Thử nghiệm trị bệnh thường gặp trên cá dĩa và xây dựng qui trình phịng bệ nh

Một phần của tài liệu bệnh thường gặp trên cá koi (cyprinus carpio) cá dĩa (symphysodon discus) và các biện pháp phòng trị (Trang 64)

B. CÁ DĨA

4.8. Thử nghiệm trị bệnh thường gặp trên cá dĩa và xây dựng qui trình phịng bệ nh

bnh

4.8.1. Kim tra cht lượng ging và thc ăn

4.8.1. Kim tra cht lượng ging và thc ăn kiểm tra ký sinh trùng dưới kính hiển vi quang học. ðối với cá trong giai đoạn cịn non, sán lá và nấm hạt là hai loại tác nhân thường gặp và gây bệnh nhiều nhất. Vì vậy hai chỉ tiêu này được kiểm tra đểđánh giá chất lượng cá giống.

Bảng 19:Kết quả kiểm tra mầm bệnh trên cá Dĩa bột Ch tiêu Tn sut bt gp T l nhim (%) Cường độ nhim (sán lá/con cá) Sán lá 40/71 0-100 0-20 Nấm hạt 50/50 100 + đến +++

Kết quả kiểm tra sán lá ký sinh trên mang qua 14 đợt thu mẫu cho thấy tần xuất bắt gặp sán lá trên mang cá dĩa bột là 40/71 (tỷ lệ 56,4%), phần lớn các đợt tỷ lệ

nhiễm từ 80- 100%, cường độ nhiễm lên đến 20 sán/con cá.

Khi nhiễm sán lá và nấm hạt ở cường độ thấp, cá con vẫn biểu hiện khỏe mạnh. Tuy nhiên khi điều kiện thời tiết thay đổi cĩ lợi cho sự phát triển của tác nhân gây bệnh, cá sẽ yếu đi nhanh chĩng và chết nhiều nếu khơng được tác động kịp thời.

4.8.1.2. Kim tra cht lượng trùn ch

Trùn chỉ là nguồn thức ăn phổ biến của cá Dĩa, tuy nhiên trùn chỉ sống tự do chung với sán lá và là vật chủ trung gian của Amyloodinium sp., vì vậy hai chỉ tiêu này được kiểm tra định tính đểđánh giá chất lượng thức ăn.

Ch tiêu Kết qu

Sán lá +

Amyloodinium sp. + đến +++

Qua kết quả trên, cĩ thể ghi nhận rằng cá nhiễm sán lá và Amyloodinium sp. một phần là do cá ăn phải thức ăn cĩ mang mầm bệnh.

Một phần của tài liệu bệnh thường gặp trên cá koi (cyprinus carpio) cá dĩa (symphysodon discus) và các biện pháp phòng trị (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)