1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH LỮ HÀNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

20 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 48,16 KB

Nội dung

Từ năm 1990 đến nay, du lịch Việt Nam phát triển nhanh, với lượng khách du lịch luôn duy trì được mức tăng trưởng cao với 2 con số (Trung bình năm trenn 20%). Khách quốc tế tới Việt Nam năm 1990 là 250 nghìn lượt người, năm 2005 là 3,5 triệu lượt người. Tốc độ tăng định gốc là 14 lần. (So sánh lượng khách của năm 2005 với lượng khách của năm 1990). Khách du lịch nội địa năm 1990 là 1 triệu lượt người, năm 2005 là 16 triệu lượt. Tốc độ tăng định gốc là 16 lần. Chính vì vậy, hệ thống kinh doanh du lịch cũng phát triển mạnh mẽ nhằm cung cấp sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu của du khách, mang lại doanh thu cho doanh nghiệp và quốc gia. Theo các số liệu của tổng cục du lịch Việt Nam, năm 2005 trên cả nước có khoảng 6000 cơ sở kinh doanh lưu trú, 399 doanh nghiệp lữ hành quốc tế, hơn 10.000 doanh nghiệp lữ hành nội địa. Thu nhập xã hội đạt khoảng 30.000 tỷ đồng. Hoạt động du lịch đã tạo việc làm cho trên 234.000 lao động trực tiếp và khoảng 510.000 lao động gián tiếp. Trong hệ thống kinh doanh đó, kinh doanh lữ hành có một vị trí đặc biệt quan trọng, đóng vai trò phân phối sản phẩm trong du lịch nói riêng và cả các ngành kinh tế khác trong nền kinh tế quốc dân nói chung. Tuy nhiên, cũng phải nói rằng: “kinh doanh lữ hành ở Việt Nam còn nhiều bất cập cả về lý luận thực tiễn”. Điều này thể hiện trong kết quả nghiên cứu cuối năm 2003 của Tổng cục Thống kê Việt Nam: “ Trong tổng số khách du lịch quốc tế được điều tra là 6526 người chỉ có 2670 người, chiếm 40,9% đi theo hình thức mua chương trình du lịch của các doanh nghiệp lữ hành. Trong tổng số khách du lịch nội địa được điều tra là 22509 người, chỉ có 2196 người, chiếm 9,8% đi theo hình thức mua chương trình du lịch của các doanh nghiệp lữ hành”.Để kinh doanh lữ hành có hiệu quả,.ta cần phân tích, đánh giá về môi trường kinh doanh lữ hành ở Việt Nam hiện nay.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN I : PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH LỮ HÀNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1 Mơi trường bên ngồi 1.1.1 Yếu tố kinh tế 1.1.2 Yếu tố tự nhiên 1.1.3 Yếu tố văn hóa 1.1.4 Yếu tố KH – CN 1.1.5 Yếu tố pháp luật – trị 1.2 Môi trường bên 1.2.1 Nguồn nhân lực 1.2.2 Uy tín , danh tiếng ,thương hiệu 1.2.3 Đối thủ cạnh tranh 10 1.2.4 Sức ép từ sản phẩm thay 10 1.2.5 Sức ép từ nhà cung ứng 10 1.2.6 Sức ép từ khách hàng 11 PHẦN II : ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1:Số liệu thống kê môi trường kinh doanh Việt Nam 11 2.2 Đánh giá chung môi trường kinh doanh Việt Nam 15 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Từ năm 1990 đến nay, du lịch Việt Nam phát triển nhanh, với lượng khách du lịch ln trì mức tăng trưởng cao với số (Trung bình năm trenn 20%) Khách quốc tế tới Việt Nam năm 1990 250 nghìn lượt người, năm 2005 3,5 triệu lượt người Tốc độ tăng định gốc 14 lần (So sánh lượng khách năm 2005 với lượng khách năm 1990) Khách du lịch nội địa năm 1990 triệu lượt người, năm 2005 16 triệu lượt Tốc độ tăng định gốc 16 lần Chính vậy, hệ thống kinh doanh du lịch phát triển mạnh mẽ nhằm cung cấp sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu du khách, mang lại doanh thu cho doanh nghiệp quốc gia Theo số liệu tổng cục du lịch Việt Nam, năm 2005 nước có khoảng 6000 sở kinh doanh lưu trú, 399 doanh nghiệp lữ hành quốc tế, 10.000 doanh nghiệp lữ hành nội địa Thu nhập xã hội đạt khoảng 30.000 tỷ đồng Hoạt động du lịch tạo việc làm cho 234.000 lao động trực tiếp khoảng 510.000 lao động gián tiếp Trong hệ thống kinh doanh đó, kinh doanh lữ hành có vị trí đặc biệt quan trọng, đóng vai trị phân phối sản phẩm du lịch nói riêng ngành kinh tế khác kinh tế quốc dân nói chung Tuy nhiên, phải nói rằng: “kinh doanh lữ hành Việt Nam nhiều bất cập lý luận thực tiễn” Điều thể kết nghiên cứu cuối năm 2003 Tổng cục Thống kê Việt Nam: “ Trong tổng số khách du lịch quốc tế điều tra 6526 người có 2670 người, chiếm 40,9% theo hình thức mua chương trình du lịch doanh nghiệp lữ hành Trong tổng số khách du lịch nội địa điều tra 22509 người, có 2196 người, chiếm 9,8% theo hình thức mua chương trình du lịch doanh nghiệp lữ hành” Để kinh doanh lữ hành có hiệu quả,.ta cần phân tích, đánh giá môi trường kinh doanh lữ hành Việt Nam PHẦN I : PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH LỮ HÀNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Môi trường kinh doanh khung cảnh bao trùm lên hoạt dộng kinh doanh Nó bao gồm tổng thể nhân tố mang tính khách quan chủ quan, vận động tương tác lẫn nhau, tác động trực tiếp gián tiếp tới hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Sự tác động gây cản trở cho kinh doanh Doanh nghiệp chịu tác động môi trường kinh doanh Do vậy, doanh nghiệp phải hiểu tác động này, tác động tích cực, tác động tiêu cực, mạnh hay yếu thời gian tác động tính quy luật tác động tới doanh nghiệp nào? Khi chưa hiểu tồn nhân tố doanh nghiệp khó hình dung xác đường để đạt mục tiêu cuối lợi nhuận Mơi trường kinh doanh tạo hội thuận lợi doanh nghiệp có cách nhìn nhận, đánh giá đắn, nghiên cứu tỉ mỉ để nắm bắt thời Ngược lại, khơng có đầu tư, quan tâm thích đáng, doanh nghiệp khơng tận dụng yếu tố tích cực mơi trường Chính nghiên cứu mơi trường kinh doanh công việc thiếu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 1.1 Môi trường bên 1.1.1.Yếu tố kinh tế Là nội dung quan trọng phân tích mơi trường vĩ mơ Sức mua (cầu du lịch) phụ thuộc chịu định thu nhập giá Vì nội dung như: tăng trưởng kinh tế, cấu kinh tế, phân phối thu nhập, cán cân toán, tỷ lệ lạm phát, trượt giá, hệ thống ngân hàng, lãi suất, tiết kiệm tiêu dùng, thuế, thu nhập, sở hữu Nhà nước tư nhân, thành phần kinh tế, lao động, đầu tư nước ngoài, thời vụ, lao động bán thời gian, tỷ giá, vần đề phát sinh tiền tệ có ảnh hưởng tới cầu du lịch Những biến động yếu tố kinh tế tạo hội thách thức với doanh nghiệp Để đảm bảo thành công hoạt động doanh nghiệp trước biến động kinh tế, doanh nghiệp phải theo dõi, phân tích, dự báo biến động yếu tố thị trường du lịch, nguồn khách… để đưa giải pháp, sách tương ứng thời điểm cụ thể nhằm tận dụng, khai thác hội, né tránh, giảm thiểu nguy đe dọa Tốc độ tăng trưởng kinh tế: Việt Nam phục hồi kinh tế thếgiới Tốc độ tăng trưởng ngành du lịch Việt Nam phát triển mạnh, ngành đầu tư mũi nhọn 1.1.2 Yếu tố tự nhiên: Với Việt Nam yếu tố có tiềm đáng kể so với khu vực giới Vị trí địa lý: Việt Nam nằm bán đảo Đông Dương, thuộc vùng Đông Namchâu Á Lãnh thổ Việt Nam chạy dọc bờ biển phía đơng bán đảo này; ra, Việt Nam khẳng định hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam có biên giới đất liền với Trung Quốc (1.281 km), Lào (2.130 km) Campuchia (1.228 km) bờ biển dài 3.444 km tiếp giáp với vịnh Bắc Bộ, biển Đông vịnh Thái Lan Điểm cao Việt Nam 3.143 mét, đỉnh Phan Xi Păng, thuộc dãy núi Hồng Liên Sơn.Việt Nam có khí hậu nhiệt đới miền nam với hai mùa (mùa mưa, từ tháng đến tháng 9, mùa khô, từ tháng 10 đến tháng 3) khí hậu gió mùa miền bắc với bốn mùa rõ rệt (mùa xuân, mùa hè, mùa thu mùa đông) Do nằm dọc theo bờ biển, khí hậu Việt Nam điều hòa phần dòng biển mang nhiều yếu tố khí hậu biển Tài nguyên du lịch Việt Nam đất nước thuộc vùng nhiệt đới, bốn mùa xanh tươi Địa hình có núi, có rừng, có sơng, có biển, có đồng có cao nguyên Núi non tạo nên vùng cao có khí hậu gần với ơn đới, nhiều hang động, ghềnh thác, đầm phá, nhiều điểm nghỉ dưỡng danh lam thắng cảnh như: Sa Pa (Lào Cai), Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Đà Lạt (Lâm Đồng), núi Bà Đen (Tây Ninh) động Tam Thanh (Lạng Sơn), động Từ Thức (Thanh Hoá), Di sản thiên nhiên giới Phong Nha Kẻ Bàng (Quảng Bình) vịnh Hạ Long (Quảng Ninh, hai lần UNESCO công nhận di sản giới), Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu), đảo Phú Quốc (Kiên Giang) Với 3.260 km bờ biển có 125 bãi biển, có 16 bãi tắm đẹp tiếng như: Trà Cổ, Bãi Cháy (Quảng Ninh), Đồ Sơn (Hải Phịng), Sầm Sơn (Thanh Hố), Cửa Lị (Nghệ An), Lăng Cơ (Thừa Thiên Huế), Non Nước (Đà Nẵng), Nha Trang (Khánh Hoà), Vũng Tàu(BàRịa-VũngTàu) Với hàng nghìn năm lịch sử, Việt Nam có bảy nghìn di tích (trong khoảng 2.500 di tích nhà nước xếp hạng bảo vệ) lịch sử, văn hố, dấu ấn q trình dựng nước giữ nước, đền Hùng, Cổ Loa, Văn Miếu Đặc biệt quần thể di tích cố Huế, phố cổ Hội An khu đền tháp Mỹ Sơn UNESCO cơng nhận Di sản Văn hố Thế giới Hàng nghìn đền, chùa, nhà thờ, cơng trình xây dựng, tác phẩm nghệ thuật - văn hoá khác nằm rải rác khắp địa phương nước điểm tham quan du lịch đầy hấp dẫn Với tiềm du lịch phong phú, đa dạng, độc đáo thế, cịn nhiều khó khăn việc khai thác, năm gần ngành Du lịch Việt Nam thu hút hàng triệu khách du lịch ngồi nước, góp phần đáng kể cho kinh tế quốc dân Hơn thế, tiềm sản phẩm du lịch mình, ngành Du lịch tạo điều kiện tốt cho bè bạn khắp năm châu ngày hiểu biết yêu mến đất nước Việt Nam 11.3 Yếu tố văn hóa Nền văn hóa dân tộc, quốc gia nhân tố tạo nên động du lịch người xứ khác đặc biệt người nước Ngày nay, với nhu cầu tri thức ngày tăng cao, du khách quốc tế thường tìm đến với quốc gia có văn hóa đặc sắc lâu đời để tìm hiểu văn hóa địa Việt Nam giới biết đến quốc gia với văn hóa lâu đời giá trị truyền thống dân tộc thể hiện, phát huy rõ nét qua truyền thống ngàn năm dựng nước giữ nước, sắc thái dân tộc, văn hóa dân tộc, phản ánh bề dày lịch sử Việt Nam Những di tích khảo cổ học minh chứng cho văn hóa Đơng Sơn tiếng từ thời tiền sử, di tích cịn bảo tồn nguyên trạng sưu tầm qua triều đại lịch sử nước ta có giá trị mặt khoa học giáo dục truyền thống, truyền bá kiến thức 1.1.4.Yếu tố KH-CN Các công ty lữ hành, đại lí du lịch cạnh tranh thông qua việc phát triển hệ thống bán tour trực tiếp qua mạng dịch vujtieejn ích khác -Theo thông tin từ Công ty Du lịch Vietravel, năm 2007, công ty đầu tư khoảng tỷ đồng cho dự án công nghệ thông tin dài hạn Một số tiếp tục nâng cấp trang web www.travel.com.vn, mạng bán tour trực tuyến, để tạo nên diện mạo mới: trực quan, động thân thiện Tại trang web du khách tham khảo thơng tin tour, tuyến, chương trình khuyến mại, điểm du lịch, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hóa ngồi nước -Khách hàng Không cần phải đến trụ sở hay chi nhánh cơng ty, du khách đặt, mua tour tham khảo thông tin trực tuyến trang web cơng ty cách nhanh chóng -Nhân viên cần đăng nhập khai thác liệu cần thiết từ nơi để phục vụ 1.1.5.Yếu tố pháp luật – trị Là nội dung khơng thể xem nhẹ phân tích mơi trường vĩ mơ Bao gồm: luật pháp, sách chế Nhà nước ngành kinh doanh Bất thay đổi sách hay chế độ Nhà nước có ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp du lịch Ngành du lịch ngành nhạy cảm với kiện như: ổn định trị, thể chế trị tập trung quyền lực, quan hệ quốc tế, đường lối đối ngoại, sách xã hội Nhà nước, hệ thống luật pháp điều chỉnh, hoạt động kinh doanh (doanh nghiệp, luật đầu tư, luật bảo vệ người tiêu dùng, luật môi trường ), văn quy phạm pháp luật du lịch, đường lối phát triển du lịch trung ương địa phương, luật bảo vệ sức khỏe, an toàn vệ sinh thực phẩm, chống tệ nạn xã hội, quan hệ quốc tế Mỗi yếu tố thể chế, sách nâng cao hàng rào hạ thấp hàng rào vào thị trường du lịch thị trường du lịch 1.2 Môi trường bên 1.2.1 Nguồn nhân lực doanh nghiệp lữ hành Một điểm mấu chốt góp phần hình thành nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Tổng cục du lịch xác định, nâng cao chất lượng đội ngũ hướng dẫn viên, thuyết minh viên, bước đưa hoạt động du lịch mang tính chuyên nghiệp cao, thích ứng với thời kỳ hội nhập quốc tế Phần lớn đội ngũ hướng dẫn viên chuyên nghiệp đào tạo sở đào tạo có ngành du lịch, có 54% tổng số hướng dẫn viên, thuyết minh viên sử dụng tiếng Anh, lại tiếng Pháp, Trung, Nhật, Nga, Đức, Tây Ban Nha, Hàn Quốc, Thái Lan… Theo thống kê Tổng cục Du lịch, tính đến cuối tháng 7/2012, nước có 11.210 người cấp đổi thẻ, có 4.480 hướng dẫn viên nội địa 6.730 hướng dẫn viên quốc tế Số hướng dẫn viên tốt nghiệp chun ngành du lịch có trình độ trung cấp trở lên chiếm 38%, lại 62% tốt nghiệp chuyên ngành khác đào tạo ngắn hạn cấp chứng nghiệp vụ hướng dẫn du lịch Tuy nhiên, số sở đào tạo chuyên ngành du lịch thiên đào tạo lý thuyết, thiếu phương tiện thực hành Trong đội ngũ thuyết minh viên nhiều điểm du lịch vừa yếu vừa thiếu, phận hướng dẫn viên trình độ nghiệp vụ, ngoại ngữ hạn chế Thời gian qua Tổng cục Du lịch triển khai thực nhiều biện pháp nhằm bước tiêu chuẩn hóa đội ngũ hướng dẫn viên, thuyết minh viên du lịch như: Tranh thủ hỗ trợ Liên minh châu Âu (EU) UNESCO kỹ thuật, kinh phí để xây dựng chương trình, nội dung đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, kỹ nghiệp vụ, ngoại ngữ; Tổ chức Hội thi hướng dẫn viên du lịch toàn quốc (3 năm/lần); Tham gia Hội thi hướng dẫn viên ASEAN (2 năm/lần); Triển khai ứng dụng khoa học-công nghệ tiên tiến vào công tác quản lý hướng dẫn viên, thuyết minh viên du lịch Tổng cục Du lịch tập trung nghiên cứu, xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề du lịch Việt Nam (VTOS) cho 13 nghề, có nghiệp vụ hướng dẫn du lịch Thời gian tới, Tổng cục phối hợp với Bộ Lao động- Thương binh Xã hội xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề thuyết minh viên du lịch 1.2.2 Uy tín, danh tiếng, thương hiệu: Ln trọng đầu tư nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, đa dạng hóa sản phẩm lữ hành, tiên phong xây dựng sản phẩm phát triển chương trình chăm sóc khách hàng… sở góp phần tạo nên uy tín khác biệt củả doanh nghệp lữ hành 1.2.3 Đối thủ cạnh tranh Luôn người đồng hành doanh nghiệp người đưa doanh nghiệp đến với khó khăn lúc Hoạt động du lịch vốn bị cạnh tranh gay gắt nhiều đối thủ nước.Các doanh nghiệp du lịch cạnh tranh sản phẩm du lích, chất lượng nào? Chương trình tour hấp dẫn hay khơng? Giá để thu hút quan tâm khách hàng? Và chương trình khuyến mãi, hậu doanh nghiệp dành cho khách hàng hấp dẫn đến mức độ nào? 1.2.4.Sức ép từ sản phẩm thay Với nhiều hình thức tổ chức cá chương trình du lịch doanh nghiệp lữ hành khác tiến hành như: chương trình du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, du lịch mạo hiểm… tạo nên sức ép lớn sản phẩm du lịch thời công ty Điều hành địi hỏi cơng ty lữ hành phải tích cực nghiên cứu, triển khai loại sản phẩm Đồng thời tích cực nâng cấp, bổ sung hoàn thiện sản phẩm lưu hành thị trường công ty e Sức ép từ nhà cung ứng Là tổ chức, cá nhân xã hội cho phép cung cấp nguồn lực cầnthiết cho doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh tạo sản phẩm dịch vụ dulịch Tất người tham gia vàoviệc cung cấp nguồn lực du lịch du lịch (bao gồm hãng nghiên cứu quảng cáo, nhà in, sở giáo dục đào tạo, tư vấn độc lập) coi nhà cung ứng doanh nghiệp du lịch Việc phân tích phải số lượng, chất lượng, tầm quan trọng nhà cung ứng (số lượng, lực, mạnh, yếu, mối quan hệ) với doanh nghiệp Việc phân tích nhà cung ứng phải thiết thực có liên hệ chặt chẽ với loại doanh nghiệp du lịch d Sức ép từ khách hàng 10 Là người tiêu thụ dịch vụ doanh nghiệp, hay nói cách khác khách hàng đối tượng mua sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp Đây yếu tố định dễ nhận thấy hội cho doanh nghiệp du lịch Khi phân tích khách du lịch phải làm rõ số lượng khách du lịch tại? Từ đâu tới? Cơ cấu khách xếp theo tiêu chí: động mục đích chuyến đi, phương tiện vận chuyển, độ tuổi, giới tính, quốc gia, địa phương Loại chương trình du lịch khách thường mua? Họ đâu? Mua theo hình thức nào? Mua nào? Đi du lịch vào thời gian nào, yếu tố ảnh hưởng tới định, lợi ích mà khách du lịch tìm kiếm Khi phân tích thị trường khách du lịch câu hỏi thường trực mà phải trả lời: ai, bao nhiêu, gì, đâu, bao giờ, nào, sao? PHẦN II : ĐÁNH GIÁ VỀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH LỮ HÀNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1:Các số liệu thống kê môi trường kinh doanh lữ hành Năm 2016, Việt Nam đón 10 triệu du khách nước phục vụ 62 triệu du khách nước với doanh thu 18 tỷ USD Lượng khách quốc tế đến Việt Nam tháng 7/2017 ước đạt 1.036.880 lượt, tăng 9,2% so với tháng 6/2017 tăng 21,1% so với kỳ năm 2016 Tính chung tháng năm 2017 ước đạt 7.243.216 lượt khách, tăng 28,8% so với kỳ năm 2016 Việt Nam dự kiến tăng số lượng khách nước lên 13 triệu năm 2017 đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, đa dạng hóa, cải tiến đổi sản phẩm dịch vụ, tăng cường liên kết với hãng hàng không, kết nối điểm đến với sản phẩm độc đáo địa phương để thu hút du khách Điều quan trọng làm cho hoạt động xúc tiến thị trường trọng điểm tập trung 11 An ninh, an toàn vệ sinh môi trường điều kiện tiên để trì tăng trưởng du lịch Việt Nam cố gắng thu hút nhà đầu tư chiến lược cách chuyên nghiệp khoa học để tạo dự án du lịch lớn Việt Nam xác định mục tiêu phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn vào năm 2020 với mục tiêu tiếp nhận 20 triệu khách nước phục vụ 82 triệu khách du lịch nước, đạt doanh thu du lịch 35 tỷ USD đóng góp 10% vào GDP Luật du lịch Việt Nam 2017: yếu tố tạo động lực cho du lịch phát triển Thực tiễn 10 năm triển khai Luật Du lịch 2005 rút nhiều học q, có yếu tố tích cực có tính chất mở đường cho du lịch phát triển đồng thời nảy sinh khơng vấn đề gây trở ngại tạo rào cản Điều cho thấy khn khổ thể chế khơng đáp ứng kịp nhu cầu xu phát triển du lịch Vì vậy, tư tưởng đổi Nghị 92/NQ-CP, ngày 8/12/2014 Chính phủ số giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch thời kỳ Nghị số 8/NQ-TW, ngày 16/1/2017 Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tiếp thu thể chế hoá Luật Du lịch sửa đổi mà Quốc hội thông qua ngày 19/6/2017 Theo Tổ chức Du lịch Thế giới UNWTO, du khách quốc tế toàn cầu dự kiến đạt 1,8 tỷ lượt khách vào năm 2030 Đông Nam Á trở thành điểm đến du lịch lớn thứ giới với 187 triệu lượt khách nước Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2000-2016 Cập nhật: 24/01/2017 Năm Khách quốc tế đến VN 12 Tốc độ tăng trưởng (nghìn lượt khách) (%) 2000 2.140.100 20,1 2001 2.330.800 8,9 2002 2.628.200 12,8 2003 2.429.000 - 0,9 2004 2.927.876 20,5 2005 3.467.757 18,4 2006 3.583.486 3,0 2007 4.171.564 16,0 2008 4.253.740 0,6 2009 3.772.359 10,9 2010 5.049.855 34,8 2011 6.014.032 19,1 2012 6.847.678 13,9 13 2013 7.572.352 10,6 2014 7.874.312 4,0 2015 7.943.651 0,9 2016 10.012.735 26,0 Nguồn: Tổng cục du lịch Khách du lịch nội địa giai đoạn 2000-2016 Cập nhật: 24/01/2017 Năm Khách nội địa (nghìn lượt Tốc độ tăng trưởng (%) khách) 2000 11.200 2001 11.700 4,5 2002 13.000 11,1 2003 13.500 3,8 14 2004 14.500 7,4 2005 16.100 11,0 2006 17.500 8,7 2007 19.200 9,7 2008 20.500 6,8 2009 25.000 22,0 2010 28.000 12,0 2011 30.000 7,1 2012 32.500 8,3 2013 35.000 7,7 2014 38.500 10,0 2015 57.000 48,0 2016 62.000 8,8 15 Nguồn : Tổng cục du lịch Tổng thu từ khách du lịch giai đoạn 2000 – 2016 Cập Nhật: 24/01/2017 Năm Tổng thu từ khách du lịch Tốc độ tăng (nghìn tỷ đồng) trưởng (%) 2000 17,40 2001 20,50 17,8 2002 23,00 12,2 2003 22,00 -4,3 2004 26,00 18,2 2005 30,00 15,4 2006 51,00 70,0 2007 56,00 9,8 2008 60,00 7,1 2009 68,00 13,3 16 2010 96,00 41,2 2011 130,00 35,4 2012 160,00 23,1 2013 200,00 25,0 2014 230,00 15,0 2015 337,83 46,9 2016 400,00 18,4 Nguồn: Tổng cục Du lịch 2.2 : Đánh giá chung môi trường kinh doanh lữ hành Việt Nam Điểm mạnh Nguồn tài nguyên thiên nhiên nhân văn đa dạng hấp dẫn vùng du lịch điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp lữ hành khai thác, xây dựng loại hình du lịch để thu hút khách du lịch - Nguồn tài nguyên thiên nhiên nhân văn đa dạng hấp dẫn vùng du lịch điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp lữ hành khai thác, xây dựng loại hình du lịch để thu hút khách du lịch 17 - Ẩm thực đa dạng đặc sắc vùng du lịch ưu trội du lịch Việt Nam - An toàn an ninh cho khách du lịch - Năng lực cạnh tranh giá lữ hành Việt Nam cao - Sự thân thiện hiếu khách người Việt Nam Điểm yếu - Cảnh quan thiên nhiên tiềm chưa đánh thức Sản phẩm lữ hành đơn điệu, thiếu đa dạng - Chất lượng nhân lực lữ hành thấp Thiếu tiêu chuẩn nghề, trang thiết bị giảng dạy thực hành lữ hành - Hành lang pháp luật du lịch lữ hành chưa đồng Cơ cấu tổ chức du lịch chưa ổn định Thiếu phối hợp liên ngành Cơ hội - Môi trường trị ổn định Đường lối, sách đổi mới, thành viên WTO với cam kết mở cửa dịch vụ lữ hành tạo vận hội cho hoạt động lữ hành phát triển - Du lịch xác định ngành kinh tế mũi nhọn Chính phủ, ngành, địa phương, doanh nghiệp quan tâm phát triển du lịch, môi trường kinh doanh cải thiện nhanh điều kiện thuận lợi cho hoạt động lữ hành phát triển - Việt Nam điểm đến mới, đa dạng, doanh nghiệp lữ hành tổ chức loại hình du lịch hấp dẫn - Nước ta phát triển du lịch nên doanh nghiệp lữ hành học hỏi kinh nghiệm nước phát triển du lịch, tiếp thu công nghệ, kỹ quản lý lữ hành Thách thức 18 - Thiếu nhân lực có đủ trình độ, kinh nghiệm, kỹ lực quản lý, kinh doanh lữ hành - Hệ thống sách, pháp luật liên quan đến lữ hành chưa hoàn thiện - Tài nguyên du lịch môi trường bị suy giảm khai thác, sử dụng thiếu hợp lý Du lịch phát triển nhanh thiếu kiểm sốt ảnh hưởng xấu đến môi trường, đe dọa đa dạng sinh thái làm xuống cấp nguồn lực du lịch quan trọng - Hệ thống kết cấu hạ tầng chưa phát triển KẾT LUẬN Ngày nay, môi trường kinh doanh tất ngành nghề kinh tế nói chung ngành kinh doanh du lịch nói riêng biến động khơng ngừng ngày phức tạp Đó kết tất yếu xu thị trường phát triển cạnh tranh gay gắt Trong bối cảnh đó, Saigontourist khơng thể chủ quan với vị doanh nghiệp lữ hành hàng đầu Việt Nam Vì vậy, để tiếp tục giữ vững có nâng cao vị cạnh tranh so với đối thủ, Saigontourist cần tập trung vào việc tạo sản phẩm đặc trưng, chất lượng yếu tố hàng đầu Đặt nhiều mục tiêu phát triển phải có 19 sách biện pháp khả thi để đạt mục tiêu, ngày mở rộng thị trường nữa, giữ vững thương hiệu uy tín hàng đầu Qua q trình tìm hiểu, phân tích trạng môi trường kinh doanh doanh nghiệp cho tơi hiểu biết sâu tình hình kinh doanh hiểu them ngành du lịch Từ đó, tơi nhận thấy tầm quan trọng việc đánh giá yếu tố môi trường bên bên ngoài, đề chiến lược kinh doanh doanh nghiệp… TÀI LIỆU THAM KHẢO http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/tags/moi-truong-kinh-doanh-dulich http://www.vtr.org.vn/cac-yeu-to-vi-mo-anh-huong-den-su-phat-trien-cuasan-pham-du-lich.html 20 ... tích, đánh giá môi trường kinh doanh lữ hành Việt Nam PHẦN I : PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH LỮ HÀNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Môi trường kinh doanh khung cảnh bao trùm lên hoạt dộng kinh doanh Nó... MÔI TRƯỜNG KINH DOANH LỮ HÀNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1:Các số liệu thống kê môi trường kinh doanh lữ hành Năm 2016, Việt Nam đón 10 triệu du khách nước phục vụ 62 triệu du khách nước với doanh. ..2.1:Số liệu thống kê môi trường kinh doanh Việt Nam 11 2.2 Đánh giá chung môi trường kinh doanh Việt Nam 15 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Từ năm 1990 đến nay, du lịch Việt Nam phát triển nhanh,

Ngày đăng: 23/08/2021, 15:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w