Nội ký sinh trùng

Một phần của tài liệu bệnh thường gặp trên cá koi (cyprinus carpio) cá dĩa (symphysodon discus) và các biện pháp phòng trị (Trang 57)

B. CÁ DĨA

4.6.2.2.Nội ký sinh trùng

* Giun trịn Capilaria sp.

Giun trịn Capilaria sp. ký sinh trong ruột cá. Tỉ lệ và cường độ nhiễm khơng đáng kể, 9/91 mẫu (9,89%) với cường độ nhiễm trung bình 1,26giun/con cá. Giun khơng gây chết, tuy nhiên sự ký sinh của giun trịn trong cơ thể gây ảnh hưởng đến sự phát triển của cá.

Hình 29: Giun trịn Capilaria sp. Hình 30: Giun trịn Capilaria sp.

(mang trứng)

*Bnh do sán dây phân đốt Bothriocephalus sp.

Bệnh xảy ra khơng thường xuyên, thường gặp khi thời tiết chuyển mùa từ mùa khơ sang mùa mưa. Kết quả kiểm tra sán dây qua 2 đợt thu mẫu trên những mẫu cá Dĩa bột khoảng 15 ngày tuổi.

Bảng 16: Kết quả phân tích sán dây trong cá dĩa

Sốđợt Tn sut bt gp Cường độ

(sán dây/cá)

ðợt 1 15/36 1-5

Cá Dĩa 15 ngày tuổi cĩ biểu hiện bụng chướng to, cá cĩ biểu hiện đĩi dữ dội, màu sắc cá nhợt nhạt, thường cắn xé nhau, đặc biệt vào ban đêm, chết nhiều, trong bể

nước nuơi và ở hậu mơn của cá cĩ nhiều vệt trắng kéo dài, nhìn bằng mắt thường dễ tưởng nhầm là phân trắng. Tỷ lệ nhiễm sán dây: 15/36 mẫu nhiễm, cường độ từ

1-5 sán/cá. Sán ký sinh trong ruột cá, nếu nhiễm với số lượng nhiều chúng cĩ thể

làm tắc nghẽn ruột ở cá con, hoặc chúng chui vào trong túi mật và gây chết cá. Một số trường hợp khơng cĩ sự hiện diện của sán nhưng cĩ rất nhiều trứng sán trong ruột cá. Những trường hợp cá nhỏ, đoạn ruột của cá cịn rất nhỏ và ngắn vì vậy dễ xảy ra hiện tượng tắc ruột khi nhiễm sán với số lượng nhiều.

Hình 31: Cá bị nhiễm sán dây Bothriocephalus sp. Hình 32: phần đầu sán Bothriocephalus sp. Hình 33: ðốt trưởng thành mang trứng Hình 34: Trứng sán

ðối với cá lớn: khi nhiễm sán dây Bothriocephalus sp., sán trưởng thành chui ra ngồi qua đường hậu mơn, cĩ thể quan sát thấy các sợi dài, trắng và dai dưới hậu mơn của cá, nhìn kỹ bằng mắt thường thấy cĩ sự phân khúc, dễ tưởng nhầm là phân trắng. Ở giai đoạn cá trưởng thành, sán dây khơng gây chết trên cá giống như

giai đoạn cá nhỏ, tuy nhiên việc nhiễm sán ảnh hưởng đến sự tiêu hĩa cũng như

tình hình sức khỏe của cá, làm cá giảm ăn và cĩ những biểu hiện mệt mỏi.

*Ký sinh trùng đơn bào Amyloodinium sp.

Biểu hiện của cá nhiễm Amyloodinium sp.: thân cá sậm màu, biếng ăn, biếng bơi, tụ ở gĩc bể hoặc bơi lảo đảo hơi nghiêng mình, cá thường hay cọ sát nắp mang vào những vật khác như dây sục khí, thành bể, cá chết rải rác cĩ thể lên đến >50%.

Kiểm tra trên 30 cá bệnh cho thấy 100% bị nhiễm Amyloodinium sp. với mật độ

cao (> 400 bào nang/ thị trường 10X. Ký sinh trùng hiện diện rất nhiều ở mang và ruột, ngồi ra cịn thấy trên nhớt với tỷ lệ nhiễm cao (75%).

Bảng 17: Kết quả kiểm tra Amyloodinium sp. Cơ quan Kim tra T l nhim (%) (n=30) Cường độ nhim (Bào nang/th trường 10X)

Mang 100 <> 445

Ruột 100 50

Nhớt 75 22

Hình 35: Mang cá nhiễm Amyloodinium

sp. (soi tươi) Hình 36: Mang cá nhiễm Amyloodinium sp. (H&E). Hình 37: Amyloodinium sp. dạng bào nang Hình 38: Amyloodinium sp. giai đoạn phĩng thích các bào tử con 4.6.3. Kết qu kim tra nm

Một số kết quả phân tích mơ bệnh học trên các mẫu cá bệnh cĩ biểu hiện tụm

đuơi, cịi cọc chậm lớn cĩ biểu hiện nhiễm bệnh do Ichthyophonus sp. ðây là loại nấm hạt, ký sinh nội bào và sản sinh ra bào tử rất nhỏ. Cá nhiễm Ichthyophonus

Sự sinh sản bằng cách phân chia trong bào tử làm cho tế bào hoặc mơ phình to. Việc chẩn đốn bệnh được thực hiện bằng cách soi tươi tìm bào tử trong các mơ nhiễm hoặc qua tiêu bản mơ học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 39: Các bào nang trên sợi mang, nhuộm acid-fast, 10X.

Hình 40: Các bào nang của nấm xâm nhiễm sâu vào mơ mang

Hình 41: Bào nang chứa các hạt bào tử trong mơ cơ, nhuộm acid-past

Hình 42: Soi tươi mẫu thận: nhiều hạt bào tử trong thận

Hình 43: Hiện tượng đại thực bào trong thận cá do sự xâm nhập của các

Hình 44: Lát cắt gan: Các hạt tinh thể

bào tử, H&E.

Khi cá bị nhiễm bệnh, khơng cĩ cách để chữa trị vì bào tử cĩ sức chống chịu cao với điều kiện mơi trường và cĩ khả năng sống sĩt trong một thời gian dài. Cách tốt nhất là loại bỏ những con bệnh (Klinger và cs.).

Hình 37, 38: Các bào tử nấm ký sinh trên xương mang, cá khĩ thở, hơ hấp mạnh. Bào nang chứa nhiều bào tử, đường kính khoảng 10µm.

Hình 41: Các bào tử nấm trong thận (dạng hạt). Hiện tượng đại thực bào xảy ra do cĩ sự xâm nhập của các vật thể lạ.

Hình 42: Các tinh thể oxalate trong gan cá bệnh. Hiện tượng xảy ra do sự hiện diện của các vật thể khĩ tiêu (hard-to-digest materials) trong trung tâm đại thực bào melanin (melanomacrophage centers - MMC).

Các bào tử nấm cĩ thể quan sát được ở mọi giai đoạn của cá. Ở cá nhỏ hiện tượng

đại thực bào thường ít xảy ra do cá chưa cĩ sự đáp ứng miễn dịch tốt, vì vậy cá bột, cá con thường khơng cĩ khả năng chống chọi khi bệnh xảy ra. Ở cá lớn và trưởng thành, hiện tượng đại thực bào và MMC quan sát thấy rõ ràng do cá đã phát triển hệ miễn dịch trong cơ thể để tấn cơng vật thể lạ. Tuy nhiên, ở những trường hợp bệnh nặng, các cơ quan bên trong (gan, thận, lách) bị tổn hại rất lớn, bên ngồi thân lấm tấm những hạt sắc tốđen (hay cịn gọi là muối tiêu), cá trở nên bỏăn, cịi cọc sau một thời gian dài rồi chết.

Hình 45: Cá con nhợt nhạt, tụ gĩc, sậm màu

Hình 46: Cá cịi cọc, trên thân lấm tấm những hạt sắc tốđen

4.7. Kết qu cm nhim ngược vi khun

Qua các đợt thu mẫu cá Dĩa bệnh, Aeromonas hydrophila là lồi vi khuẩn hiện diện nhiều nhất trong tất cả các lồi vi khuẩn tìm được. Vì vậy Aeromonas hydrophila được chọn để gây cảm nhiễm ngược bằng cách tiêm xoang bụng ở các nồng độ 108, 107, 106 tế bào/ml, đồng thời tiêm lơ đối chứng với dung dịch nước muối sinh lý. Nhiệt độ phịng từ 29-310C.

Bảng 18: Kết quả cảm nhiễm vi khuẩn A. hydrophila trên cá Dĩa Tng tích lũy s cá chết Thi gian (h) Vi khuân 0,1 ml Tiêm xoang bng 4 5 6 11 21 24 48 72 96 NaCl 0,85% 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Aeromonas hydrophila 108 tế bào/ml n=10 3 6 9 10 Aeromonas hydrophila 107 tế bào/ml n=10 7 10 Aeromonas hydrophila 106 CFU/ml n=10 0 0 0 0 0 0 0 0 1

- Lơ gây nhiễm A. hydrophila nồng độ 108 tế bào/ml: 3h sau khi tiêm, cá nổi lờ đờ, mất thăng bằng, thỉnh thoảng chạy rất nhanh đâm vào thành kiếng. Cá bắt đầu chết sau 4h và tồn bộ số cá trong bể chết sau 11h tiêm. Mổ khám cho thấy nội tạng bị

xung huyết dữ dội ở những con chết kể từ giờ thứ 6. 2/10 cá chết cĩ biểu hiện sậm thân ở cá lam, xuất huyết, vây tụm lại ở cá bồ câu (hình).

- Lơ cảm nhiễm A. hydrophila nồng độ 107 tế bào/ml: 4h sau khi tiêm cá biểu hiện lờ đờ nổi trên mặt nước, mất thăng bằng, bỏ ăn. Cá bắt đầu chết sau 11h và chết hết sau 21h.

- Lơ cảm nhiễm A. hydrophila nồng độ 106 tế bào/ml: Cá lờ đờ, ăn ít, sang ngày thứ 2 cá biểu hiện sậm màu và yếu, một số con đuơi bị tưa và tụm lại. Tuy nhiên theo dõi sau 4 ngày cá chết 1 con. Biểu hiện bên ngồi sậm thân, bên trong thận và lách sưng, mật sưng chuyển màu đen, gan sung huyết và cĩ mủ, 2/10 con thấy cĩ tiết dịch trắng theo đường hậu mơn (thường được cho là bệnh phân trắng).

Các mẫu cá chết được cấy mẫu thận phân lập lại vi khuẩn, chủng phân lập được là

A. hydrophila thuần.

Ở lơ đối chứng, cá khỏe mạnh bình thường, màu sắc sáng.

Kết luận cho thấy A. hydrophila là một trong những tác nhân gây cĩ thể gây chết cấp tính hoặc lở loét, màu sắc cơ thể sậm lại, vây tụm, cá lờ đờ và biểu hiện bệnh kéo dài.

Hình 47: Cá chết sau cảm nhiễm: sậm thân, xuất huyết

Hình 48: Biểu hiện mật sưng,

đen, lách sưng

Hình 49: Cá sậm thân, lở (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

loét ở vùng tổn thương

Hình 50: Cá chuyển sang sậm màu sau cảm nhiễm

Hình 51: Cá chết sau cảm nhiễm

Hình 52: Cá ở lơ đối chứng màu sắc sáng và khỏe mạnh

Một phần của tài liệu bệnh thường gặp trên cá koi (cyprinus carpio) cá dĩa (symphysodon discus) và các biện pháp phòng trị (Trang 57)