Phân tích và đánh giá môi trường kinh doanh thế giới và việt nam

15 592 0
Phân tích và đánh giá môi trường kinh doanh thế giới và việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích và đánh giá môi trường kinh doanh thế giới và Việt Nam.

Đề tài: Phân tích đánh giá môi trường kinh doanh thế giới Việt Nam THẢO LUẬN NHÓM KINH TẾ QUỐC TẾ 2 Đề tài: Phân tích đánh giá môi trường kinh doanh thế giới Việt Nam. Mục lục PHẦN 1: LÝ THUYẾT VỀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH 1.1. Khái niệm Môi trường kinh doanh là toàn bộ những nhân tố tác động đến toàn bộ hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế đó. Để phân tích môi trường kinh doanh, người ta thường dùng mô hình PEST hoặc theo những tiêu chí đáng giá của Ngân hàng thế giới. 1.2. Giới thiệu về mô hình PEST. PEST là viết tắt chữ cái đầu tiên của các cụm từ Chính trị (political), Kinh tế (economic), Văn hóa – xã hội (sociocultural) Công nghệ (technological). Đây là 4 N.T.Hằng – T.K.Chi – P.T.T.Linh – KTQT52A Page 1 Đề tài: Phân tích đánh giá môi trường kinh doanh thế giới Việt Nam yếu tố định hình nên môi trường của một ngành kinh tế. Các yếu tố này mang tính chất bên ngoài (external factors) hơn là những gì đang diễn ra trong ngành. Mô hình PEST thường được sử dụng để phân tích ngành/thị trường, nghiên cứu các tác động của các yếu tố trong môi trường vĩ mô. Các yếu tố đó là Political (Chính trị) Economics (Kinh tế) Sociocultrural (Văn hóa- Xã Hội) Technological (Công nghệ) Đây là bốn yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến các ngành kinh tế, các yếu tố này là các yếu tố bên ngoài của của doanh nghiệp ngành, ngành phải chịu các tác động của nó đem lại như một yếu tố khách quan. Các doanh nghiệp dựa trên các tác động sẽ đưa ra những chính sách, hoạt động kinh doanh phù hợp. 1. Các yếu tố Chính trị. Đây là yếu tố có tầm ảnh hưởng tới tất cả các ngành kinh doanh trên một lãnh thổ, các yếu tố thể chế, luật pháp có thể uy hiếp đến khả năng tồn tại phát triển của bất cứ ngành nào. Khi kinh doanh trên một đơn vị hành chính, các doanh nghiệp sẽ phải bắt buộc tuân theo các yếu tố thể chế luật pháp tại khu vực đó. - Sự bình ổn: Chúng ta sẽ xem xét sự bình ổn trong các yếu tố xung đột chính trị, ngoại giao của thể chế luật pháp. Thể chế nào có sự bình ổn cao sẽ có thể tạo điều kiện tốt cho việc hoạt động kinh doanh ngược lại các thể chế không ổn định, xảy ra xung đột sẽ tác động xấu tới hoạt động kinh doanh trên lãnh thổ của nó. - Chính sách thuế: Chính sách thuế xuất khẩu, nhập khẩu, các thuế tiêu thụ, thuế thu nhập sẽ ảnh hưởng tới doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp. - Các đạo luật liên quan: Luật đầu tư, luật doanh nghiệp,luật lao động, luật chống độc quyền, chống bán phá giá - Chính sách: Các chính sách của nhà nước sẽ có ảnh hưởng tới doanh nghiệp, nó có thể tạo ra lợi nhuận hoặc thách thức với doanh nghiệp. Như các chính sách thương mại, chính sách phát triển ngành, phát triển kinh tế, thuế, các chính sách điều tiết cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng 2. Các yếu tố Kinh tế Các doanh nghiệp cần chú ý đến các yếu tố kinh tế cả trong ngắn hạn, dài hạn sự can thiệp của chính phủ tới nền kinh tế. Thông thường các doanh nghiệp sẽ dựa trên yếu tố kinh tế để quyết định đầu tư vào các ngành, các khu vực. - Tình trạng của nền kinh tế: Bất cứ nền kinh tế nào cũng có chu kỳ, trong mỗi giai đoạn nhất định của chu kỳ nền kinh tế, doanh nghiệp sẽ có những quyết định phù hợp cho riêng mình. - Các yếu tố tác động đến nền kinh tế: Lãi suất, lạm phát, N.T.Hằng – T.K.Chi – P.T.T.Linh – KTQT52A Page 2 Đề tài: Phân tích đánh giá môi trường kinh doanh thế giới Việt Nam - Các chính sách kinh tế của chính phủ: Luật tiền lương cơ bản, các chiến lược phát triển kinh tế của chính phủ, các chính sách ưu đãi cho các ngành: Giảm thuế, trợ cấp - Triển vọng kinh tế trong tương lai:Tốc độ tăng trưởng, mức gia tăng GDP, tỉ suất GDP trên vốn đầu tư Trong giai đoạn những năm đầu thập niên 90 thế kỷ trước, khi nền kinh tế Anh đang ở trong tình trạng khủng hoảng các doanh nghiệp lại tạo ra một cuộc chiến về giá cả, họ cắt giảm chi phí từ lao động, tăng gấp đôi chi phí quảng cáo kích thích tiêu dùng. Tuy nhiên họ đã mắc phải sai lầm vì đã tác động xấu đến tâm lý người tiêu dùng, trong khi nguồn thu nhập bị giảm sút, không ai sẽ đầu tư vào các hàng hóa thứ cấp xa xỉ như thiết bị an ninh. 3. Các yếu tố văn hóa xã hội Mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ đều có những giá trị văn hóa các yếu tố xã hội đặc trưng, những yếu tố này là đặc điểm của người tiêu dùng tại các khu vực đó. Những giá trị văn hóa là những giá trị làm lên một xã hội, có thể vun đắp cho xã hội đó tồn tại phát triển. Chính vì thế các yếu tố văn hóa thông thường được bảo vệ hết sức quy mô chặt chẽ, đặc biệt là các văn hóa tinh thần. Rõ ràng chúng ta không thể humbeger tại các nước Hồi Giáo được. Tuy vậy chúng ta cũng không thể phủ nhận những giao thoa văn hóa của các nền văn hóa khác vào các quốc gia. Sự giao thoa này sẽ thay đổi tâm lý tiêu dùng, lối sống, tạo ra triển vọng phát triển với các ngành.Han Quoc.jpg Ngay tại Việt Nam chúng ta có thể nhận ra ngay sự giao thoa của các nền văn hóa đặc biệt thời gian gần đây là văn hóa Hàn Quốc. Ra đường thấy một nửa thế giới thay phiên nhau đi ép tóc, giày hàn quốc, son môi Hàn Quốc, xe máy hàn Quốc, ca nhạc Hàn Quốc tất cả đều xuất phát từ những bộ phim Hàn Quốc. Bên cạnh văn hóa , các đặc điểm về xã hội cũng khiến các doanh nghiệp quan tâm khi nghiên cứu thị trường, những yếu tố xã hội sẽ chia cộng đồng thành các nhóm khách hàng, mỗi nhóm có những đặc điểm, tâm lý, thu nhập khác nhau: - Tuổi thọ trung bình, tình trạng sức khỏe, chế độ dinh dưỡng, ăn uống - Thu nhập trung bình, phân phối thu nhập - Lối sống, học thức,các quan điểm về thẩm mỹ, tâm lý sống - Điều kiện sống Ở Đức trong giai đoạn hiện nay có rất nhiều người có thu nhập cao, điều kiện sống tốt, có khả năng trình độ làm tại những vị trí ổn định của xã hội nhưng họ thích sống độc thân, không muốn phải có trách nhiệm về gia đình, công việc sinh con đẻ cái Những yếu tố này đã khiến các doanh nghiệp của Đức nảy sinh các dịch vụ, các câu lạc bộ, các hàng hóa cho người độc thân. N.T.Hằng – T.K.Chi – P.T.T.Linh – KTQT52A Page 3 Đề tài: Phân tích đánh giá môi trường kinh doanh thế giới Việt Nam 4. Yếu tố công nghệ. Cả thế giới vẫn đang trong cuộc cách mạng của công nghệ, hàng loạt các công nghệ mới được ra đời được tích hợp vào các sản phẩm, dịch vụ. Nếu cách đây 30 năm máy vi tính chỉ là một công cụ dùng để tính toán thì ngày nay nó đã có đủ chức năng thay thế một con người làm việc hoàn toàn độc lập. Trước đây chúng ta sử dụng các máy ảnh chụp bằng phim thì hiện nay không còn hãng nào sản xuất phim cho máy ảnh. Đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ truyền thông hiện đại đã giúp các khoảng cách về địa lý,phương tiện truyền tải. - Đầu tư của chính phủ, doanh nghiệp vào công tác R&D: Trong thập niên 60-70 của thế kỷ trước. Nhật Bản đã khiến các nước trên thế giới phải thán phục với bước nhảy vọt về kinh tế trong đó chủ yếu là nhân tố con người công nghệ mới. Hiện nay Nhật vẫn là một nước có đầu tư vào nghiên cứu trên GDP lớn nhất thế giới. Việc kết hợp giữa các doanh nghiệp chính phủ nhằm nghiên cứu đưa ra các công nghệ mới, vật liệu mới sẽ có tác dụng tích cực đến nền kinh tế. - Tốc độ, chu kỳ của công nghệ, tỷ lệ công nghệ lạc hậu: nếu trước đây các hãng sản xuất phải mất rất nhiều thời gian để tăng tốc độ bộ vi xử lý lên gấp đôi thì hiện nay tốc độ này chỉ mất khoảng 2-4 năm. Xuất phát từ các máy tính Pen II, Pen III, chưa đầy 10 năm hiện nay tốc độ bộ vi xử lý đã tăng với chip set thông dụng hiện nay là Core Dual tốc độ 2.8 GB/s. Một bộ máy tính mới tinh chỉ sau nửa năm đã trở nên lạc hậu với công nghệ các phần mềm ứng dụng. - Ảnh hưởng của công nghệ thông tin, internet đến hoạt động kinh doanh. Ngoài các yếu tố cơ bản trên, hiện nay khi nghiên cứu thị trường, các doanh nghiệp phải đưa yếu tố toàn cầu hóa trở thành một yếu tố vĩ mô tác động đến ngành. Ngoài sử dụng mô hình PEST, chúng ta cũng có thể tham khảo bảng xếp hạng môi trường kinh doanh thường niên của Ngân hàng thế giới hay bảng xếp hạng của kênh tạp chí kinh tế Blooberg. Bảng xếp hạng của Ngân hàng thế giới xếp hạng dựa trên 10 tiêu chí : Thành lập doanh nghiệp, Giải quyết vấn đề giấy phép xây dựng; Tiếp cận điện năng; Đăng ký tài sản; Vay vốn tín dụng; Bảo vệ nhà đầu tư; Nộp thuế; Thương mại quốc tế; Thực thi hợp đồng; Giải thể doanh nghiệp. Các tiêu chí này được đánh gía dựa vào thời gian cũng như mức độ rườm rà về thủ tục hành chính khi thực hiện những hoạt động đó. Bảng xếp hạng của kênh tạp chí kinh tế Blooberg lại dựa trên 6 tiêu chí là mức độ hội nhập kinh tế (chiếm 10% tổng điểm), chi phí thành lập doanh nghiệp (20%), chi phí lao động nguyên vật liệu đầu vào (20%), chi phí vận chuyển hàng hóa (20%), những chi phí ít hữu hình hơn (20%), mức độ sẵn sàng chi tiêu của người tiêu dùng địa phương (10%). N.T.Hằng – T.K.Chi – P.T.T.Linh – KTQT52A Page 4 Đề tài: Phân tích đánh giá môi trường kinh doanh thế giới Việt Nam Để tiện cho việc phân tích được rõ ràng hơn, nhóm sẽ phân tích môi trường kinh doanh của thế giới Việt Nam qua mô hình PEST. PHẦN 2: MÔI TRƯỜNG KINH DOANH THẾ GIỚI 2.1. Tình hình môi trường kinh doanh trên thế giới Hiện nay, hầu hết tất cả các quốc gia trên thế giới đều đặt mục tiêu phát triển kinh tế lên hàng đầu. Để phát triển kinh tế thì việc cải thiện môi trường kinh doanh của mỗi quốc gia được coi là việc tối quan trọng. Ngày nay, Khoảng cách về quy định pháp lý đối với hoạt động kinh doanh giữa các quốc gia vùng lãnh thổ đang dần thu hẹp nhờ sự cải thiện ở những quốc gia vùng lãnh thổ bị đánh giá là yếu kém nhất. Theo xếp hạng mới nhất, 10 quốc gia, vùng lãnh thổ có môi trường kinh doanh dễ dàng nhất năm 2012 lần lượt là Singapore, New Zealand, Hồng Kông, Mỹ, Đan Mạch, Na Uy, Anh, Hàn Quốc, Georgia Úc.Việt Nam đứng ở vị trí thứ 99 trong tổng số 185 quốc gia vùng lãnh thổ được xếp hạng trong báo cáo năm 2012, tụt 1 bậc so với báo cáo năm 2011và tụt tới 9 bậc so với báo cáo công bố năm 2010. Nhìn chung, môi trường kinh doanh của các nước Châu Âu Châu Mỹ có mức độ cải thiện không nhiều nhưng tại những nền kinh tế đó môi trường kinh doanh vốn đã rất cạnh tranh. Các quốc gia Châu Á Châu Phí đang trong thời kỳ cải thiện về môi trường king doanh mạnh mẽ nhất. Trong số 50 quốc gia có sự cải thiện mạnh nhất từ năm 2005 đến nay, thì 1/3 là ở khu vực tiểu Sahara của châu Phi”. Cũng chiếm phần lớn trong Top 50 là các nền kính tế của Châu Á với một số nền kinh tế giữ vị trí nhất, nhì trong xếp hạng sự thuận lợi trong môi trường kinh doanh như Singapore N.T.Hằng – T.K.Chi – P.T.T.Linh – KTQT52A Page 5 Đề tài: Phân tích đánh giá môi trường kinh doanh thế giới Việt Nam Hồng Kong. Dưới đây là bảng thể hiện dự thay đổi trong thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp của một số quốc gia Châu Á cho thấy sự cải thiện mạnh mẽ trong môi trường kinh doanh của các quốc gia này. Nhìn vào bảng ta thấy, Đến năm 2012, Thuế TNDN thấp nhất tại Singappore ( chỉ 17%); Trong khi cao nhất là Ấn Độ với 30%. Nước có sự thay đổi đáng kể nhất là thay đổi nhiều nhất là Kazakhstan. Dưới đây, nhóm sẽ đi sâu vào phân tích môi trường kinh doanh của một số nền kinh tế đại diện có 4 châu lục: Châu Á, Châu Mỹ, Châu Âu Châu Phi. Singapore Singapore là quốc gia Châu Á có vị trí cao nhất trên bảng tổng sắp hơn 187 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. • Chính trị: Singapore là quốc gia có chính trị khá ổn định. Hệ thống luật pháp đầy đủ, hiện đại, thủ tục hành chính đơn giản gọn nhẹ, hiện tương tham nhũng ít nhất Châu Á. Đặc biệt các quy định liên quan đến môi trường kinh doanh như thuế, Có thể nói Singapore là thiên đường cho các doanh nghiệp với nhiều chính sách ưu đãi về N.T.Hằng – T.K.Chi – P.T.T.Linh – KTQT52A Page 6 Đề tài: Phân tích đánh giá môi trường kinh doanh thế giới Việt Nam thuế.Điển hình là thuế thu nhập doanh nghiệp của Singapore chỉ còn 17% vào năm 2010, 2011 2012. Ngoài ra là một trung tâm thương mại Singapore hầu như miễn thuế xuất nhập đối với nguyên liệu thô, thiết bị hàng hóa chỉ có một số mặt hàng bị quan lý bởi lý do y tế an ninh. Cùng với những chính sách về thuế, Singapore còn tạo ra môi trường kinh doanh minh vạch, hiệu quả với sự chuẩn hóa chế độ quản lý doanh nghiệp nhất khu vực Châu Á dựa vào tiếu chí chất lượng quản lý tại các doanh nghiệp. • Kinh tế: Kinh tế Singapore là một nền kinh tế phát triển theo đường lối kinh tế tư bản. Vì thế sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế được giảm thiểu tối đa. Singapore hiện là nước có thu nhập bình quân đầu người cao nhất thế giới với thu nhập bình quân gần 46.241 USD. Trong nhiều năm liền, Singapore có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ( năm 2010 là 15,2%). Mặc dù khủng hoảng kinh tế có ảnh hưởng nặng nề tới Singapore nên tốc độ tăng trưởng chỉ đạt 4,9% năm 2011 đạt 1,3% vào năm 2012( do chính sách thắt chặt lao động. Điều này làm cho Singapore kém hấp dẫn hơn với các nhà đầu tư. Lạm phát ở mức khá ổn định là từ 1,5% -2,5%. Nền kinh tế Singapore phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu, đặc biệt là ngành điện tử tiêu dùng các sản phẩm công nghệ thông tin. Thặng dư thương mại đạt 24% trong tổng số GDP năm 2011. Nền kinh tế trị giá 240 tỷ USD cũng đã tăng trưởng 4,9% vào năm ngoái. • Văn hóa , xã hội: Singapore vốn là quốc gia có nhiều dân tộc trong đó người Hoa chiếm 78,6%, người Mã lai chiếm 13,9%. Với nhiều thành phần dân tộc sự khác nhau về văn hóa giữa các dân tộc như vậy làm cho nhu cầu tiêu dùng, sở thích cũng như thói quen tiêu dùng của người dân Singapore trở nên đa dạng hơn. Nắm bắt được sự khác nhau giữa những nền văn hóa này sẽ giúp các doanh ngiệp trong việc đa dạng hóa sản phầm phục vụ cho nhu cầu đa dạng này của người tiêu dùng. • Công nghệ: Do Singapore không có những điều kiện tự nhiên sẵn có thuận lợi để phát triển kinh tế nên ngay từ đầu quốc gia này đã chú tâm vào phát triển công nghệ ứng dụng công nghệ vào sản xuất. Hiện này, theo báo cáo thường niên của Diễn đàn kinh tế thế giới, Singapore hiện đang đứng số một thế giới về sử dụng hiệu quả công nghệ thông tin viễn thông cho phát triển kinh tế vượt qua cả đối thủ nặng ký là Hoa Kỳ. N.T.Hằng – T.K.Chi – P.T.T.Linh – KTQT52A Page 7 Đề tài: Phân tích đánh giá môi trường kinh doanh thế giới Việt Nam Hoa Kỳ • Chính trị: Chính trị Mỹ chỉ tương đối ổn định do thỉnh thoảng vẫn xảy ra những bất ổn ảnh hưởng đến mức đọ hấp dẫn các nhà đầu tư. Nhưng bên cạnh đó, Hoa Kỳ lại có hệ thống luật pháp, cụ thể là hệ thống luật pháp về kinh tế vô cùng chặt chẽ hoạt động hiệu quả mặc dù hơi phức tạp do mỗi bang lại có một hệ thống luật pháp riêng. Về kinh tế, Hoa Kỳ cố gắng tạo điều kiện cho các nhà knh doanh kinh doanh tại Mỹ. Theo đó, hầu hết các loại thuế quan của Mỹ đánh theo tỷ lệ trên giá trị - tức là mức thuế được xác định bằng một tỷ lệ phần trăm trên giá trị hàng nhập khẩu. Mức thuế suất của Mỹ biến động từ dưới 1% đến gần 40%, đối với hàng dệt may nhập khẩu thường phải chịu thuế cao hơn. Hầu hết thuế tỷ lệ trên giá trị trong khoảng từ 2 đến 7%, với mức thuế trung bình là 4%.Hiện nay, Mỹ dành chế độ MFN cho tất cả các thành viên của WTO hầu hết các quốc gia khác Các quốc gia mà Mỹ ký hiệp định thương mại trong đó việc giảm thuế quan các hàng rào thương mại khác, như NAFTA Hiệp định Khu vực Mậu dịch Tự do Mỹ - Ixaren, đã được đề cập trong phần khác của luật thương mại liên quan đến những hiệp định thương mại tương hỗ. Thuế thấp kích thích doanh nghiệp, sản xuất, dự trữ và đầu tư nhiều hơn. • Kinh tế: có những chính sách kinh tế thân thiện với môi trường đầu tư. : Hoa Kỳ có một nền kinh tế hỗn hợp tư bản chủ nghĩa được kích thích bởi tài nguyên thiên nhiên phong phú, một cơ sở hạ tầng phát triển tốt, hiệu suất cao. Mỹ vẫn duy trì vị thế dẫn đầu của mình trên bảng xếp hạng 10 nền kinh tế mạnh nhất thế giới kể từ năm 2000 thể giữ vứng thứ hạng này trong 10 năm tới, theo dự báo của CEBR. Nước Mỹ vẫn là môi trường kinh doanh lý tưởng với vị trí thứ tư trong danh sách. Quốc gia hùng mạnh này hiện có thu nhập bình quân đầu người 48.000 USD, tốc độ tăng trưởng 1,4%, dân số 303, 8 triệu người. Là nền kinh tế lớn nhất thế giới có số dân nhiều thứ ba thế giới, Mỹ đã trải qua nhiều khó khăn trong thời gian qua. Tuy nhiên, nhờ những chính sách kinh tế thân thiện với môi trường đầu tư, nơi đây vẫn được coi có nhiều triển vọng hàng đầu trong năm 2012, đặc biệt trong các ngành công nghiệp. • Công nghệ: Hoa Kỳ đã đang dẫn đầu trong việc sáng tạo kỹ thuật nghiên cứu khoa học từ cuối thế kỷ 19, Hoa Kỳ dẫn đầu thế giới trong các tài liệu nghiên cứu khoa học và yếu tố tác động. Hoa Kỳ phát triển vũ khí nguyên tử, báo hiệu thời đại nguyên tử. Cuộc đua vũ trụ đã tạo ra những bước tiến nhanh trong lãnh vực phát triển hỏa tiễn, khoa học vật chất, máy vi tính, nhiều lĩnh vực khác. Hoa Kỳ là nước chính yếu phát triển Arpanet là tiền thân của Internet • Văn hóa: Hoa Kỳ là một quốc gia đa văn hóa, là nơi sinh sống của nhiều nhóm đa dạng chủng tộc, truyền thống, giá trị. [6][91] Nói đến văn hóa chung của đa số người Mỹ là có ý nói đến "văn hóa đại chúng Mỹ." Đó là một nền văn hóa Tây phương phần lớn là N.T.Hằng – T.K.Chi – P.T.T.Linh – KTQT52A Page 8 Đề tài: Phân tích đánh giá môi trường kinh doanh thế giới Việt Nam sự đúc kết từ những truyền thống của các di dân từ Tây Âu, bắt đầu là các dân định cư người Hà Lan người Anh trước tiên. Đan Mạch • Chính trị : Đan Mạch luôn theo đuổi chính sách đối ngoại rộng mở, tích cực gắn bó với Tây Âu Mỹ; ủng hộ việc xây dựng một châu Âu thống nhất, vững về kinh tế, mạnh về chính trị, an ninh quốc phòng. Đan Mạch có cùng quan điểm với Anh, Ý trong việc thông qua Hiến pháp EU mới; tăng cường quan hệ xuyên Đại Tây Dương. Đan Mạch ủng hộ tăng cường vai trò của LHQ, cải tổ NATO, tăng cường phối hợp NATO, LHQ các cơ chế đa phương khác để đảm bảo hòa bình ổn định trên thế giới. Đan Mạch tiếp tục cam kết chống khủng bố giúp bình ổn tình hình ở Afghanistan; nỗ lực cải thiện quan hệ với các nước Hồi giáo, cùng EU đóng góp thúc đẩy tiến trình hòa bình Trung Đông, giải quyết vấn đề hạt nhân Iran, tham gia lực lượng chống hải tặc ở vùng ngoài khơi Xô-ma-li. Thuế suất thuế thu nhập cá nhân cao nhất: 55,4%. Mức thuế cao nhất của Đan Mạch đánh vào thu nhập chịu thuế từ 76.000 USD trở lên. Đan Mạch áp dụng chung Biểu thuế Hải quan EU - TARIC. Biểu thuế này gồm hơn 14.000 mã hàng hàng hóa, chỉ định mức thuế áp dụng cho từng mã hàng hóa, các khoản phí khác phải trả khi nhập khẩu, giấy phép/ giấy phép đặc biệt . Đan Mạch có quan hệ ngoại giao với trên 100 nước, là thành viên của hầu hết các tổ chức chính trị, kinh tế, tài chính quốc tế khu vực, tham gia Khu vực mậu dịch tự do Châu Âu (EFTA) năm 1959, Hội đồng Bắc Âu Quỹ Dự án Bắc Âu (NOPEF) (1952), gia nhập Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) (1949), nhưng không cho phép NATO thiết lập căn cứ hạt nhân NATO trên lãnh thổ Đan Mạch trong thời bình. Ngoài ra, Đan Mạch là thành viên tích cực của Liên Hợp Quốc (UN), Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Tổ chức thương mại thế giới (WTO). • Kinh tế: Đan Mạch là nước công nghiệp phát triển, có nền kinh tế thị trường tư bản hỗn hợp, cạnh tranh cao với chế độ phúc lợi lớn. Nền kinh tế Đan Mạch là một trong 10 nền kinh tế hiệu quả nhất thế giới với mức thu nhập bình quân đầu người thuộc diện cao nhất thế giới. Nền kinh tế Đan Mạch trong năm 2010 tuy chưa thực sự phục hồi sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 nhưng cũng đã có dấu hiệu tăng trưởng trở lại với mức tăng N.T.Hằng – T.K.Chi – P.T.T.Linh – KTQT52A Page 9 Đề tài: Phân tích đánh giá môi trường kinh doanh thế giới Việt Nam GDP 1% trong năm 2010 (so với mức suy thoái -5,2% vào năm 2009), tỷ lệ thất nghiệp giảm nhẹ còn 4,2% trong năm 2010, tuy nhiên tỷ lệ lạm phát tăng ở mức 2,6%.Các ngành kinh tế thế mạnh của Đan Mạch gồm vận tải biển, cơ khí đóng tàu, xây dựng cảng biển, chế tạo thiết bị năng lượng, xi măng, công nghiệp dược, chế biến thủy sản thực phẩm, sản xuất sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả, năng lượng gió năng lượng tái tạo, môi trường công nghệ xanh - sạch, thiết kế công nghiệp hàng tiêu dùng. Giống với Mỹ, Đan Mạch đang phải nỗ lực phục hồi sau cơn bùng nổ bong bóng bất động sản. Tuy nhiên, với môi trường kinh doanh thân thiện, đất nước này đang sẵn sàng để phục hồi mạnh mẽ hơn so với hầu hết các nước Châu Âu khác. • Công nghệ: Đan Mạch được biết tới như một trong những quốc gia phát triển hàng đầu về công nghệ: năng lựơng gió, năng lượng tái tạo. • Văn hóa: Đan Mạch có một đời sống văn hóa giàu bản sắc tạo nhiều cơ hội cho các hoạt động mua sắm, tiêu dùng trong thời gian nghỉ ngơi. Cộng hóa Trung Phi Cộng hòa Trung Phi là một trong những nền kình tế được đánh gia thấp về sự thuận lợi của môi trường kinh doanh. • Chính trị: Cộng hòa Trung Phi là nơi thường xuyên xảy ra các xung đột về chính trị. Do thường xuyên xảy ra nhưng xung đột, chiến tranh nên quốc gia này chưa chú trọng đến mục tiêu phát triển kinh tế. Các chính sách nhằm ổn định kinh tế, khuyến khích đầu tư hay cải thiện môi trường kinh doanh hầu như không được thực hiện. • Kinh tế: Cộng hòa Trung Phi là một nước nghèo trong khu vực Châu Phi. Kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp lâm nghiệp. Nông nghiệp chiếm hơn ½ GDP. • Công nghệ: Trung Phi có cơ sở hạ tầng lạc hậu, việc sử dụng công nghệ vào sản xuất rất ít chủ yếu là lao động thủ công . • Văn hóa, xã hội. Dân số ở đây chủ yếu theo đạo ky tô hữu. Xã hội bất ổn do xảy ra xung đột liên miên. 2.2. Đánh giá về môi trường kinh doanh thế giới Từ những phân tích môi trường kinh doanh của một số nền kinh tế trên thế giới ta thấy hầu hết các quốc gia đều cố gắng cải thiện môi trường kinh doanh của quốc gia mình nhưng các quốc gia này có mức độ cải thiện là khác nhau. Mặc dù nhìn từ khía cạnh hay góc nhìn nào thì chúng ta đều thấy môi trường kinh doanh của các nền kinh tế lớn trên thế giới đang ngày càng được cải thiện với tốc N.T.Hằng – T.K.Chi – P.T.T.Linh – KTQT52A Page 10 [...]... tài: Phân tích đánh giá môi trường kinh doanh thế giới Việt Nam độ ngày càng nhanh Ngày nay, quốc gia nào cải thiện môi trường kinh doanh chậm cập đã coi như là đi thụt lùi so với thế giới Môi trường kinh doanh đang được cải thiện theo hướng ngày càng thuận lợi, tự do hóa, bình đẳng, công bằng với cả nhà đầu tư trong nước nước ngoài PHẦN 3: MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA VIỆT NAM 3.1 Thực trạng môi. .. thiện môi trường kinh doanh Việt Nam Mặc dù môi trường kinh doanh của Việt Nam vẫn đang được cải thiện nhưng tốc độ cải thiện còn chậm so với các nước trên thế giới Môi trường của Việt Nam vào năm 2012 vẫn được coi là “ kém thân thiện” Để cải thiện môi trường kinh doanh, nhóm đưa ra 4 nhóm giải pháp sau: Thứ nhất là kiên định ổn định kinh tế vĩ mô, theo đó Chính phủ cần phải kiểm soát lạm phát tăng... Đề tài: Phân tích đánh giá môi trường kinh doanh thế giới Việt Nam các thông tin sai lệch Trong vòng 8 năm (2004-2012) theo đánh giá của WB, Việt Nam đã có nhiều tiến bộ, thực hiện tổng cộng 18 cải cách về thể chế hoặc pháp lý ở 8 trên 10 lĩnh vực Gần đây nhất, Việt Nam đã tạo thuận lợi trong thủ tục thành lập doanh nghiệp bằng việc cho phép doanh nghiệp trong nước sử dụng hóa đơn thuế giá trị... đó Chính phủ cần tích cực đàm phán, triển khai ký kết thực hiện sớm các hiệp định thương mại tự do với các nước khu vực như: hiệp định thương mại tự do xuyên Thái Bình Dương (TPP), hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU các hiệp định thương mại tự do khác N.T.Hằng – T.K.Chi – P.T.T.Linh – KTQT52A Page 14 Đề tài: Phân tích đánh giá môi trường kinh doanh thế giới Việt Nam N.T.Hằng – T.K.Chi... phát triển công nghệ Hệ thống nghiên cứu công nghệ - kỹ thuật đang được chú ý ngày càng được cải tiến cho phù hợp với trình độ công nghệ kỹ thuật nước ngoài N.T.Hằng – T.K.Chi – P.T.T.Linh – KTQT52A Page 13 Đề tài: Phân tích đánh giá môi trường kinh doanh thế giới Việt Nam - Nhà nước đang ngay càng chú trọng vào việc đầu tư Khoa học – kĩ thuật cao như công nghệ biển, công nghệ vũ trụ… -... có việc làm, vẫn làm ra tiền nhưng số tiền kiếm được đó dưới cả mức chuẩn nghèo N.T.Hằng – T.K.Chi – P.T.T.Linh – KTQT52A Page 12 Đề tài: Phân tích đánh giá môi trường kinh doanh thế giới Việt Nam Lạm phát tiếp tục được kiềm chế, dự trữ ngoại hối tăng, tỷ giá ngoại tệ tương đối ổn định, xuất khẩu tăng trưởng khá, nhập khẩu thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất bắt đầu tăng trở lại Theo thống kê,... pháp Đảng Cộng sản Việt Nam Việt Nam được coi là quốc gia có nền chính trị xã hội ổn định do ở VN chỉ tồn tại 1 Đảng lãnh đạo, không có tình trạng đa Đảng như các nước khác, ít căng thẳng sắc tộc, tôn giáo Các cơ chế điều hành của CP cũng tương đối rõ ràng ổn định Đây được xem là 1 điểm mạnh của môi trường kinh doanh VN Hệ thống pháp luật ngày càng được sửa đổi phù hợp với nền kinh tế hiện nay... gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới, môi trường kinh doanh ở VN đã có những bước tiến lớn về phía trước theo hướng phù hợp hơn với đòi hỏi của thực tế thông lệ quốc tế Năm 2010, Việt Nam đã thực hiện những cải thiện trong đơn giản hóa thủ tục thành lập doanh nghiệp, cấp phép xây dựng cung cấp thông tin tín dụng Những đổi mới này đã tạo thuận lợi cho việc thành lập doanh nghiệp thông qua áp dụng... Nhập siêu khoảng 0,93 tỷ USD, bằng 0,75% tổng kim ngạch xuất khẩu Nền kinh tế Việt nam đang từng bước phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp mở rộng thị trường trong nước tranh thủ cơ hội vươn ra thị trường thế giới 3.1.3 Yếu tố văn hóa Những cố gắng phát triển trong thời gian qua của VN: Việt Nam luôn luôn gìn giữ phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc Phương tiện truyền... hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp còn nhiều 3.1.4 Yếu tố công nghệ Việt Nam là nước còn nhiều yếu kém, chậm phát triển về công nghệ Môi trường kinh doanh của Việt Nam luôn bị hạn chế nhiều bởi yếu tô này, chưa có nhiều công nghệ nguồn cao, các thiết bị cơ sở công nghệ còn cũ kỹ lạc hậu,… là những rào cản cho sự phát triển chung của đất nước Chính vì vậy, Chính phủ luôn khuyến khích cải thiện phát triển . tài: Phân tích và đánh giá môi trường kinh doanh thế giới và Việt Nam THẢO LUẬN NHÓM KINH TẾ QUỐC TẾ 2 Đề tài: Phân tích và đánh giá môi trường kinh doanh. tài: Phân tích và đánh giá môi trường kinh doanh thế giới và Việt Nam Để tiện cho việc phân tích được rõ ràng hơn, nhóm sẽ phân tích môi trường kinh doanh

Ngày đăng: 27/02/2014, 03:12

Hình ảnh liên quan

Hồng Kong. Dưới đây là bảng thể hiện dự thay đổi trong thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp của một số quốc gia Châu Á cho thấy sự cải thiện mạnh mẽ trong môi  trường kinh doanh của các quốc gia này. - Phân tích và đánh giá môi trường kinh doanh thế giới và việt nam

ng.

Kong. Dưới đây là bảng thể hiện dự thay đổi trong thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp của một số quốc gia Châu Á cho thấy sự cải thiện mạnh mẽ trong môi trường kinh doanh của các quốc gia này Xem tại trang 6 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1: LÝ THUYẾT VỀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH

  • PHẦN 2: MÔI TRƯỜNG KINH DOANH THẾ GIỚI

    • 2.1. Tình hình môi trường kinh doanh trên thế giới

    • 2.2. Đánh giá về môi trường kinh doanh thế giới

    • PHẦN 3: MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA VIỆT NAM

      • 3.1. Thực trạng môi trường Việt Nam qua các năm

      • 3.2. Giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan