1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bệnh thường gặp trên cá koi (cyprinus carpio) cá dĩa (symphysodon discus) và các biện pháp phòng trị

82 412 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

1 ỦY BAN NHÂN DÂN TP. HCM SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 BÁO CÁO NGHIỆM THU NGHIÊN CỨU BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN CÁ KOI (CYPRINUS CARPIO), CÁ DĨA (SYMPHYSODON DISCUS) VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ CHỦ NHIỆM ðỀ TÀI: ThS. NGUYỄN NGỌC DU Thành viên tham gia: - CNSH. Trương Hồng Việt - CNSH. Phạm Võ Ngọc Ánh - CNSH. Mã Tú Lan - CNSH. Nguyễn Văn Huy THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 06/ 2008 2 MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH SÁCH CÁC BẢNG DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH PHẦN 1. GIỚI THIỆU 1 PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Tình hình dịch bệnh và các bệnh thường gặp trên cá Koi 3 2.1.1. Tình hình dịch bệnh trên cá Koi 3 2.1.2. Một số bệnh thường gặp trên cá Koi 4 2.1.2.1 Bệnh do virus 4 2.1.2.2. Bệnh nhiễm khuẩn 6 2.1.2.3. Bệnh ký sinh trùng 7 2.1.2.4. Bệnh do nấm 8 2.1.2.5. Bệnh liên quan ñến môi trường nuôi 9 2.2. ðặc ñiểm sinh học và các bệnh thường gặp trên cá Dĩa 10 2.2.1. Nguồn gốc và ñặc ñiểm sinh học của cá Dĩa 10 2.2.2. Một số bệnh thường gặp 10 2.2.2.1 Bệnh nhiễm khuẩn 10 2.2.2.2. Bệnh do ký sinh trùng 11 2.2.2.3. Bệnh nấm trên cá 15 2.2.2.4. Một số bệnh do yếu tố môi trường 16 PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1. Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu 17 3.2. Vật liệu và dụng cụ hoá chất 17 3.2.1. Vật liệu 17 3.2.2. Dụng cụ - Hoá chất 17 3.3. Phương pháp nghiên cứu 18 3.3.1. Phương pháp ñiều tra tình hình nuôi và bệnh 18 3.3.2. Phương pháp thu mẫu 18 3.3.3. Phương pháp phân lập và ñịnh danh vi khuẩn 18 3.3.4. Phương pháp ñánh giá và ñịnh danh ký sinh trùng 18 3.3.5. Phương pháp nghiên cứu virus 19 3.3.5.1. Phương pháp phân lập virus 19 3.3.5.2. Xác ñịnh virus bằng kỹ thuật immunoperoxidase ( KHV và SVCV) 20 3.4. Phương pháp thử nghiệm kháng sinh ñồ 20 3.5. Phương pháp cảm nhiễm ngược vi khuẩn 21 3 PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 23 A. CÁ KOI 23 4.1. Kết quả ñiều tra tình hình nuôi và dịch bệnh 23 4.1.1. Tình hình nuôi 23 4.1.2. Tình hình bệnh 23 4.2. Kết quả phân lập tác nhân gây bệnh 24 4.2.1.Kết quả phân lập virus 24 4.2.1.1.Phương pháp nuôi cấy tế bào – phân lập virus 24 4.2.1.2. Kỹ thuật immunoperoxidase ñịnh danh SVCV và KHV 25 4.2.1.3. Kết quả phân lập SVCV và KHV 26 4.2.2. Kết quả phân lập vi khuẩn 26 4.2.3. Kết quả phân tích ký sinh trùng 30 4. 3. Cảm nhiễm ngược 32 4.4. Kết quả thí nghiệm trị bệnh 35 4.4.1. Thử nghiệm trị bệnh giai ñoạn sớm 35 4.4.2. Thử nghiệm trị bệnh khi có biểu hiện bệnh lý 37 4.4.3. Qui trình phòng trị bệnh chung cho cá Koi 39 B. CÁ DĨA 40 4.5.Kết quả ñiều tra tình hình nuôi và bệnh cá 40 4.5.1.Tình hình nuôi 40 4.5.2.Tình hình bệnh 41 4.5.3.Tình hình sử dụng hoá chất và kháng sinh trong phòng và trị bệnh 42 4.6. Kết quả phân lập tác nhân gây bệnh 42 4.6.1.Kết quả phân lập vi khuẩn 42 4.6.2.Kết quả ñịnh danh ký sinh trùng 47 4.6.2.1. Ngoại ký sinh 47 4.6.2.2. Nội ký sinh trùng 49 4.6.3.Kết quả kiểm tra nấm 51 4.7.Kết quả cảm nhiễm ngược vi khuẩn 53 4.8. Thử nghiệm trị bệnh thường gặp trên cá dĩa và xây dựng qui trình phòng bệnh56 4.8.1. Kiểm tra chất lượng giống và thức ăn 56 4.8.1.1. Kiểm tra chất lượng cá giống 56 4.8.1.2. Kiểm tra chất lượng trùn chỉ 56 4.8.2. Thử nghiệm trị bệnh 57 4.8.2.1. Thử nghiệm trị bệnh do vi khuẩn A. hydrophila 57 4.8.2.2. Trị bệnh do ký sinh trùng 58 4.8.3. Qui trình phòng trị bệnh chung cho cá dĩa 61 4.8.3.1. Qui trình phòng bệnh 61 4.8.3.2. Qui trình trị bệnh 61 4 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 62 5.1.Kết luận 62 5.2.ðề nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT PBS : Phosphate Buffer Saline EPC : Epithelioma papulosum cyprini BF-2 : Bluegill fry KF-1 : Koi fin KHV : Koi herpesvirus SVCV : Spring Viraemia of Carp Virus IPNV : Infectious Pancreatic Necrosis Virus Mab : Mono antibody CyHV-1 : Cyprinid herpesvirus CPE : Cytopathic Effect RS : Rimler Shotts BHIA : Brain Heart Infusion Agar MC : MacConkey TCBS : Thiosulphate Citrate Bile Salts Sucrose Agar BA : Blood Agar MHA : Mueller Hinton Agar OTC : Oxytetracyclin FBS : Fetal Bovine Serum CðNTB :Cường ñộ nhiễm trung bình TLN :Tỉ lệ nhiễm CFU : Colony Forming Unit 5 DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1: Các bệnh thường gặp ở cá Koi 24 Bảng 2: Kết quả phân tích vi khuẩn trên cá Koi 27 Bảng 3: Kết quả phân tích F.columnaris bằng kỹ thuật nhuộm Giemsa 27 Bảng 4: Kết quả kiểm tra ký sinh trùng trên cá Koi 30 Bảng 5: Kết quả kiểm tra bào tử trùng trên cá Koi 32 Bảng 6: Kết quả gây nhiễm thăm dò vi khuẩn A. hydrophila trên cá Koi 33 Bảng 7: Kết quả gây nhiễm A. hydrophila ở các liều gây nhiễm khác nhau 34 Bảng 8: Theo dõi trị bệnh ngay sau khi ñưa cá lên bể 36 Bảng 9: Kết quả theo dõi trị bệnh giai ñoạn sớm ở những nồng ñộ OTC khác nhau 36 Bảng 10: Kết quả thử nghiệm trị bệnh khi cá biểu hiện bệnh lý 37 Bảng 11: ðiều tra tình hình và kỹ thuật nuôi cá Dĩa 41 Bảng 12: ðiều tra các bệnh thường gặp trên cá Dĩa 41 Bảng 13: Kết quả phân lập vi khuẩn trên cá Dĩa 43 Bảng 14: Kết quả kiểm tra sán lá ñơn chủ 47 Bảng 15: Kết quả kiểm tra trùng bánh xe 48 Bảng 16: Kết quả phân tích sán dây trong cá dĩa 49 Bảng 17: Kết quả kiểm tra Amyloodinium sp 51 Bảng 18: Kết quả cảm nhiễm vi khuẩn A. hydrophila trên cá Dĩa 54 Bảng 19: Kết quả kiểm tra mầm bệnh trên cá Dĩa bột 56 Bảng 20: Kết quả kháng sinh ñồ 57 Bảng 21: Kết quả thử nghiệm trị bệnh vi khuẩn trên cá Dĩa 58 6 DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH Hình 1: Chu kỳ phát triển của sán dây Bothriocephalus 13 Hình 2: Vòng ñời của Amyloodinium ocellatum 15 Hình 3: Chu kỳ sinh sản và phát triển của nấm hạt Ichthyophonus hoferi 16 Hình 4: Tế bào EPC lớp ñơn 25 Hình 5: Tế bào KF-1 lớp ñơn 25 Hình 6: CPE trên tế bào EPC khi gây nhiễm SVCV 25 Hình 7: CPE trên tế bào KF-1 khi gây nhiễm KHV 25 Hình 8: Tế bào EPC bình thường không bắt màu 26 Hình 9: Những tế bào EPC nhiễm SVCV bắt màu ñỏ gạch 26 Hình 10: Vi khuẩn F. columnaris nuôi trong môi trường lỏng L-15 28 Hình 11: Vết phiết mang của cá bệnh, nhiều vi khuẩn sợi 28 Hình 12: Mang cá bệnh bị phân hủy 28 Hình 13: Cá Koi xuất huyết các vây, hoại tử gốc vây ñuôi 29 Hình 14: Mang cá Koi bị hoại tử, vây ñuôi bị xuất huyết, ăn mòn 29 Hình 15: Mang tưa – cá Koi 29 Hình 16: Mang cá chép bị xuất huyết, tiết nhớt, các sợi mang dính lại 29 Hình 17: Ngoại ký sinh nhiễm trên cá Koi 31 Hình 18: Cá nhiễm bào tử trùng 32 Hình 19: Bào tử trùng 2 cực nang 32 Hình 20: Cá bị loét màng bụng và gốc vi bụng sau gây nhiễm 35 Hình 21: Cá bị loét màng bụng quanh vết tiêm 35 Hình 22: Cá bệnh bị loét mắt 45 Hình 23: Cá bị loét thân, sậm màu 45 HÌnh 24: Vi khuẩn Aeromonas hydrophila nhuộm gram 45 Hình 25: Vi khuẩn Aeromonas hydrophila trên thạch máu 45 Hình 26: Sán lá ñơn chủ Silurodiscoides 48 Hình 27: Sán lá ñơn chủ Silurodiscoides trên mang cá Dĩa 48 Hình 28: Trùng bánh xe Trichodina sp 49 7 Hình 29: Giun tròn Capilaria sp 49 Hình 30: Giun tròn Capilaria sp. (mang trứng) 49 Hình 31: Cá bị nhiễm sán dây Bothriocephalus 50 Hình 32: Phần ñầu sán dây 50 Hình 33: ðốt trưởng thành mang trứng 50 Hình 34: Trứng sán 50 Hình 35: Mang cá nhiễm Amyloodinium sp. (soi tươi) 51 Hình 36: Mang cá nhiễm Amyloodinium sp. (H&E) 51 Hình 37: Amyloodinium sp. dạng bào nang 51 Hình 38: Amyloodinium sp. giai ñoạn phóng thích các bào tử con 51 HÌnh 39: Các bào nang trên sợi mang 52 Hình 40: Các bào nang của nấm xâm nhiễm sâu vào mô mang 52 Hình 41: Bào nang chứa các hạt bào tử trong mô cơ 52 Hình 42: Soi tươi mẫu thận: nhiều hạt bào tử trong thận 52 Hình 43: HIện tượng ñại thực bào trong thận cá do sự xâm nhập của các bào tử 52 Hình 44: Lát cắt gan: Các hạt tinh thể oxalate trong gan cá bệnh 52 Hình 45: Cá con nhợt nhạt, tụ góc, sậm màu 53 Hình 46: Cá còi cọc, trên thân lấm tấm các hạt sắc tố ñen 53 Hình 47: Cá chết sau cảm nhiễm: sậm thân, xuất huyết 55 Hình 48: Biểu hiện mật sưng ñen, lách sưng 55 Hình 49: Cá sậm thân, lở loét vùng tổn thương 55 Hình 50: Cá chuyển sang sậm màu sau cảm nhiễm 55 Hình 51: Cá chết sau cảm nhiễm 55 Hình 52: Cá ở lô ñối chứng 55 Hình 53: Amyloodinium sp. trong ruột trùn chỉ 57 Hình 54: Amyloodinum sp. dạng tự do 57 HÌnh 55: Mang nhiễm sán lá trước khi ñiều trị 59 Hình 56: Mang nhiễm sán lá sau khi ñiều trị 59 Hình 57: Mang cá nhiễm Amyloodinium sp. trước khi ñiều trị 60 Hình 58: Mang cá sau khi ñiều trị 60 8 PHẦN 1. GIỚI THIỆU Cá Koi hay còn ñược gọi là cá chép cảnh (Cyprinus carpio koi) sau nhiều năm ñược nuôi dưỡng, lai tạo và chọn lọc ngày nay ñã có nhiều màu sắc hấp dẫn và ñược nuôi làm cá cảnh. Cá Koi ñược nuôi ở các nước Mỹ, Australia, Nhật, Trung Quốc, Hàn Quốc, Israel, các nước vùng ðông Nam Á, chiếm tỷ lệ cao trong xuất khẩu thủy sản. Doanh số bán cá cảnh trên thế giới (phần lớn ở châu Âu, Nhật Bản và Mỹ) vào khoảng 10-17 tỷ USD mỗi năm, ở châu Á, Singapore mỗi năm cũng xuất khẩu trên 300 triệu USD ra thị trường thế giới (Việt Linh, 2006). Ở Mỹ, cá Koi hiện ñang rất ñược ưa chuộng, các câu lạc bộ về cá Koi ñược thành lập ở các nước như Mỹ, Singapore… chứng tỏ sự sủng ái của người chơi với loại cá này. Hàng năm có trên 25 buổi trình diễn về cá Koi ñược tổ chức khắp nước Mỹ ñể người hâm mộ ñược dịp thưởng thức. Mỹ hiện ñang là nước có nhu cầu nhập khẩu cá Koi lớn nhất, tiếp theo là các nước châu Âu như: ðức, Pháp, Hà Lan, Anh … Do có giá trị kinh tế cao nên bệnh dịch xảy ra thường gây những tổn thất kinh tế rất lớn. Hai loại virus ñược quan tâm nhiều nhất hiện nay ở cá chép là SVCV (Spring viraemia of carp virus) và KHV (Koi herpes virus). SVCV gây bệnh trên cá chép nuôi ở các nước châu Âu, bệnh thường xảy ra vào mùa xuân khi nhiệt ñộ gia tăng nhưng thấp hơn 18 0 C và gây chết cá ở mọi lứa tuổi. Tuy nhiên ở châu Á virus này ñã ñược tìm thấy trong lô hàng xuất khẩu từ Trung Quốc. Ở Mỹ, lần ñầu tiên SVCV ñược biết ñến vào năm 2002. Bệnh SVC thường xuất hiện vào mùa xuân sau một mùa ñông lạnh giá. Bên cạnh ñó từ năm 1998 ñến nay, ở một số nước còn có bệnh dịch phổ biến trên cá chép cảnh do KHV, là loại virus gây truyền nhiễm mạnh (Hedrick et al., 2000; OATA, 2001). Dịch bệnh ñầu tiên xảy ra do KHV ñược ghi nhận vào năm 1998 và ñược khẳng ñịnh vào năm 1999 ở Israel. Kể từ ñó, những trường hợp dịch bệnh khác ñã ñược xác nhận ở Mỹ, châu Âu và châu Á (Hedrick et al., 2000; OATA, 2001; Anonymous, 2003). KHV có thể gây chết cá từ 80 -100%, có thể ảnh hưởng ñến cá ở mọi lứa tuổi, nhưng cá nhỏ dễ bị bệnh hơn cá trưởng thành (Perelberg et al., 2003). Bệnh do KHV gần ñây nhất ñược tìm thấy ở ðài Loan (Tu và cs., 2004) và Nhật Bản (Motohiko và cs., 2004, 2005). Ở Indonesia, bệnh ñược cho là do du nhập từ Hồng Kông (Sunarto và cs., 2002), nhiều trường hợp bị nhiễm KHV gây tổn thất lớn ở cá Chép và cá Koi trong vòng hai năm 2002 và 2003 (Sunarto và Ryukani, 2005). Ở Nhật Bản, dịch bệnh do KHV xuất hiện vào ñầu tháng 10 năm 2003 gây chết ở cá chép lớn trên 2 năm tuổi, thiệt hại ước khoảng 1.200 tấn cá (Motohiko và cs., 2004). ðược ưa chuộng không kém gì cá Koi, nhất là trên thị trường châu Á là loài cá Dĩa. Cá Dĩa ñược xem là vua của các loài cá kiểng là nhờ vào hình dáng và màu sắc tuyệt ñẹp của nó. Chính vì thế mà ngày nay việc nuôi cá Dĩa ngày càng lan rộng ra nhiều nước trên thế giới không những ñể giải trí mà còn nuôi ñể kinh doanh. Nghề nuôi cá Dĩa phát triển ở nhiều nước thuộc vùng ðông Nam Á do có ñiều kiện khí hậu thuận lợi cho sự sinh sản và phát triển của cá. Ở nước ta trong những năm gần ñây, phong trào chơi cá cảnh ngày càng lan rộng vì vừa là thú vui tao nhã, vừa có thể kinh doanh. Ở Thành phố Hồ Chí Minh, nuôi cá Dĩa ñã trở thành một nghề quan trọng ñối với một số bộ phận người dân nội thành vì cá ñược nuôi trong bể kính không cần diện tích rộng, ñồng 9 thời tận dụng ñược vốn cũng như lao ñộng nhàn rỗi giúp người dân tăng thu nhập. Cá Dĩa Symphysodon discus ñược chú trọng sản xuất giống và nuôi nhiều do ñã có một thị trường xuất khẩu khá ổn ñịnh. Trong ñợt triển lãm cá cảnh thế giới năm 1995 tại Singapore, cá Dĩa Việt Nam ñã ñạt ba giải nhất, hai giải nhì và hai giải ba vượt qua cả Singapore, ðài Loan, Hồng Kông là những nước và lãnh thổ vốn nổi tiếng trên thế giới về cá cảnh. Sự kiện này ñã tạo tiếng vang làm cho cá Dĩa Việt Nam ñược chú trọng trong và ngoài nước và làm tăng thêm giá trị xuất khẩu của cá Dĩa sang các nước khác. Cá Dĩa mặc dù ñược chăm sóc rất cẩn thận nhưng cũng rất dễ nhiễm bệnh, làm cá chết hay làm giảm giá trị của cá, gây thiệt hại ñáng kể cho người nuôi. Ngoài các vấn ñề về dinh dưỡng, sản xuất giống, vấn ñề về phòng và trị bệnh cho cá là một khó khăn rất lớn ñối với người sản xuất cá Dĩa. Hiện chưa có thống kê cụ thể nào về thiệt hại do dịch bệnh gây ra trên cá Dĩa, nhưng hẳn là không nhỏ do ñây là loại có giá trị kinh tế cao. Ở Việt Nam theo NACA (Mạng lưới nuôi trồng Thủy Sản Châu Á Thái Bình Dương) ñến năm 2004 vẫn chưa xuất hiện dịch bệnh trên cá Koi, cá chép. Tuy nhiên do nhu cầu về trao ñổi mua bán giữa các nước nên việc lây nhiễm mầm bệnh là ñiều khó tránh khỏi. Ngoài ra, những tác nhân gây bệnh khác như vi khuẩn, ký sinh trùng, nấm hoặc các biến ñộng về môi trường luôn là nguy cơ tiềm ẩn ñối với các loài cá nuôi nước ngọt nói chung và cá Koi nói riêng. ðối với cá Dĩa, các nghiên cứu khoa học về bệnh rất ít, thông thường người nuôi ñiều trị bằng kinh nghiệm hoặc học hỏi từ kinh nghiệm của những người khác dẫn ñến kết quả ñiều trị có khi ñược khi không. ðề tài “Bệnh thường gặp trên cá Koi, cá Dĩa và các biện pháp phòng trị” nhằm mục ñích xác ñịnh các tác nhân gây bệnh thường gặp trên cá Koi, cá Dĩa ñể có biện pháp phòng và trị bệnh kịp thời nhằm hạn chế thiệt hại về kinh tế cũng như tổn thất mà người nuôi gặp phải, ñồng thời góp phần vào việc kiểm tra ñánh giá sự nhiễm bệnh virus trên cá Koi phục vụ cho việc sản xuất cá ñạt chất lượng xuất khẩu là một trong những vấn ñề thời sự trong nghề nuôi cá cảnh hiện nay. Nội dung ñề tài: - ðiều tra tình hình nuôi và dịch bệnh trên cá Koi, cá Dĩa ở các quận nội và ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh và các vùng lân cận. - Xác ñịnh tác nhân gây bệnh thường gặp trên cá Koi, cá Dĩa. - Xây dựng quy trình phòng và trị bệnh 10 PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Tình hình dịch bệnh và các bệnh thường gặp trên cá Koi 2.1.1. Tình hình dịch bệnh trên cá Koi Cá Koi còn gọi là cá chép cảnh Nhật Bản có tên là Nishikigoi, tên thương mại là Koi, thuộc họ cá chép Cyprinidae với tên khoa học là Cyprinus carpio, ñược người Nhật lai tạo giống cách ñây hơn 200 năm. Cá Koi có thể sống tới trăm năm tuổi, bình thường nuôi trong hồ nhân tạo nó cũng có thể sống tới 25 – 35 năm. Cá trưởng thành có chiều dài khoảng 60 –90 cm. Cá Koi ñược xem là loài cá “có khả năng chịu ñựng”, tuy nhiên ñể phát triển tối ưu, tăng trưởng, sinh sản và khỏe mạnh thì nên duy trì chất lượng nước tốt. Cá Koi là loài cá ôn ñới, phát triển tối ưu ở nhiệt ñộ từ 18-24 o C, nồng ñộ oxy trong nước ít nhất 5 mg/l. Cá có thể chịu ñựng ñược nồng ñộ oxy hòa tan ở mức thấp trong khoảng thời gian ngắn. Nồng ñộ ammonia và nitrit phải thấp hơn 0.05 mg/l, pH ở mức trung tính chúng có thể chịu ñựng ñược pH giữa 5 và 9 (Watson, 2004). Trong suốt mùa xuân năm 1998, xảy ra bệnh dịch lớn gây chết ở cá chép, gây thiệt hại tài chính nghiêm trọng ở các trại cá thực phẩm và cá cảnh thương mại dọc theo vùng duyên hải Israel, phát tán ở hầu hết các trại cá ở Israel với tỷ lệ chết trên 80% ở tất cả các ao (Perelberg và cs., 2003). Ronald Hedrick sau ñó tiến hành ñiều tra và ñã phát hiện có sự hiện diện của một loại virus ñược gọi là Koi herpesvirus (Bretzinger và cs., 1999; Hedrick và cs., 2005). Ở Hàn Quốc vào tháng 5 năm 1998 vùng Gangwon xảy ra hiện tượng cá chép chết hàng loạt ở mọi lứa tuổi, gây chết 71,1% tương ñương khoảng 3500 tấn (Choi, 2004). Ở Indonesia vào tháng 3 năm 2002, dịch bệnh ñược phát hiện tại Blitar, phía ñông Java, và từ ñó lan truyền nhanh chóng ra toàn bộ hòn ñảo Java, Bali, phía nam Sumatra, ñông Kalimantan, và Central Sulawesi. Bệnh gây chết từ 80-90% cá chép thịt và cá Koi gây thiệt hại ước ñoán khoảng 150 tỉ rupiahs tương ñương 15 triệu USD kể từ tháng 12 năm 2003 (Siegel, 2002). Ở Nhật ñã phát hiện ra virus KHV gây bệnh vào năm 2001. Trong khoảng tháng 5 ñến 6 năm 2003 sự bùng nổ bệnh này gây chết một lượng lớn cá chép thường và cá Koi từ 1-3 kg ở các sông trong tỉnh Okayama phía tây Nhật Bản. Vào tháng 10 năm 2003, bệnh này xảy ra ở các hồ trong tỉnh Ibaraki phía ñông Nhật Bản, như ở hồ Kasumigaura chết 660 tấn và ñến tháng 11 năm 2003 thì ở hồ này chết tổng cộng 1200 tấn; hồ Kitaura chết 200 tấn. ðến giữa tháng 11, bệnh này ñã lây lan ra nhiều sông khác ở Nhật Bản (Motohiko Sano và cs., 2004). Bệnh ở cá Chép xảy ra ở Mỹ, một số quốc gia ở Châu Âu ( ðức, Anh, Hà Lan), Indonesia, Hàn Quốc, Nhật Bản, Israel (Walster, 1999; Hedrick và cộng sự., 2000; Miyakazi và cộng sự., 2000; Oh và cộng sự.,2001), gây thiệt hại lớn cho người nuôi trồng thuỷ sản, thương nhân trên khắp thế giới (Perelberg A., 2003). Từ khi xảy ra dịch bệnh ñến năm 2003 sự bùng phát hầu như phân bố tòan cầu từ châu Âu, châu Mỹ ñến châu Á và châu Phi. [...]... t li u Các m u cá Koi có bi u hi n b t thư ng: xu t huy t, l loét, ho i mang, ít ho t ñ ng… các giai ño n Các m u cá Dĩa có bi u hi n b nh như: ăn y u, l ñ , thân cá chuy n sang màu s m hơn bình thư ng, mang nh t nh t ho c cá có bi u hi n xu t huy t hay v t loét trên thân Cá Dĩa các l a tu i t cá gi ng ñ n cá b m Các m u nư c t ngu n nư c tr , nư c trong b nuôi cá Dĩa ñư c s d ng ñ phân tích các ch... virus có phân b ñ a lý r ng và có th gây ch t cá Koi và cá chép ði n hình c a b nh này là xu t hi n nhi u m n trên da và vây c a cá l n, nhưng thư ng gây ch t nhi u cá nh hơn 2 tháng tu i và không gây ch t cá trư ng thành (Hedrick, 2000) Cá b nhi m virus này trên cơ th và da xu t hi n ch t như sáp và thư ng x y ra cu i mùa thu và tăng d n lên khi vào mùa ñông và mùa xuân Vào mùa xuân nhi t ñ nư c b... columnaris: B nh thư ng ñư c th y cá Koi và ñư c g i là b nh tr hay “saddleback disease, cotton-wool disease, cotton-mouth disease, fin rot” v i các bi u hi n ph n cu i vây b ho i t , mang ho i t và toàn thân cá b ñ và viêm B nh phân b kh p nơi trên th gi i, x y ra cá nư c ng t và nư c m n khu v c ðông Nam Á, b nh ñã g p cá chình, cá vàng, cá chép, cá mè…t l ch t lên ñ n 90% cá trê gi ng trong ao nuôi trong... trên cá Koi 2.1.2.1 B nh do virus *B nh do Koi herpes virus B nh do virus Koi herpesvirus (KHV), ñư c phân l p l n ñ u tiên vào năm 1998 sau tr n d ch l n trên cá Koi và cá chép th t Israel và M (Hedrick và cs., 2000) Sau khi cá tr i qua giai ño n b ăn, và có bi u hi n bơi b t thư ng trư c khi ch t Bi u hi n ch c ch n nh t c a b nh là cơ th cá ñ i màu, th d n d p, sưng ph ng, tái ñi, mang l m ñ m và. .. i v i m u cá koi có bi u hi n bình thư ng ñư c thu ng u nhiên theo t l trên qu n ñàn c a các tr i t i các qu n, huy n g m C Chi, Hóc Môn, qu n 12 và Qu n 9 t ng c ng 237 m u ñ kích c t cá gi ng ñ n cá b m trong 2 ñ t tháng 7 và tháng 12 năm 2007 ñ u cho k t qu âm tính c 2 lo i virus SVC và virus KHV 4.2.2 K t qu phân l p vi khu n M u ñư c thu vào th i ñi m cá b nh T t c các m u ñư c thu t cá b nh sau... pH< 5 Phòng tr b nh b ng cách không nuôi cá b ng nư c nhi m phèn hay có pH< 5, tăng pH b ng cách thay nư c m i có pH trung tính hay dùng các lo i hoá ch t tăng pH * B nh sưng m t: M t cá b ñ c hay kéo màng, sưng l i m t bên hay c hai bên do các y u t cơ h c khi thao tác không c n th n trong lúc b t cá, xiphon thay nư c ho c x lý hoá ch t Do ñó b nh này có th phòng b nh b ng cách tránh di chuy n cá nhi... và có kh năng s ng sót cao hơn khi ti p súc v i b nh l n sau * B nh xu t huy t mùa xuân do virus cá chép (SVC) B nh lây nhi m và gây ch t cao x y ra trên cá chép thư ng xu t hi n vào mùa xuân các nư c châu Âu, hi n nay b nh còn ñư c ghi nh n xu t hi n vào các mùa khác (ñ c bi t là mùa thu) (Svetlana, 2004) Cá b nh th ch m và bơi l ñ , hư ng vào ch nư c ch y ch m, và nh ng vùng nư c nông Bên ngoài cá. .. KF-1 và BF-2 ñư c cung c p t phòng thí nghi m Virus thu c Trung tâm phát tri n th y s n vùng ðông Nam Á (SEAFDEC) – Philippines 24 3.3 Phương pháp nghiên c u 3.3.1 Phương pháp ñi u tra tình hình nuôi và d ch b nh ði u tra tình hình nuôi và b nh cá Koi, cá Dĩa t i các qu n trong thành ph , Long An, ð ng Nai Các ch tiêu ñi u tra bao g m: Tình hình nuôi: ñ i tư ng nuôi, hình th c nuôi, ngu n nư c, cách... nhi m Thu m u cá có bi u hi n b nh Phân l p virus Phân l p, nh danh vi khu n C m nhi m ng c Xác nh tác nhân gây b nh Quy trình phòng và tr 29 Thu m u n c ki m tra y u t lý hoá b nh PH N 4 K T QU VÀ BI N LU N A CÁ KOI 4.1 K t qu ñi u tra tình hình nuôi và b nh ði u tra tình hình nuôi và d ch b nh trên cá Koi 15 h nuôi (9 h nuôi ao và 6 h nuôi bè) cá Koi bao g m Thành Ph H Chí Minh 6 h (các qu n 8, 9,... ion kim lo i như: Cu++, Zn++, Fe++, Hg+, Ag++, Pb++, As++, Mg++, Mn++ …r t c n cho cơ th cá nhưng vư t quá ph m vi yêu c u s gây ñ c cho cá 16 2.2 ð c ñi m sinh h c và các b nh thư ng g p trên cá Dĩa 2.2.1 Ngu n g c và ñ c ñi m sinh h c c a cá Dĩa Cá Dĩa thu c b : Perciformes, h : Cichlidae và gi ng: Symphysodon Cá Dĩa có 2 loài chính: + Symphysodon discus (Heckel, 1840), + Symphysodon aequifasciatus . ñiều trị có khi ñược khi không. ðề tài Bệnh thường gặp trên cá Koi, cá Dĩa và các biện pháp phòng trị nhằm mục ñích xác ñịnh các tác nhân gây bệnh thường gặp trên cá Koi, cá Dĩa ñể có biện pháp. hình dịch bệnh và các bệnh thường gặp trên cá Koi 2.1.1. Tình hình dịch bệnh trên cá Koi Cá Koi còn gọi là cá chép cảnh Nhật Bản có tên là Nishikigoi, tên thương mại là Koi, thuộc họ cá chép. HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 BÁO CÁO NGHIỆM THU NGHIÊN CỨU BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN CÁ KOI (CYPRINUS CARPIO), CÁ DĨA (SYMPHYSODON DISCUS) VÀ CÁC

Ngày đăng: 09/02/2015, 03:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w