệp định Geneve 1. Trình bày lập trường 2. Đàm phán trực tiếp 3. Ký kết hiệp định
Trang 1BÀI THUYẾT TRÌNH
Môn học: CÔNG PHÁP QUỐC TẾ
Nhóm thực hiện: LỚP K7A
Thành viên:
Nguyễn Thị Như Thảo Nguyễn Thị Thái Hà Nguyễn Xuân Thùy Nguyễn Thị Ngọc Duyên Kim Nhật Quỳnh Nga
Huỳnh Thúy Hằng
Trang 2Đề tài:
TRÌNH TỰ KÝ KẾT ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ ĐƯỢC DIỄN
RA TẠI HIỆP ĐỊNH
GENEVE 1954
Trang 3I.Giới thiệu về hội nghị quốc tế Geneve
1 Hoàn cảnh diễn ra hội nghị
2 Mục đích của hội nghị
3 Thành phần tham dự
II Trình tự ký kết hiệp định
Geneve
1 Trình bày lập trường
2 Đàm phán trực tiếp
3 Ký kết hiệp định
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Trang 41. Hoàn cảnh diễn ra hội nghị:
- Tình hình chính trị nước Pháp rối ren trong suốt
gần 9 năm chiến tranh Đông Dương
- Sức ép nội bộ của các quốc gia tham chiến trong
cuộc chiến tranh Đông Dương và cuộc chiến tranh Triều Tiên
- Pháp muốn nhanh chóng đi đến thỏa thuận ngừng
bắn để cải thiện tình hình khủng hoảng trong nước
do chiến tranh kéo dài
- Sức ép từ chiến thắng Điện Biên Phủ ở Việt Nam
thúc đẩy hội nghị Geneve về Việt Nam được chính thức khai mạc
I GIỚI THIỆU VỀ HỘI NGHỊ QUỐC TẾ GENEVE
Trang 52 Mục đích của hội nghị:
- Mục tiêu chính: bàn về vấn đề khôi phục lại hòa bình tại Triều Tiên và Đông Dương
- Muốn nhanh chóng chấm dứt cuộc chiến tranh nóng duy nhất còn lại trên thế giới, sau khi đã dập tắt được cuộc chiến tranh ở Triều Tiên
- Tạo điều kiện thuận lợi cho cho hòa dịu và hợp tác quốc tế, bảo vệ hòa bình thế giới
- Việt Nam muốn thông qua hội nghị này để buộc Pháp phải công nhận độc lập chủ quyền…
I GIỚI THIỆU VỀ HỘI NGHỊ QUỐC TẾ GENEVE
Trang 63 Thành phần tham dự:
Hội nghị Geneve gồm có 9 đoàn đại biểu
tham dự:
5 đoàn nước lớn:
1 Anh: thủ tướng Anthony Eden
dẫn đầu
Walter Bedell Smith, thứ trưởng
ngoại giao
3 CHND Trung Hoa: Trưởng
đoàn: Thủ tướng kiêm Bộ trưởng
ngoai giao Chu Ân Lai
4 Liên Xô: Vyachelav Mollotov,
chủ tịch Hội Đồng Bộ Trưởng
5 Pháp: Trưởng đoàn là các thủ
tướng Georges Bidault, Pierre
Mendes-Frances
I GIỚI THIỆU VỀ HỘI NGHỊ QUỐC TẾ GENEVE
4 đoàn còn lại:
1 Việt Nam DCCH: ĐC Phạm Văn Đồng làm trưởng đoàn
2 Đoàn Quốc gia Việt Nam/
chính quyền Bảo Đại: Trưởng đoàn: Nguyễn Quốc Định, sau thay thế Trần Văn Đỗ
3 Vương Quốc Lào: Phoui Sananikone dẫn đầu
4 Vương quốc Campuchia: Tep Phan dẫn đầu
Trang 7Toàn cảnh hội nghị quốc tế Geneve 1954
Trang 8Hội nghị Geneve diễn ra trong 75 ngày, qua 8 phiên
họp toàn thể và 2 phiên họp hẹp.
- Chính thức khai mạc: 26-4-1954
Bàn về vấn đề Triều Tiên, đồng thời giải quyết những thủ tục cần thiết cho việc đàm phán giải quyết cuộc chiến tranh Đông Dương
Cuộc bàn cãi về vấn đề Triều Tiên đến ngày 7-5-1954 thì
bế tắc
- Ngày 8-5-1954: hội nghị bàn về vấn đề ở Việt Nam - Đông Dương
II TRÌNH TỰ KÝ KẾT HIỆP ĐỊNH GENEVE:
Trang 9Hội nghị Geneve về Đông Dương
1 Trình bày lập trường: 8/5 – 23/6
- Các bên trình bày lập trường của mình về cách giải quyết vấn đề Việt Nam và Đông Dương
- 9 đoàn đại biểu ngồi xung quanh một chiếc bàn tròn, các bên đưa ra đề xuất và sau đó tiến hành thảo luận chung
- Pháp và TQ đã vài lần đàm phán trực tiếp với nhau Hai bên thỏa thuận giải pháp khung cho vấn đề Đông Dương: giải quyết vấn đề quân sự trước, tách rời giải pháp chính trị tại 3 nước Đông Dương
II TRÌNH TỰ KÝ KẾT HIỆP ĐỊNH GENEVE:
Trang 10II TRÌNH TỰ KÝ KẾT HIỆP ĐỊNH GENEVE:
1 Trình bày lập trường: 8/5 – 23/6
Lập trường 8 điểm của Việt Nam DCCH tại Hội nghị
1 Pháp công nhận độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của VN, Lào, CPC
2 Ký hiệp định về việc rút quân đội nước ngoài ra khỏi 3 nước trong thời gian do các bên tham chiến ấn định Trước khi rút quân, đạt thỏa thuận
về nơi đóng quân của lực lượng Pháp/VN trong 1 số khu vực hạn chế.
3 Tổ chức tổng tuyển cử tự do trong 3 nước nhằm thành lập Chính phủ duy nhất cho mỗi nước
4 Việt Nam DCCH tuyên bố ý định xem xét việc tự nguyện gia nhập liên hiệp Pháp và những điều kiện gia nhập của nó.
5 Ba nước thừa nhận các quyền lợi kinh tế, văn hóa của Pháp tại mỗi nước Sau Khi chính phủ duy nhất được thành lập, các quan hệ về kinh tế và văn hóa được giải quyết theo đúng nguyên tắc bình đẳng và củng cố
6 Hai bên cam kết không truy tố những người hợp tác với đối phương trong thời gian chiến tranh.
7 Trao đổi tù binh.
Trưởng
đoàn
Phạm Văn
Đồng,
thay mặt
đoàn Việt
Nam
DCCH
trình bày
lập trường
8 điểm tại
Hội Nghị
Trang 112 Đàm phán trực tiếp: 24/6 – 20/7
- Trưởng đoàn Pháp và trưởng đoàn Việt Nam
DCCH đàm phán trực tiếp để giải quyết các vấn đề
cụ thể.
- Đoàn đại biểu Việt Nam kiên trì dấu tranh cho các vấn đề:
phủ kháng chiến Lào và Campuchia.
sự tạm thời ở Việt Nam và thời hạn tổ chức
tổng tuyển cử tự do thống nhất đất nước
II TRÌNH TỰ KÝ KẾT HIỆP ĐỊNH GENEVE:
Trang 123 Ký kết hiệp định: 20/7/1954
Nam và Lào được ký bởi đại diện của
hai lực lượng quân sự chính trị có
thay mặt cho Tổng tư lệnh Quân
đội Liên hiệp Pháp ở Đông Dương
Bửu, thứ trưởng Bộ Quốc Phòng,
thay mặt cho Tổng Tư lệnh quân
đội nhân dân Việt Nam
hiệp định Geneve
ký Hiệp định.
II TRÌNH TỰ KÝ KẾT HIỆP ĐỊNH GENEVE:
Đại diện phía Pháp và Việt Nam ký hiệp định
Trang 133 Ký kết hiệp định: 20/7/1954
Nhiều văn kiện được ký kết, chủ yếu là:
II TRÌNH TỰ KÝ KẾT HIỆP ĐỊNH GENEVE:
Campuchia
Geneve
Pháp sẵn sàn rút quân ra khỏi lãnh thổ Việt Nam, Lào, Campuchia theo lời yêu cầu của chính phủ những nước có liên quan trong một thời gian do các bên thỏa thuận
Phạm Văn Đồng và thủ tướng Pháp Mendes France.
Trang 14CẢM ƠN ĐÃ THEO DÕI!