1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Môi trường kinh doanh vĩ mô ở Việt Nam

30 717 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 174 KB

Nội dung

A-Lời Mở Đầu Môi trờng kinh doanh không còn là một khái niệm mới lạ,mà đã xuấthiện từ khá sớm cùng với sự xuất hiện của môn kinh tế học.Môi trờng kinhdoanh của doanh nghiệp thơng mại là

Trang 1

A-Lời Mở Đầu

Môi trờng kinh doanh không còn là một khái niệm mới lạ,mà đã xuấthiện từ khá sớm cùng với sự xuất hiện của môn kinh tế học.Môi trờng kinhdoanh của doanh nghiệp thơng mại là tập hợp những điều kiện,những yếutố,bên ngoài và bên trong có ảnh hởng gián tiếp hay trực tiếp đến hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp.Nhng trong khuôn khổ của đề tài tôi chỉ xintrình bày một phần trong môi trờng kinh doanh đó là môi trờng vĩ mô

Điều tất nhiên là các doanh nghiệp thơng mại chỉ hoạt động tringmôi trờng kinh doanh nhất định.Các doanh nghiệp ngày càng hiểu rõ mức độ

ảnh hởng của các yếu tố môi trờng kinh doanh đến kết quả và hiệu quả kinhdoanh.Trong đó các yếu tố của môi trờng vĩ mô có ảnh hởng rất lớn đến sựthành công của các doanh nghiệp thơng mại

Đây là một đề tài đã đợc tiến hành nghiên cứu bởi cả những nhà kinhhọc trong và ngoài nớc.Các nhà kinh tế học đã nghiên cứu môi trờng kinhdoanh từ rất sớm và hoàn thiện dần qua các giai đoạn,những nghiên cứu saugóp phần bổ xung hoàn thiện những lý thuyết trớc và mang tính thực tếcao.Hiện nay môi trờng vĩ mô đã đợc tổng kết thành một hệ thống lý thuyếttoàn diện Mặc dù đay là một đề tài không mới mẻ và còn có phần cổ điển,khô khan song việc nghiên cứu về nó (môi trờng kinh doanh nói chung và môitrờng vĩ mô nói riêng) không bao giờ là thừa Qua việc nghiên cứu,tìm hiểu về

nó ta có đợc cái nhìn tổng quát hơn,bổ xung thêm vào các lý thuyết của cácnhà nghiên cứu trớc những yếu tố thời đại ,những điều kiện cụ thể của cácdoanh nghiệp, của ngành của nền kinh tế đẻ tìm đợc những cơ hội kinh doanh

từ môi trờng đó.Điều đó càng khẳng định tầm quan trọng của môi trờng vĩ mô

đối với hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thơng mại

Trong quá trình thực hiện đề án không thể tránh khỏi những sai lầm vàthiếu sót, mong đợc sự nhận xét và đánh giá của thầy để bài viết đợc hoànthiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn !

Trang 2

B-Nội Dung

CH ƯƠNG I: Lý thuyết về môi tr NG I: Lý thuyết về môi tr ờng vĩ mô

I-Lý thuyết chung về môi trờng kinh doanh

1.Khái niệm môi trờng kinh doanh

Cũng giống với có thể con ngời sống trong điều kiện môi trờng xã hội thìdoanh nghiệp cũng hoạt động kinh doanh trong môi trờng kinh doanh nhất

định.Có hiểu biết và thích nghi vơi môi trờng đó mới có khả năng tồn tại , tiếptục mở rộng và phát triển.Trong môi trờng đó luôn hiện hữu cả cơ hội và nguycơ, chia đều cho tất cả các đơn vị kinh tế tham gia.muốn né tránh rủi ro , giảmthiểu thiệt hại cungz nh nhận biết và tận dụng cơ hội thì mỗi doanh nghiệpphải đầu t thích đáng cho công tác nghieen c về môi trờng kinh doanh

Môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại là tập hợp nhng điềukiện , những yếu tố bên ngoài và bên trong có ảnh hởng gián tiếp hay trực tiếp

đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Từ quan niệm trên về môi trờng kinh doanh ta thấy các yếu tố của môi ờng kinh doanh có ảnh hởng sâu rộng đến tất cả các quyết định quản trị kinhdoanh và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Môi trờng kinh doanh luônluôn biến động theo xu hớng có lợi hoặc cản trở đến hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp.Để nhận biết đợc xu hớng đó không phải là một việc dễdàng Tính phức tạp và tính biến động của môi trờng kinh doanh là yếu tốthách thức đối với nhà quản trị vì vậy ta cần phân tích ẩnh hởng của các yếu tốmột cách chi tiết,sâu sắc để nhận biết yếu tố nào tác động mạnh mẽ tới doanhnghiệp và xu hớng tác động.Từ đó đa ra những quyết định đúng đắn để doanhnghiệp tiến vững trên thơng trờng

tr-2.Phân loại môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại.

Có rất nhiều cách đẻ phân loại môi trờng kinh doanh tuỳ thuộc vàokhía cạnh và góc độ nghiên cứu của từng ngời.Song ta có thể phân loại môi tr-ờng kinh doanh theo 3 góc độ :

2.1.Xét theo cấp độ ngành và nền kinh tế quốc dân

Căn cứ theo cấp độ ngành và nền kinh tế quốc dân thì môi trờng kinhdoanh đợc chia làm 3 nhóm:

2.1.1.Môi trờng vĩ mô:

Môi trờng vĩ mô là môi trờng của toàn nền kinh tế quốc dân.Môi ờng vĩ mô tác động đến tất cả các ngành trong nền kinh tế quốc dân và đếntừng doanh nghiệp.Môi trờng vĩ mô bao gồm các yếu tố:yếu tố chính trị và

Trang 3

tr-luật pháp, yếu tố kinh tế, yếu tố khoa học – công nghệ, yếu tố văn hoá - xãhội, yếu tố cơ sở hạ tầng và điều kiện tự nhiên, và cuối cùng là yếu tố quốctế.Mức độ ảnh hởng của mỗi yếu tố đến từng doanh nghiệp là khác nhau và xuhớng tác động là thuận nghịch không giống nhau.Đối với từng doanh nghiệp

cụ thể phải xác định đợc đâu là yếu tố có ảnh hởng lớn và xu hớng của nó để

có kế hoạch kinh doanh đúng đắn

2.1.2.Môi trờng tác nghiệp :

Môi trờng tác nghiệp đợc xác định đối với một ngành kinh doanhhoặc từng doanh nghiệp kinh doanh trong các mối quan hệ với các đối tác hữuquan Môi trờng tác nghiệp bao gồm các yếu tố :đối thủ cạnh tranh hiện tạ,khách hàng , nhà cung ứng, đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn.Môi trờng vĩ mô vàmôi trờng tác nghiệp đợc gọi chung lch môi trờng bên ngoaifcuar doanhnghiệp thơng mại hay môi trờng nằm ngoài tầm kiểm soát của doanh nghệp.2.1.3.Môi trờng bên trong

Môi trờng bên trong bao gồm các yếu tố nội tại trong một doanhnghiệp thơng mại Nó bao gồm các nguồn lực nội bộ của doanh nghiệp thơngmại đó là: nguồn nhân lực, hệ thống cơ sở vật chất và mang lới kinh doanh,vốn kinh doanh, mặt hàng kinh doanh, hệ thống thông tin, thị trờng và thịphần của doanh nghiệp, nề nếp văn hoá Đây là môi trờng kiểm soát đợc đốivới doanh nghiệp

2.2.Xét theo các nhóm yếu tố của môi trờng kinh doanh

Nếu cơ sở là nhóm yếu tố của môi trờng kinh doanh thì có thể chia môitrờng kinh doanh thành 3 nhóm:

2.2.1.Nhóm môi trờng kinh tế- chính trị – văn hoá

Đây là nhóm yếu tố có tác động đến tất cả các ngành các đơn vị kinh tếbao gồm các yếu tố nh trình độ phát triển kinh tế- xã hội của môi trờng kinhdoanh: luật pháp và các chính sách kinh tế – xã hội của chính phủ, tinh hinhfchính trị và an ninh xã hội; đặc điểm truyền thống tâm lý tập quán xã hội 2.2.2.Nhóm môi trờng sinh thái

Nhóm môi trờng sinh thái là các ràng buộc của xã hội về môi trờng vàbảo vệ môi trờng, vấn đề xử lý phế thải của sản xuất kinh doanh, vấn đề xử lý

ô nhiễm, bảo vệ cảnh quan và vệ sinh, an sinh bền vững Nhóm yếu tố nàyngày càng đợc quantam cả từ phía các cơ quan quản lý nhà nớc và doanhnghiệp Nhát là từ phía doanh nghiệp cần có sự quan tâm thoả đáng

2.2.3.Nhóm Môi trờng hành chính- kinh tế

Trang 4

Nhóm môi trờng này bao gồm các yêú tố nh: mô hình tổ chức quản lýkinh tế và hoạt động kinh doanh của nhà nớc, hoạt động của bộ máy hànhchính kinh tế của chính phủ, các thủ tục hành chính kinh tế của thành lập, giảithể, sát nhập doanh nghiệp Đây là nhóm môi trờng có ảnh hởng lớn tới hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại, liên quan tới các hoạt động cơbản và thờng xuyên của doanh nghiệp phân tích và nắm chắc các yếu tố củanhóm môi trờng hành chính- kinh tế

2.3.Xét theo mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể trong hoạt động kinhdoanh

Môi trờng kinh doanh sẽ đợc chia thành 2 nhóm sau:

2.3.1.Môi trờng bên ngoài

Môi trờng bên ngoài là tổng thể các yếu tố và quan hệ kinh tế, chínhtrị, xã hội, pháp luật, khao học- công nghệ, tài nguyên hình thành một cáchkhách quan và luôn ảnh hởng tới hoạt động của doanh nghiệp thơng mại.Mooitrờng bên ngoài là khách thể của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpchính vì vậy mà doanh nghiệp phải thích nghi với điều kiện môi trờng bênngoài và tìm kiêm, nắm bắt cơ hội ma` môi trờng đó mang lại nhằm phát triểnhoạt động sản xuất kinh doanh va` tồn tại vuwngx xhawcs trên thơng trờng

đồng thời tìm mọi biện pahps khắc phục những khó khăn, bất lợi để giảmthiểu rủi ro và hạn chế tổn thất Điều này phụ thuộc rất lớn vào khả năng t duynhận biết vấn đề cũng nh kinh nghiệm của nhà quản lý doanh nghiệp

2.3.2.Môi trờng bên trong

Môi trờng bên trong bao gồm toàn bộ các yếu tố và quan hệ kinh tế, tổchứ, kĩ thuật nhằm bảo đảm cho doanh nghiệp thơng mại sử dụng nguồn lựcnội bộ kết hợp với môi trờng bên ngoài để đạt mục đích của hoạt động kinhdoanh.Môi trờng bên trong_hoàn cảnh nội bộ đợc coi là chủ thể của hoạt độngkinh doanh.Muốn kinh doanh thành công doanh nghiệp thơng mại phải huy

động sử dụng hợp lý nguồn lực của doanh nghiệp, chỉ khi quản lý tốt điều kiệnchủ quan của mình thì mới có điều kiện kết hợp nó vơi điều kiện khách quancủa môi trờng

Tuỳ theo đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp mà ta lựa chọn cách thứcphân loại môi trờng sao cho hợp lý Vấn đề phân loại môi trờng kinh doanhkhông phải là yếu tố quyết định mà quan trọng hơn đó là phân tích đợc môi tr-ờng kinh doanh nà ảnh hởng của nó tới doanh nghiệp mình và hớng thích nghi

đối với từng doanh nghiệp trong từng hoàn cảnh cụ thể

Trang 5

II-Môi trờng vĩ mô và ảnh hởng tớ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại.

1.Khái niệm về môi trờng vĩ mô.

Ta có thể nhận thấy tuy các nhà kinh tế học có nhiều cách định nghĩakhác nhau vê môi trờng vĩ mô song điểm chung và chính là quan trọng nhất

đó là họ đều cho rằng môi trờng vĩ mô bao gồm những yếu tố có ảnh hởng tớitất cả các ngành kinh tế, không loại trừ đơn vị kinh tế nào.Từ đó ta có thể quanniệm rằng môi trờng vĩ mô là môi trờng của toàn nền kinh tế quốc dân , có

ảnh hởng đến các doanh nghiệp và ngành kinh doanh Các yếu tố trong môi ờng vĩ mô tác dộng tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại vớimức độ và xu hớng khác nhau, chúng có thể tác động một cách độc lập hoặctrong mối liên kết với các yếu tố khác

Môi trờng vĩ mô là môi trờng nằm ngoài kiểm soát của doanh nghiệpthơng mại, lại mang tính phức tạp ,tính biến động cao do đó mà khi phân tích

ảnh hởng của các

Khi đã phân chia thành các nhóm yếu tố thì để phân tích môi trờng vĩmô và ảnh hởng của nó tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpthơng mại ta sẽ phan tích lần lợt từng yếu tố trong 6 yếu tố kể trên để phantích đợc chi tiết ssắc sau đó tổng kết đợc kết quả của từng phân tích

2, Yếu tố chính trị- luật pháp

Nền kinh tế nớc ta hiện nay là nền kinh tế thị trờng vận hành theo cơchế hết hợp giữa quy luật kinh tế khách quan và sự điều tiết ,quản lý vĩ mô củanhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.Kinh tế thị trờng là nền kinh tế cónhiều u điểm vợt trội so với các nền kinh tế khác nhng còn tồn tại rất nhiềuhạn chế, mặt ntrái.Do vậy để cho nền kinh tế này vận hành một cách hiệu quảcần có một hệ thống pháp luật và các chế độ chính sách của chính phủ để điềutiết thị trờng Trong kinh doanh hiện đại thì yếu tố chính trị và luật pháp ngàycàng có ảnh hởng lớn đến hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp

Thực tế ta nhận thấy, khi các yếu tố chính trị và luật pháp ổn định, rõràng , minh bạch có thể tạo ra thuận lợi cho kinh doanh Sự thay đổi hoặcbiến động đều có thể tạo ra cơ hội hoặc nguy cơ cho doanh nghiệp Doanhnghiệp chỉ có thể yên tâm kinh doanh khi biết những quyền lợi của mình đợc

đảm bảo tức khi hệ thống chính trị luật pháp ổn định ,một thị trờng mà tìnhhình chính trị bất ổn nh ở Trung Đông –chiến tranh ,bất ổn chính trị thì cácdoanh nghiệp không thể kinh doanh hiệu quả

Trang 6

Hai yếu tố chính trị và kinh tế có mối liên hệ mật thiết với nhau cùngtác động qua lại tơng hỗ lẫn nhau.Một thuận lợi lớn cho nền kinh tế nớc ta đó

là tình hình chính trị nớc ta khá ổn định , nhất là trong khi đó tình hình chínhtrị đang có những biến động lớn ở nhiều nớc Đây là điều kiện tốt để cácdoanh nghiệp phát triển hoạt động kinh doanh Bên cạnh đó hệ thống phápluật cũng có tác động rất lớn tới tình hình kinh doanh của doanh nghiệp Một

hệ thống pháp luật chặt chẽ , hoàn chỉnh đồng bộ là điều kiện thuận lợi đảmbảo cho doanh nghiệp phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Rõràng về trách nhiệm và quyền lợi đợc hởng sẽ tạo động cơ thúc đẩy các nhàkinh doanh tiến hành kinh doanh làm lợi cho bản thân và xã hội Luật thơngmại 2005 của nớc ta là hệ thống luật chung điều chỉnh hoạt động kinh doanhcủa nền kinh tế bên cạnh hệ thống các luật khác nh luật đầu t nớc ngoài, luậtdoanh nghiệp nhà nớc Điều quan trọng nhất là hệ thống luật phải đợc đầu txây dựng để đạt tới trình độ hoàn thiện đảm bảo điều tiết tất cả các ngành,giảm thiểu kẽ hổng là điều kiện cho tình trạng lách luật Bên cạnh đó là tính

ổn định của hệ thống luật pháp cũng rất quan trọng Nếu chỉ trong một thờigian ngắn các văn bản luật ra sau lại phủ định hoặc chồng chéo lẫn nhau thìgây trở gại cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp

Đối với doanh nghiệp ta không thể điều chỉnh hay tác động vào yếu

tố chính trị luật pháp mà cách tốt nhất để thích nghi là phải nghiên cứu, phântích , dự báo chính trị và luật pháp cùng với xu hớng vận động của nó Ttong

đó công tác dự báo đóng vai trò rất quan trọng.Góp phần xây dựng hoàn thiệnluật thơng mại cũng là cơ hội để doanh nghiệp tạo điều kiện tạo điều kiện chohoạt động kinh doanh của mình Những vấn đề cơ bản mà doanh nghiệp cầnnghiên cứu, phân tích và dự báo có thể kể nh là:

”Sự ổn định về chính trị, đờng lối ngoại giao, chính sách ngoại thơng Hệthống pháp luật , chính sách, sự hoàn thiện, minh bạch và hiệu lực thi hành Các luật về thuế, về bảo vệ môi trờng sinh thái, ô nhiễm

Các chiến lợc quy hoạch, kế hoạch phát triển thơng mại của nhà nớc, củacác địa phơng

Sự điều tiết và khuynh hớng can thiệp của chính phủ vào đời sống kinh tếxã hội

Các quy định của chính phủ về cạnh tranh , chống độc quyền, về việc chokhách hàng vay tín dụng, về việc cho thuê mớn và khuyến mại

Các quy định về bảo vệ quyền lợi của các công ty, bảo vệ quyền lợi ngờitiêu dùng, bảo vệ công chúng ”

Trang 7

Các doanh nghiệp cần nhận thức đúng về tầm quan trọng của yếu tốchính trị luật pháp đối với hoạt động kinh doanh của mình từ đó có đầu tcông , vật chất để nghiên cứu, phân tích, xác định hớng đi của doanh nghiệpmình đợc dài lâu và bền vững trớc những biến động và thay đổi.

3.Yếu tố kinh tế.

Doanh nghiệp thơng mại là doanh nghiệp chuyên hoạt động trong lĩnhvực mua bán hàng hoá và thực hiện các hoạt động dịch vụ để thoả mãn nhucầu của khách hàng nhằm thu lợi nhuận

Chính vì vậy mà các yếu tố kinh tế có ảnh hởng vô cùng to lớn tới kếtquả và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại.Các yếu tố kinh tếbao gồm một phạm vi rất rộng từ các yếu tố tác động đến sức mua sắm củakhách hàng, đến nhu cầu tiêu dùng hàng hoá và các yếu tố có liên quan đến sửdụng nguồn lực của doanh nghiệp Tức nó tác động tới những vấn đề quantrọng nhất của doanh nghiệp thơng mại đó là khách hàng và nguồn lực nội bộ.Các yếu tố kinh tế phải kể đến đó là: tốc độ tăng trởng của GDP; tỷ giá hối

đoái; mức độ thất nghiệp; lãi suất tiền vay, tiền gửi ngân hàng; cán cân thanhtoán; chính sách tài chính, tín dụng; kiểm soát về giá, tiền lơng tối thiểu; thunhập bình quân của dân c

Khi các yếu tố trên thay đổi thì sẽ tác động đến doanh nghiệp có thể làthuận lợi hoặc khó khăn Song đối với từng doanh nghiệp mức độ ảnh hởng vàchiều hớng tác động của các yếu tố trên là khác nhau tuỳ thuộc vào đặc điểmkinh doanh của từng doanh nghiệp Ví dụ cùng là tăng lên của lãi suất tiền vayngân hàng nhng đối với doanh nghiệp thơng mại kinh doanh về ô tô thì chịu

ảnh hởng rất lớn do đây là ngành sử dụng vốn vay lớn, còn đối với danhnghiệp khác nh doanh nghiệp thơng mại kinh doanh thực phẩm có thể chịu

ảnh hởng ít hơn Vì vậy trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình doanhnghiệp thơng mại cần nghiên cứu, lựa chọn , xác định yếu tố kinh tế nào có

ảnh hởng lớn nhất đến hoạt động kinh doanh và kết quả hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp Để xác định yếu tố kinh tế có ảnh hởng chủ yếu đến hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp thì ngời ta phải chú ý tới dự báo kinhtế.Dự báo kinh tế ở 3 cấp độ: từ dự báo kinh tế của cả nền kinh tế nói chụng

do các cơ quan nhà nớc và các nhà kinh tế hoạ dự báo về tỷ lệ phát triển kinh

tế, tỷ lệ lạm phát, lãi suất, tiêu dùng của dân chúng, tỷ giá hối đoái, kim ngạchxuất nhập khẩu Từ dự báo đó chúng ta có thể xác định đợc các chỉ số vềGDP,GNP của cả nền kinh tế , kết hợp với các chỉ số khác chung ta dự báo sựphát triển của ngành kinh doanh Sau đó doanh nghiệp tiến hành dự báo kinh

Trang 8

doanh của doanh nghiệp để ớc tính khả năng tham gia thị trờng, mở rộng thịphần của doanh nghiệp trên thị trờng cụ thể.

Kinh doanh trên thị trờng luôn tồn tại cả cơ hội và nguy cơ do yếu tốkinh tế tạo ra, khi có nghiên cứu đánh giá thoả đáng thì doanh nghiệp sẽ tậndụng cơ hội để phát triển và có biện pháp né tránh hoặc giảm thiểu rủi ro chohoạt động kinh doanh của mình Một nền kinh tế tăng trởng, sự phát triển củanền kinh tế có khuynh hớng làm dịu bớt áp lực cạnh tranh trong lĩnh vực kinhdoanh của doanh nghiệp, đồng thời làm tăng nhu cầu tiêu dùng của xí nghiệpsản xuất và dân chúng là điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thơng mại hoạt

động Khi đó doanh nghiệp cần tích cực đầu t phát triển hoạt động sản xuấtkinh doanh tìm tòi và làm nảy sinh những nhu cầu mới ở khách hàng và đápứng nó một cách tốt nhất tiến tới mở rộng thị trờng và có chỗ đứng vững chắctrên thị trờng Ngợc lại khi hoạt động kinh doanh trong một nền kinh tế suythoái làm giảm nhu cầu tiêu dùng, dễ tạo cạnh tranh về giá trong các ngànhkinh doanh thuộc giai đoạn bão hoà thì sự đầu t là không hiệu quả và lãng phí

mà doanh nghiệp cần sử dụng tối đa hiệu quả của nguồn lực sẵn có để tăngkhả năng cạnh tranh, trong một số trờng hợp có thể có chiến lợc rút lui bảotoàn kinh doanh

Các doanh nghiệp thơng mại nớc ta đang ngày càng phát triển về số ợng và quy mô cũng là một hệ quả tất yếu của nền kinh tế tăng tr ởng Tốc độtăng trởng của nớc ta trong 2 năm gần đây đều đạt khoảng 8% và đứng thứ 2thế giới về tốc độ tăng GDP cho thấy tiềm năng kinh doanh của các doanhnghiệp thơng mại còn rất lớn nhất là khi dự báo về thị trờng của nớc ta vẫn đ-

l-ợc đánh giá là còn tăng Khi đánh giá nền kinh tế tăng trởng ngoài GDP còncần quan tâm tới tỷ lệ lạm phát , tốc độ tăng của thu nhập và tiêu dùng.Đối vớinớc ta môi trờng kinh doanh đã trở nên cạnh tranh hơn , không chỉ còn là một

số ít nhà cung ứng nữa mà số ngời bán tawng lên nhanh chóng với sự tham giacủa cả các công ty nớc ngoài đó là cơ hội để doanh nghiệp thơng mại trong n-

ớc khẳng định khả năng của mình Cạnh tranh có thể dẫn đến sự phá sản, biếnmất của các doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả , không có sự đổi mớithích nghi với hoàn cảnh và cũng làm cho rất nhiều doanh nghiệp phát triểnmạnh mẽ do cạnh tranh đợc và tăng lợi nhuận.Để canh tranh thuận lợi thì việcphát triển các dịch vụ và hàng loạt các dịch vụ bổ sung phục vụ khách hàng làyêu cầu không thể thiếu của thơng mại văn minh

Từ việc nghiên cứu yếu tố kinh tế mà góp phần xây dựng chiến lợc và

kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm có mục tiêu, thị trờng , khách

Trang 9

hàng Mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp có cả doanh thu , vị thế và cácgiá trị phi vật chất khác Công tác rất quan trọng khi nghiên cứu kinh tế đó làphải dự báo xu thế biến động của các yếu tố Việc dự báo sát thực là rất khókhăn do các yếu tố luôn luôn biến động và thay đổi nhanh chóng nhng vẫn cần

dự báo để khi đối mặt với biến cố lớn thì doanh nghiệp đã có sự chuẩn bị vàứng xử hợp lý trớc các tình huống Trong kinh doanh thơng mại thì khôngbiết tận dụng cơ hội , cơ hội sẽ nhanh chóng biến mất và có khi lại trở thànhnguy cơ

Những năm gần đây, do sự phát triển nhanh chongs nh vũ bão củakhoa học công nghệ mới, đặc biệt là công nghệ thông tin, công nghệ sinhhọc, công nghệ tự động hoá cũng nh các phơng tiện vận chuyển có sức chứalớn, tốc độ caovaf giá hạ đã dẫn đến những thay đổi lớn trong việc tìm hiểu

về ngành nghề kinh doanh, sản phẩm và thị trờng.Những yếu tố khoa học –công nghệ có ảnh hởng quan trọng và trực tiếp đến hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp.Là cơ sở để cho ra đời những ngành mới, những sản phẩm mới,

là điều kiện để nâng cao chất lợng sản phẩm và hạ gía thành Công nghệ mới

ra đời sẽ xoá bỏ công nghệ trớc đó, thời gian cho một công nghệ mới ra đờingày càng giảm làm cho chu kì sống một sản phẩm còn rất ngắn.Công nghệ làyếu tố dễ lạc hậu nhất, cần đổi mới và cập nhật thờng xuyên để theo kịp thời

đại.Chính vì vậy mà nó ảnh hởng rát lớn tới hoạt động kinh doanh cuả doanhnghiệp thơng mại, thông qua việc tác động tới hoạt động tiêu thụ sản phẩm vàbán hàng Đối với doanh nghiệp thơng mại thì việc thoả mãn nhu cầu kháchhàng là điều kiện đảm bảo sự thành công trong kinh doanh.Để thoả mãn nhucầu đó thì việc cung ứng sản phẩm mới, tiên tiến, phù hợp với xu thế và sởthích tiêu dùng là một đòi hỏi cấp thiết Để chiến thắng trong cạnh tranh thìsản phẩm là một yếu tố quan trọng nhng bên cạnh đó cạnh tranh bằng dịch vụngày càng quan trọng Dịch vụ tạo sự khác biệt cho sản phẩm của doanhnghiệp cũng nh hoàn thiện quá trình bán hàng Hai doanh nghiệp cung ứngcùng một loại sản phẩm nhng doanh nghiệp có dịch vụ tốt hơn thì chắc chắn

sẽ tiêu thụ đợc nhiều hơn và tạo đợc sự hài lòng cũng nh sự trung thành củakhách hàng đối với doanh nghiệp Để hoàn thiện hoạt động dịch vụ thì mộtyếu tố quan trọng đó là phải ứng dụng tiến bộ mới của khoa học-côngnghệKhi ứng dụng đợc các tiến bộ khoa học công nghệ trong hoạt động thơngmại làm thay đổi nhanh chóng phơng thức và cung cách phục vụ khách hàng

nh giao nhận , thanh toán, mua bán, đặt hàng, kiểm kê

Trang 10

Hiên nay việc áp dụng thành tựu của khoa học – công nghệ của cácdoanh nghiệp thơng mại nớc ta còn nhiều hạn chế do những khó khăn về cơ sởhạ tầng, trình độ nhận thức Song cũng có rất nhiều điều kiện thuận lợi để ápdụng vì hiện nay công nghệ thông tin rất phát triển, mọi doanh nghiệp đều cóthể tiếp cận những thông tin mới nhất về tất cả các lĩnh vực.Doanh nghiệp cần

có sự đầu t thích đáng trong việc đỏi mới công nghệ, áp dụng các tiến bộ khoahọc vào sản xuất kinh doanh bởi nh đã nhận định và phân tích đây là yếu tố có

ảnh hởng quan trọng và trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Những doanh nghiệp có dây truyền công nghệ hiện đại tiên tiến sẽ có cơ hội làngời tiên phong trong việc đa ra sản phẩm mới và thu đợc siêu lợinhuận.Doanh nghiệp có thể mua công nghệ hoặc đầu t nghiên cứu công nghệmới.Mỗi cách có u nhợc điểm khác nhau , nếu mua công nghệ ta phải bỏ mộtlợng vốn lớn để mua sau đó để làm chủ đợc công nghệ cần có thời gian, phảiphụ thuộc nhiều vào bên chuyển giao công nghệ nhng chúng ta sẻ có đợccông nghệ tiên tiến và nắm bắt đợc cơ hội, còn nếu chúng ta đầu t nghiên cứuthì cần có đội ngũ chuyên gia giỏi , thời gian nghiên cứu thử nghiệm dài cóthể để mất cơ hội kinh doanh song lại có u điểm là làm chủ đợc công nghệ và

có đợc công nghệ phù hợp với điều kiện thực tế của doanh nghiệp Tuỳ thuộcvào nguồn lực và điều kiện cụ thể mà doanh nghiệp thơng mại có thể chọnmột trong hay hoặc kết hợp cả 2 cách để có đợc công nghệ mới sao cho phùhợp và đạt hiệu quả cao nhất

Trong các doanh nghiệp thơng mại, các yếu tố khoa học công nghệchủ yếu bao gồm :

Chi phí cho công tác nghiên cứu và phát triển từ ngân sách nhà nớc,

tự ngành kinh doanh và của doanh nghiệp

Đào tạo và đào tạo lại cán bộ công nhân viên nghiệp vụ kĩ thuật củadoanh nghiệp

Trang bị các phơng tiện kĩ thuật mới, hiện đại trong hoạt động kinhdoanh và trong quản trị kinh doanh

Kinh doanh các sản phẩm mới, công nghệ tiên tiến, hiện đại vàchuyển giao công nghệ mới

Tự động hoá và sử dụng ngời máy

áp dụng các hình thức kinh doanh tiên tiến hiện đại

5.Yếu tố văn hoá - xã hội.

Yếu tố văn hoá - xã hội là yếu tố có ảnh hởng sâu sắc và rộng rãi nhất

đến nhu cầu, hành vi của con ngời trong cả lĩnh vực sản xuất và tiêu dùng cá

Trang 11

nhân.Yếu tố văn hoá - xã hội thể hiện qua từng quan niệm , hành vi của từngngời và của cả cộng đồng Các giá trị văn hoá cơ bản có tính bền vững cao, đ-

ợc lu truyền từ đời này sang đời khác và đợc củng cố bằng những quy chế xãhội nh luật pháp , đạo đức, hệ thống thừ bậc tôn ti trật tự trong xã hội, tổ chựctôn giáo, nghề nghiệp, địa phơng, gia đình và ở cả hệ thoonggs kinh doanh sảnxuất dịch vụ Các giá trị này có ảnh hởng rất lớn tới hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp từ việc quyết định kinh doanh sản phẩm gì, kháchhàng là ai, hình thức kinh doanh đều phải phù hợp với quan niệm xã hội vàphong tục tập quán của thị trờng kinh doanh.Kinh doanh sẻ thất bại nếu ngay

từ đầu nó đã bị bài trừ do không phù hợp với văn hoá cũng đồng nghĩa khôngcòn cơ hội cho doanh nghiệp phát triển.Để có đợc chiến lợc và kế hoạch kinhdoanh đúng đắn thì việc am hiểu các yếu tố văn hoá - xã hội là rất cần thiết.Các yếu tố văn hoá - xã hội thờng tiến triển chậm nên đôi khi khó nhận biết,chỉ có những giá trị văn háo thứ phát, ngoại lai là bị thay đổi khi các điều kiệnxã hội thay đổi

Cũng giống nh các yếu tố vĩ mô khác, những thay đổi của các yếu tốvăn hoá - xã hội cũng tạo ra các cơ hội hoặc nguy cơ cho các doanh nghiệpkinh doanh thơng mại Đặc biệt những doanh nghiệp cung ứng hàng tiêu dùngcho dân c , những mặt hàng liên quan đến nghề nghiệp, phong tục, tập quán,tôn giáo, lễ tiết Dù cuộc sống hiện đại đã xoá mờ nhiều quy tắc, ràng buộc

đối với con ngời nhng mỗi dân tộc, mỗi gia đình và cá nhân đều có nhữngchuẩn mực, quan niệm, ý thức hệ nhất định, có sự tiếp nối truyền thống vănhoá Do đó khi tiến hành kinh doanh , doanh nghiệp không đợc coi nhẹ yếu tốvăn hoá.Chỉ cần một sự thiếu hiểu biết mà có hành động trái với truyền thống ,phong tục , tập quán của thị trờng cũng có thể làm tiêu tan cơ hội kinh doanhtrên thị trờng đó

Những yếu tố quan trọng trong nhóm yếu tố văn hoá - xã hội có thể

kể đế nh: đạo đức, quan niệm về vinh dự, thấp hèn;thu nhập của các tầng lớpdân c, phân bổ thu nhập; dân số, tỷ lệ tăng, cơ cấu dân số; việc làm; dân tộc,tôn giáo, phong tục tập quán và các đặc điểm tâm lý

Các yếu tố xã hội nh thu nhập , dân số cũng có ảnh hởng lớn tớihoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Với nhóm khách hàng có thu nhập

ổn định tăng trởng thì có thể phát triển hoạt động kinh doanh và tăng sự thoảmãn của khách hàng về nhiều yếu tố phi vật chất khác Dân số quyết định lớntới quy mô tiêu thụ , có thể thị trờng ta lớn về dân số song điều doanh nghiệpquan tâm là lợng khách hàng của mình là ai và chiếm bao nhiêu trong dân số

Trang 12

đó Ví dụ chúng ta kinh doanh hàng may mạc cho phụ nữ thì khi xem xét yếu

tố dân số ta đặc biệt quan tâm đến cơ cấu nam – nữ trong dân số, nếu thấydây là thị trờng có lợng khách hàng nữ chiếm tỷ lệ lớn và khả năng tiêu dùngcao thì đánh giá đây là một thị trờng tiềm năng và có thể đi đến kế hoạch kinhdoanh cụ thể Đó mới là đánh giá sơ bộ ban đàu công việc cần làm còn rấtnhiều nhà quản trị không đợc xem nhẹ yếu tố nào mà cần có sự hiểu biết sâurộng cả văn hoá - xã hội của thị trờng hiện tại

Để kinh doanh đạt kết quả và hiệu quả cao cần phân đoạn thị trờngtheo các yếu tố văn hoá - xã hội đẻ có hớng thích nghi Khong thể kinh doanhcùng một mặt hàng hay sử dụng cùng một hình thức tiêu thụ trên hai thị trờngkhác nhau về đặc tính văn hoá - xã hội Với mỗi nhóm khách hàng khác nhau

ta xây dựng một chiến lợc kinh doanh cụ thể riêng và đánh mạnh vào đặc

điểm tâm lý, tâm linh của khách hàng Việc phân chia này không nhất thiếtphải tiến hành mà tuỳ thuộc vào đặc điểm mặt hàng kinh doanh của doanhnghiệp mà quyết định có nên thực hiện hay không Nếu sản phẩm doanhnghiệp kinh doanh không có tính phân biệt cao thì có thể tiến hành kinh doanh

mà không cần phân đoạn thị trờng theo yếu tố văn hoá - xã hội

6.Yếu tố cơ sở hạ tầng và điều kiện tự nhiên.

Doanh nghiệp nào khi tiến hành kinh doanh đều monh muốn thu

đ-ợc lợi nhuận và phát triển hoạt động của mình Bên cạnh những nỗ lực của bảnthân thì các yếu tố về cơ sở hạ tầng cũng góp phần mở rộng hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp Cơ sở hạ tầng bao gồm hệ thống thông tin, hệ thốnggiao thông vận tải, hệ thống bến cảng , nhà kho, cửa hàng cung ứng xăng dầu,

điện nớc Điều kiện về cơ sở hạ tầng vừa là hệ quả của trình độ phát triển kinh

tế vừa là điều kiện để thúc đẩy kinh tế phát triển ở các nớc phát triển thờng có

hệ thống cơ sở hạ tầng tốt đó là điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanhphát triển.Ngợc lại ở các nớc nghèo, cơ sở hạ tầng còn thấp kém, hoạt độngkinh doanh sẽ gặp khó khăn, một số yếu tố có thể gây ra chi phí cao hoặc rủi

ro Chính vì thế mà các yếu tố cơ sở hạ tầng là điều kiện thuận lợi hoặc khókhăn cho hoạt động kinh doanh Là thuận lợi hay khó khăn là tuỳ thuộc vàotừng quốc gia, vùng lãnh thổ

Liên hệ với tình hình nớc ta , nhận thấy vẫn còn rất nhiều vấn đề trongviệc đảm bảo cơ sở hạ tầng cho phát triển kinh tế Chungs ta đã từng bớc xâydụng đợc hệ thống cơ sở hạ tầng trên phạm vi cả nớc, tạo sự liền mạch vềthông tin, vận tải tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Bên cạnh đó cũng còn tồn tịa rất nhiều vấn đề trớc hết là cơ

Trang 13

sở hạ tầng còn cha đáp ứng kịp nhu cầu giao lu phát triển kinh tế trên cả nớc,thứ hai là chất lợng và hiệu quả của hệ thống này không đợc đảm bảo, cònnhiều hạn chế một phần taopj sự ngăn cản đối với hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp Đối với nhà nớc nên tiếp tục đầu t phát triển hệ thống cơ sở hạtầng trớc một bớc so với sự phát triển về kinh tế vì khi có đợc hệ thống cơ sởhạ tầng hiện đại , hoàn thiện sẻ là điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh.

Đối với doanh nghiệp thì hệ thống cơ sở hạ tầng đóng một vai trò quan trọngvì doanh nghiệp thơng mại luôn gắn liền với trao đổi và lu thông hàng hoá Đểquá trình trao đổi , lu thông diễn ra liên tục, nhịp nhàng cần có điều kiện về cơ

sở hạ tầng phù hợp và đồng bộ Nền kinh tế thị trờng biến động nhanh vì vậycần xây dụng trong doanh nghiệp một hệ thống cơ sở vật chất tốt để nắm bắtthị trờng một cách nhanh nhất nhằm tận dụng cơ hội kinh doanh khi có vànhững điều kiện cần thiết khác để tiến hành các hoạt động nghiệp vụ cụ thể đ-

ợc trôi chảy , ít rủi ro

Điều kiện tự nhiên là yếu tố tác động đến quá trình hoạt động củadoanh nghiệp trong suốt thời gian tồn tại của mình Nó là yếu tố khách quan,gây ảnh hởng tới tất cả các đơn vị kinh doanh, không mang tính loại trừ Nhng

là cơ hội hay nguy cơ là tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng doanhnghiệp.Sự biến động của thiên nhiên nh nắng, ma, bão, lụt, hạn hán, động đất,dịch bệnh sẽ ảnh hởng trực tiếp tới tình hình kinh doanh của doanh nghiệp.Chỉ cần một ví dụ nhỏ ta có thể thấy xung quanh nh khi trời đổ ma thì dịch vụbán áo ma sẽ hoạt động rất hiệu quả song đối với những quán nớc nhỏ sẽ là sựngăn cả hoạt động kinh doanh Ví dụ trên không mang tính khái quát nhng nócũng thể hiện phần nào sự ảnh hởng của điều kiện tự nhiên đối với hoạt độngkinh doanh Khi đeef cập vấn đề tự nhiên không thể bỏ qua vấn đề bảo vệ môitrờng, nhất là trong điều kiện hiện nay môi trờng đang bị tàn phá nặng nề do ônhiễm khí thải, rác thải từ hoạt động sản xuất-kinh doanh.Doanh nghiệp thơngmại cần có sự quan tâm nhiều hơn tới vấn đề ô nhiễm môi trờng, bảo vệ cảnhquan, thiếu năng lợng , lãng phí tài nguyên thiên nhiên Nó có thể ảnh hởngtrực tiếp hoặc gián tiếp tới doanh nghiệp Việc kinh doanh những sản phẩm từcông nghệ sạch cũng mở ra cơ hội kinh doanh cho rất nhiều doanh nghiệp, đó

là sự nắm bắt tốt xu hớng của xã hội trong việc quan tâm tới yếu tố điều kiện

tự nhiên Bên cạnh yếu tố lợi nhuận doanh nghiệp cũng cần coi trọng yếu tố

đạo đức kinh doanh cũng nh ý thức bảo vệ môi trờng sinh thái Giải pháp cóthể đa ra đó là chúng ta phải sử dụng năng lợng một cách tiết kiệm, kinhdoanh những mặt hàng từ những chất liệu , vật liệu nhân tạo nhằm bảo vệ

Trang 14

nguồn tài nguyên, có những đầu t thích đáng cho việc sử lý ô nhiễm Làm tốtcông tác trên không chỉ có lợi cho xã hội mà doanh nghiệp cũng tạo đợc niềmtin, uy tín nơi ngời tiêu dùng và các cơ quan quản lý nhà nớc về kinh tế.

7.Yếu tố quốc tế.

Trong xu thế hội nhập khu vực và thế giới, doanh nghiệp phải đối mặtvới rất nhiều vấn đề mới Toàn cầu hóa nền kinh tế là tất yếu của sự phân cônglao động quốc tế, không một quốc gia hay doanh nghiệp nào có thể đứngngoài xu thế chung đó Việt Nam chúng ta cũng không phải ngoại lệ, từ saunhững năm đổi mới chúng ta đã có quan hệ kinh tế với rất nhiều tổ chức, cácquốc gia trên toàn thế giới Việc tham gia các tổ chức kinh tế mà gần đây nhất

là chúng ta trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thơng mại thế giới WTO

đã tạo sự chuyển biến mạnh mẽ cho cả nền kinh tế quốc dân, làm thay đổi cơcấu nền kinh tế và cách thức kinh doanh của các doanh nghiệp Thị trờngkhông còn bị bó hẹp trong khuôn khổ quốc gia đã tạo điều kiện cho các doanhnghiệp thơng mại vơn ra thị trờng quốc tế, hoà nhịp chung với thế giới và tìmkiếm vị trí cho mình Thuận lợi đến với ta rất nhiều song khó khăn cũngkhông ít Nếu vẫn giữ cung cách làm ăn trớc đây thì khi tham gia vào thị trờngquốc tế các doanh nghiệp Việt Nam sẽ nhanh chóng bị đè bẹp, phá sản Chỉ cónhững nhà kinh doanh nắm bắt đợc xu thế thời đại và có hiểu biết sâu rộng vềkinh doanh quốc tế thì mới có thể trụ vững, phát triển Qua cạnh tranh sẽ tôiluyện thêm khả năng cũng nh kinh nghiệm, khẳng định nguồn lực thực sự Tầm quan trọng của yếu tố quốc tế đối với các doanh nghiệp thơngmại có mức độ khác nhau Đối với các doanh nghiệp vốn hoạt động trong lĩnhvực thơng mại quốc tế sẽ có tầm ảnh hởng lớn hơn so với các doanh nghiệpchỉ hoạt động kinh doanh trong nớc Các biến động của nền kinh tế thế giới sẽtác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới hoạt động kinh doanh của các doanhnghiệp Các điều kiện về kinh doanh quốc tế sẽ là cơ sở quan trọng để doanhnghiệp quyết định tiến trình kinh doanh Trớc hết là phải quan tâm tới đối tợngkhách hàng sẽ không còn là c dân trong nớc mà là c dân các nớc khác vớitruyền thống, phong tục, quan niệm, t duy khác vì vậy mà có điều chỉnh vềsản phẩm sao cho phù hợp Cần tìm hiểu về tiềm lực uy tín tránh bị lừa.Thực tế đã có không ít doanh nghiệp Việt Nam bị lừa do cha tìm hiểu kĩ về

đối tác mà đặt quan hệ gây tổn thất nặng nề Việc hợp tác mua bán cần thựchiện minh bạch rõ ràng về sản phẩm, số lợng, chất lợng , quy cách chủng loại,màu sắc , kiểu dáng, điều kiện vận chuyển, giao nhận, thanh toán, dịch vụkèm theo Tất cả các khía cạnh cần đợc thống nhất và ghi rõ trong hợp đồng

Trang 15

mua bán Phải đảm bảo hàng hoá mua bán trao đổi không trái pháp luật củacả hai bên và luật quốc tế Vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp Việt Nam hiệnnay là chúng ta ít khi đảm bảo đúng hợp đồng cả về chất lợng sản phẩm, thờigian giao hàng gây giảm uy tín cũng nh đẻ tuột mất cơ hội kinh doanh Những

vụ việc nổi cộm nh việc thuỷ sản nợc ta xuất bán bị trả về và cắt hợp đồng dokhông đảm bảo chất lợng Có thể chỉ một số ít vi phạm nhng đã gây mất lòngtin của khách hàng đối với cả hệ thống doanh nghiệp nớc ta Vì vậy, từngdoanh nghiệp cần làm tốt công tác đảm vảo cho sản phẩm của mình sao chophù hợp với yêu cầu củ khách hàng

Khi phân tích yếu tố quốc tế, doanh nghiệp thơng mại cần chú ý tới

hệ thống luật pháp điều chỉnh các quan hệ quốc tế Đây là vấn đề hết sứcquan trọng Không còn đơn thuần là luạt pháp trong nớc mà mang tính quốc

tế, liên quan tới các thông lệ quốc tế, luật pháp của nớc ta xác lập quan hệ và

hệ thống quy định chung của các tổ chức kinh tế Để tránh bị thua thiệt trongcác quan hệ hợp tác thì đòi hỏi doanh nghiệp phải nắm vững yếu tố luật pháp

điều chỉnh mối quan hệ đó.Gần đây chúng ta liên tiếp chịu các vụ kiện về cá

ba sa đến các sản phẩm may mặc.Chúng ta bị đuối lý trớc họ một phần dokhông am hiểu luật pháp của họ Nếu chúng ta có sự chuẩn bị trớc thì có lẽchúng ta đã không quá mắc sâu vào sự việc Để có hiểu biết sâu sắc về hệthống luật quốc tế không phải dễ dàng và trong thời gian ngắn không thể thựchiện đợc, do vậy mà ta cần có sự đầu t thích đáng nh chiêu ngộ những ngời cóhiểu biết về luật pháp quốc tế, có thể thuê chuyên gia nớc ngoài hoặc quan hệvới các công ty t vấn luật Trớc khi xá lập các hoạt động kinh doanh với đốitác nớc ngoài cần phải chuẩn bị rất kỹ lỡng về mọi mặt vừa để đảm bảo cho sựhợp tác thành công vừa để đảm bảo quyền lợi của mình

Là doanh nghiệp thơng mại việc mở rộng hợp tác quốc tế là rất cần thiếtcho sự phát triển lớn mạnh của doanh nghiệp Thời cơ đang mở ra cho tất cảcác doanh nghiệp cần phải nắm bắt, để nó vuột qua thì khó có cơ hội lần hai.Song thách thức cũng rất nhiều, phải cạnh tranh với các doanh nghiệp đa quốcgia lớn mạnh khác, thua kém họ về cả nguồn lực, kinh nghiệm, trình độ quản

lý sẽ làm chúng ta gặp không ít khó khăn Nhng vợt qua đợc nó thì chúng tathì chúng ta sẽ có vị trí vững chắc hơn, nâng cao năng lực kinh doanh và đạt đ-

ợc hiệu quả nh mong muốn Muốn vậy phải biết hoạt động sử dụng hợp lýnguồn lực sẵn có, cũng nh tìm kiếm sự hỗ trợ từ việc liên minh liên kết, tận

Ngày đăng: 29/07/2016, 23:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Quản trị học căn bản - chơng II :Nhà quản trị và môi trờng của họ - Jameh.DonnellyJr.james, L.gibson, John M.Ivanevich Khác
2. Giáo trình Marketing căn bản - GS.TS. Trần Minh Đạo Khác
3. Giáo trình quản trị doanh nghiệp thơng mại - PGS.TS. Hoàng Minh Đ- êng, PGS.TS. NguyÔn Thõa Léc Khác
5.Môi trờng kinh doanh và đạo đức kinh doanh - GS.TS. Ngô Đình Giao 6.Tạp chí phát triển kinh tế số 191 tháng 9 năm 2006 Khác
7.Tạp chí phát triển kinh tế số 194 tháng 12 năm 2006 8.Tạp chí thơng mại số 47 năm 2006 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w