Qui trình trị bệnh

Một phần của tài liệu bệnh thường gặp trên cá koi (cyprinus carpio) cá dĩa (symphysodon discus) và các biện pháp phòng trị (Trang 70)

B. CÁ DĨA

4.8.3.2.Qui trình trị bệnh

ðiều quan trọng nhất trong việc trị bệnh là chẩn đốn đúng và sớm tác nhân gây bệnh.

* Bnh do sán lá:

- Tắm muối 3% (30g/1L nước) trong 5-10 phút, 2-3 ngày/lần. Tắm liên tục 3 lần.

- Tắm formalin 200ppm trong 15-30 phút, theo dõi cá cho

đến khi nào thấy cá cĩ biểu hiện hơi mệt (tùy theo tình trạng sức khỏe của cá). 2-3 ngày tắm 1 lần, liên tục từ 2 đến 3 lần.

* Bnh do Amyloodinium sp.:

- Dùng thuốc tím KMnO4 kết hợp với sử dụng muối ăn NaCl, theo tỉ lệ KMnO4: NaCl là 4:1 với liều dùng KMnO4 10ppm và muối là 2,5ppm (cân 1g thuốc tím và 250mg muối cho vào bể 100L nước) tắm cho cá từ 20-30 phút, 2-3 ngày tắm 1 lần, liên tục 3 lần. Tắm xong ngâm muối 3‰ (3g/1L) từ 5

đến 7 ngày liên tục.

* Bnh do nhĩm vi khun Aeromonas sp.:

- Ngâm cá trong Oxytetracyclin nồng độ 2g/100L nước, ngâm mỗi ngày, kéo dài 5-7 ngày liên tục.

* Bnh do nm ht Ichthyophonus sp.:

- Bệnh khơng cĩ thuốc trị. Khi cá gặp bệnh này cần tăng nhiệt

PHN 5. KT LUN VÀ ðỀ NGH

5.1. Kết lun

5.1.1. Nghiên cu bnh trên cá Koi

- Theo kết quả điều tra: Cá Koi chủ yếu được nuơi ao hoặc nuơi bè cho đến khi thành cá thương phẩm sẽ được chuyển lên nuơi ở bể

ximăng hoặc bể kính. Trong các hộ nuơi cĩ 10/15 (66,7%) hộ nuơi từ cá bố mẹ, tự sản xuất giống và nuơi lên cá thương phẩm, 2/15 hộ

(13,3%) chỉ nuơi cá bố mẹ và 3/15 hộ (20%) chỉ nuơi cá thương phẩm. Các biểu hiện bệnh thường gặp trên cá Koi là tuột nhớt (46,7%), lở loét (46,7%), phù mang (33,3%), ngồi ra cịn cĩ các dạng đốm trắng và bệnh đường ruột. Các hộ thường dùng muối, formol, hoặc kháng sinh để điều trị. Hầu hết các trường hợp điều trị đều cĩ kết quả. Trở ngại lớn nhất hiện nay đối với người nuơi là vấn đề nguồn nước và thị trường.

- Kết quả phân lập và định danh virus trên 118 mẫu cá bệnh và 223 mẫu cá bình thường cho thấy khơng cĩ mẫu nhiễm SVCV và KHV. - Phân tích vi khuẩn các mẫu cá Koi cĩ biểu hiện lờ đờ, tuột nhớt,

xuất huyết, hoại tử mang cho thấy 100% mẫu nhiễm F. columnaris,

đồng thời cĩ sự xâm nhiễm của một số các chủng vi khuẩn khác như vi khuẩn Aeromonas hydrophila chiếm tỷ lệ cao nhất 90%,

Vibrio cholerae 9,6%, Aeromonas veroni 3,8%, và một số các vi khuẩn khác chiếm tỷ lệ khơng đáng kể.

- Kết quả phân tích cho thấy F. columnaris là tác nhân gây bệnh xuất huyết, hoại mang ở cá Koi, đặc biệt trong trường hợp khi điều kiện mơi trường nuơi thay đổi. ðây là bệnh phổ biến nhất gặp ở cá Koi. Vi khuẩn A. hydrophila tuy gặp với tần xuất khá cao nhưng chỉ là tác nhân cơ hội gây lở loét khi cá bị nhiễm với nồng độ cao hoặc khi cá bị vết thương hở.

- Các ký sinh trùng thường gặp: Gyrodactylus sp., Dactylogyrus

extensus, Trichodina multibilis, Centrocestus formasanus,

Ichthyoph sp. Trichodina multibilis và Trichodina nobilis. Tần xuất xuất hiện nhiều nhất là Dactylogyrus extensus trong 6/12 đợt thu mẫu chủ yếu hiện diện trên mang, cường độ nhiễm trung bình cao nhất là 34 sán/cung mang. Tuy nhiên cường độ nhiễm thấp nên khơng phải là tác nhân gây bệnh chính cho cá. Ngồi ra bào tử

trùng 2 cực nang cũng hiện diện nhiều ở cá Koi.

- Việc dùng OTC nồng độ cao từ 5-10g/100L cĩ hiệu quả trong điều trị bệnh. Tuy nhiên cần điều trị ở giai đoạn sớm và áp dụng những biện pháp phịng bệnh chung để hạn chế mầm bệnh trong ao/bè nuơi.

5.1.2. Nghiên cu bnh trên cá Dĩa

- ðiều tra trên 18 hộ nuơi cho thấy cá Dĩa thường bị bệnh vào mùa mưa hoặc khi thời tiết lạnh. Các bệnh thường gặp là đen thân, mốc mình, lở loét, sưng mang, đường ruột, trong đĩ thường gặp nhất là bệnh đen thân chiếm 77,8% và cĩ thể gây chết hàng loạt. Bệnh gặp

ở hầu hết mọi lứa tuổi của cá. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các mẫu cá thu trong thời điểm bị bệnh cĩ tần xuất xuất hiện và tỷ

lệ nhiễm A. hydrophila cao nhất, từ 50- 100% trong tất cả các đợt thu mẫu. Vi khuẩn này cĩ liên quan đến những biểu hiện sậm thân, tụm vây, xuất huyết trên các mẫu cá dĩa.

- Sán lá đơn chủ Silurodiscoides sp. ký sinh chủ yếu trên mang với tỷ lệ nhiễm 68/91 mẫu (chiếm 74,73%). Tỷ lệ nhiễm ở cá trên 2 tháng tuổi là 68,4% với cường độ nhiễm trên mang ở mức cao nhất lên đến 305sán/cung mang trong khi tỷ lệ nhiễm ở ấu trùng và cá bột (<1 tháng tuổi) là 93,9% với tỷ lệ nhiễm sán cao nhất 83 sán/cung mang. Trị bệnh do sán lá bằng cách tắm muối 30g/1L nước trong 10-15 phút hoặc formalin 200ppm trong 15-30 phút cĩ hiệu quả.

- Amyloodinium sp. gặp nhiều trên cá, đặc biệt khi thời tiết chuyển mùa, gây sậm thân, tụ gĩc, tụm vây, cá yếu ớt, gây chết rải rác cĩ thể đến 50% nếu khơng điều trị. Trị bệnh bằng cách tắm KMnO4 10ppm, đồng thời ngâm ở nồng độ 3‰ trong vịng 5-7 ngày.

- Kết quả cảm nhiễm cho thấy A. hydrophila là một tác nhân gây gây bệnh cấp tính làm cá chết nhanh chĩng hoặc chết rải rác và biểu hiện bệnh kéo dài. Trị bệnh nhiễm khuẩn bằng cách ngâm cá với OTC nồng độ 2g/100L nước, ngâm từ 5-7 ngày giúp cá lành vết thương.

- Nấm hạt Ichthyophonus sp. là tác nhân gây bệnh thường gặp trên cá con và cá lớn, gây chết nhiều ở cá con và bệnh gầy ở cá lớn. Bệnh khơng cĩ thuốc chữa, tuy nhiên cĩ thể hạn chế sự phát triển của nấm bằng cách nâng nhiệt độ mơi trường nuơi

5.2. ðề ngh:

- Bên cạnh kỹ thuật nuơi cấy tế bào để phát hiện mầm bệnh SVCV, KHV trên cá Koi, cần phát triển thêm một số phương pháp khác để

rút ngắn thời gian chẩn đốn bệnh.

- Quy hoạch một số vùng nuơi an tồn để cĩ thể kiểm sốt được chất lượng cá giống cũng như nguồn nước nuơi cá Koi, từđĩ giảm thiểu những biến động lớn về mơi trường tạo điều kiện cho mầm bệnh phát triển.

- Nghiên cứu chế biến được nguồn thức ăn giàu dinh dưỡng và an tồn để cĩ thể thay thế cho trùn chỉ, thức ăn phổ biến hiện nay trong nuơi cá dĩa nhưng chứa đựng nhiều rủi ro.

TÀI LIU THAM KHO

1. Bùi Quang T, Bnh ca động vt thu sn – Nhà xuất bản nơng nghiệp- Hà Nội, 1998.

2. Bùi Quang T, 2006. Bnh ký sinh trùng ca động vt thy sn. Vin NCNT thy sn I.

3. Hà Ký, Bùi Quang T. Ký sinh trùng trên cá nước ngt Vit Nam. Viện nghiên cứu nuơi trồng thủy sản I. 2001.

4. Hà ký, Bùi Quang T, 2001. Một số phương pháp nghiên cứu bệnh ởđộng vật thủy sản. Trường ðH Thủy Sản Nha Trang, Khoa NTTS.

5. Lý Th Thanh Loan, 2003. Chọn lọc và thử nghiệm để tìm ra một vài loại kháng sinh cĩ thể thay thế Chloramphenicol và nitrofurans khơng được phép sử dụng trong ương nuơi ấu trùng tơm sú và cá tra, cá basa.

6. Nguyn ðình Trung. Bài ging qun lý cht lượng nước trong ao nuơi thy sn. Trường ðại học thủy sản Nha Trang. 2002.

7. Nguyễn Duy Khốt, 1997. S tay hướng dn nuơi cá nước ngt. NXB Nơng Nghip, 1997.

8. Nguyn Khoa Diu Thu, Vũ Th Tám, 2000. K thut nuơi cá cnh. Nhà

xuất bản Nơng nghiệp.

9. Nguyn Minh, 1997. K thut chăm sĩc và lai to cá đĩa- Nhà xuất bản mỹ thuật.

10.Phan Th Hng Hi, 2005. Kho sát vịng đời ca sán lá đơn ch

(monogenean) ký sinh trên cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus) và th

nghim ng dng mt vài hp cht chiết xut t tho dược để phịng tr. Lun văn thc sĩ sinh hc. Trường ðHKHTN Tp. Hồ Chí Minh.

11.Trn Trng Chơn, Nguyn Minh ðức, 1999. Kho sát mt s bnh trên đĩa (symphysodon sp.) được nuơi thành ph h chí minh và các tnh lân cn. Trường đại học Nơng Lâm, Thành phố Hồ Chí Minh. Tập san KHKT nơng lâm nghiệp, số tháng 3/1999.

12.Vĩnh Khang, 1996. Cá đĩa- Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh.

13.Bretzinger A., Fischer-Scherl T., Oumouma M., Hoffmann R. and

Truyen U., 1999: Mass mortalities in koi, Cyprinus carpio, associated with

gill and skin disease. Bull. Eur. Assoc.Fish. Pathol., 19,182-185. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

14.Chinabut S, 1993. Bacterial diseases of fish. Inglis V., Roberts RJ.,

Bromage NR. Ed. Institute of Aquaculture. The University Press,

15. Choi DL, Sohn SG, Bang JD, Do JW, Park MS, 2004. Ultrastructural identification of a herpes-like virus infection in common carp Cyprinus

carpio in Korea.Published October 21,2004.

16.Cipriano R.C. and Holt R.A. 2005. Flavobacterium psychrophilum, cause of Bacterial Cold-Water Disease and Rainbow Trout Fry Syndrome. Fish

disease leaflet No. 86.

17. Crane M., Sano M and Komar, 2004. Infection with Koi herpes virus –

disease card.

18.Crane MSJ, McColl KA, Eaton LM. 2005. Isolation and Identification of

Rhabdovirus carpio (SVCV) in Fish Cell Lines. January 2005.

19.Floyd R. F. and Reed P., Ichthyophthirius Multifiliis infections in fish, the

University of Florida, the Institute of Food and Agricultural Sciences, 1991. 20.Hedrick R.P., Marty G. D., Nordhausen R.W., Kebus M., Bercovier H.

and Eldar A., 1999: A herpesvirus associated with mass mortality of

juvenile and adult koi Cyprinus carpio. Fish Health Newsletter, Fish Health

Section, American Fisheries Society, 27, 7.

21.Hedrick RP, Gilad O, Yun SC, Mcdowell TS, Waltzek TB, Kelley GO

and Adkison MA. Initial Isolation and Characterization of a Herpes-like

Virus (KHV) from Koi and Common Carp. Bull. Fish. Res. Agen.

Supplement No. 2, 1-7, 2005.

22.Hudson C., Peters K. Survey of Specific fish Pathogens in Free-Ranging

fish from Devils lake, North Dakota. U.S. Fish & Wildlife service. 2005.

23.LaDon Swann. Diagnosis and Treatment of “Aeromonas hydrophila”

infection of fish. Aquaculture extension. Illinois – Indiana Sea Grant

Program. Purdue University.

24.Lio-Po Gilda, 2002. Cell culture-based Detection method for fish virus

disease diagnosis.

25.McAllister PE, Lidgerding BC, Herman RL, Hoyer LC and Hankins.

First report of carp pox in golden ide (Leuciscus idus) ing North America.

Jounal of Wildlife Disease, 1985, pp 199-204.

26.Motohiko Sano, Takafumi Ito, Jun Kurita, kei Yuasa, Satoshi Miwa, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Takaji Iida, 2004. Experience on common carp mass mortality in Japan.

In: Transboundary fish diseases in Southeast Asia: Occurrence, surveillance, research and training. SEAFDEC Aquaculture Deparment,

Iloilo, Philippines.

27.Niraj K. T., Kenneth S. L., Pauline M.L., 2003. Columnaris disease in

Fresh water fish. Compendium July 2003. Article 4. University of Georgia.

28.Olga L M. Haenen and Marc Y. Engelsma. Global distribution of KHV

with particular reference to Europe. Fish and Shellfish disease Lab. P.O.

29.Paull G. C., Mathews R. A. Spironucleus vortens, a possible cause of hole-

in-the-head disease in cichids, Diseases of Aquatic Organisms, vol. 45:

197-202, 2001.

30.Peggy Reed, Ruth Francis – Floyd, and Ruth Ellen Kinger.

Monogenean Parasites of fish. The University of Florida, the Institute of

Food and Agriculture Sciences, 2005.

31.Perelberg A., Smirnov M, Hutoran M, Diamant A, Bejerano Y and

Kotler M. Epidemiological description of a new viral disease afflicting

cultured cyprinus carpio in israel. The Israeli Journal of Aquaculture –

Bamidgeh 55(1), 2003, 5-12.

32.Pokorova D, Vesely T, Piackova V, Reschova S, Hulova J. Current knowledge on koi herpesvirus (KHV): a review,. Vet. Med. – Czech, 50, 2005 (4): 139–147 .

33.Robert M. Durborow. 2003. Protozoan Parasites, Southern Regional

Aquaculture Center No 4701.

34.Rodrigo A. Villanueva. Genome Assembly and particle matuaration of

Birnavirus infectious Pancreatic Necrosis Virus, Journal of Virology, p.

13829-13838. 2004.

35.Roy P. E. Yanong. Cryptobia iubilans infection in juvenile discus, in:

JAVAMA, Vol 224, No 10, 2004.

36.RuthEllen Klinger and Ruth Francis Floyd. Introduction to Freshwater Fish

Parasites. University of Florida. IFAS extension.

37.Schlotfeldt H.J., Alderman D.J., 1995. A practical guilde for the Fresh

Water fish Farmer. In: What should I do? European association of fish

pathologists. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

38.Shanna L. Siegel; T. Lindsay Lewis, DVM; Niraj K. Tripathi, BVScAH; Victoria V. Burnley, BS;and Kenneth S. Latimer, DVM,

PhD. Ulcerative Bacterial Dermatitis of Koi (Cyprinus carpio) and

Ornamental Goldfish (Carassius auratus auratus). Pathology

undergraduate and DVM student Research Program.

39.Siegel SL, Lewis TL, Tripathi NK, Burnley VV, Latimer K.S., 2002.

Ulcerative Bacterial Dermatis of Koi (Cyprinus carpio) and Ornamental Goldfish (Carassius auratus).

40.Stokes. 2006. Discus Aquarium Fish.

41.Svetlana J, Dobrila J-D And Radosavljevi V. Dissemination Of Spring

Viraemia Of Carp (Svc) In Serbia During The Period 1992-2002. Acta

Veterinaria (Beograd), Vol. 54. No. 4, 289-299, 2004.

42.Schwarz M.H., Smith S.A., 2002. Getting Acquainted with Amyloodinium ocellatum. Virginia Seafood Agricultural Research and Extension.

43.Thomas BW, Kelley GO, Stone DM, Way K, Hanson L, Fukuda H, Hirono I, Aoki T, Davison AJ and Hedrick RP., 2005. Koi herpesvirus represents a third cyprinid herpesvirus (CyHV-3) in the family

44.Watson CA, Hill JE and Pouder DB., 2004. Koi and Goldfish. SRAC. * Website: 1. http://www.aquafish.net/show.php?cur_lang=2&what=article&id=41 2. http://www.fishdoc.co.uk. 3. www.aphis.usda.gov/lpa/pubs/fsheet_faq_notice/fs_ahcarp.html 4. www.aquarium.com 5. http://www.aquavet.i12.com/Koi.htm 6. www.canhnong.com 7. www.ornamental-fish-int.org/data-area.asp?aid=9647&gid=4836. 8. www.parasites/parasites.Parasites affecting Koi

9. http://www.vietlinh.com.vn/

10.http://www.aquaworldaquarium.com/discus_plague.htm.

aduate & DVM Student Reogram

BNG P1. THU MU CÁ CHÉP BNH

STT NGÀY THU NƠI THU MẪU SỐ MẪU CỠ CÁ DẤU HIỆU B

01 25/10/2005 ðồng Nai 4 Cá bố mẹ Cá bị áp xe trên thân, xuất huy trên thân, mịn vây, mịn đuơi, mang t nhạt

02 14/12/2005 Bình Lợi 4 Cá bố mẹ xuất huyết thân và vây, mang t 03 10/01/2006 Quận 12 5 xuất huyết đuơi, vây và hậu m

nấm thân

04 17/01/2006 Quận 12 6 Xuất huyết vây và đuơi, mang t gan nhũn, thận sưng

05 30/03/2006 Qu

ận 3 6 Cá lớn Xuất huyết thân, vây, hậu m mang tưa và nhạt màu, mắt lồ 06 27/04/2006 Trại giống quận 2 6 5-7cm xuất huyết và họai tử gốc vâ 07 27/04/2006 Biên Hồ 5 150-200g xuất huyết vây, mịn đuơi, mang h 08 27/04/2006 ðồng Nai 6 Cá giống

09 28/04/2006 Biên Hồ 5 Cá lớn, 200g Mang họai tử, sậm màu và tưa, m 10 18/07/2006 Bình Lợi 22 Cá lớn Mang tưa, gan thận nhạt màu 11

19/07/2006 Bình Lợi 11 xuất huyết vây, mang tưa, gan v sưng

12 20/07/2006 10 30-35g xuất huyết thân và vây, mang t và mật sưng

13 05/08/2006 5 30g xuất huyết và thân, hậu mơn xu nhạt màu, thận sưng

14 16/08/2006 2 50g

15 28/08/2006 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bình Thạnh

BNG P2. THU MU CÁ CHÉP ðỊNH K

STT NGÀY THU NƠI THU MẪU S lượng cá thu

(con) DẤU HIỆU BỆNH

01 04/07/2007 Q9, TP.HCM 170 Bình thường 02 09/07/2007 CỦ CHI, TP.HCM 150 Bình thường 03 16/07/2007 HĨC MƠN, TP.HCM 145 Bình thường 04 25/07/2007 Q12,TP.HCM 140 Bình thường 05 17/12/2007 CỦ CHI, TP.HCM 145 Bình thường 06 19/12/2007 Q9, TP.HCM 145 Bình thường 07 25/12/2007 Q12,TP.HCM 140 Bình thường 08 28/12/2007 HĨC MƠN, TP.HCM 150 Bình thường 09 01/04/2008 Q9, TP.HCM 145 Bình thường 10 03/04/2008 CỦ CHI, TP.HCM 150 Bình thường 11 08/04/2008 HĨC MƠN, TP.HCM 150 Bình thường 12 10/04/2008 Q12,TP.HCM 140 Bình thường BNG P3. THU MU CÁ DĨA BNH

STT NGAØY THU NƠI NHẬN MẪU

LOẠI CÁ DẤU HIỆU BỆNH

01 28/09/2005 Dương- Bình Tân Mới tách mẹ Thân đen, gan tím nhợt nhạt, mật sưng, cá xảy ra bệnh cách một tuần

02 29/09/2005 Dương- Bình Tân Mới tách mẹ Đen thân

03 29/09/2005 Dương – Bình Tân Mới tách mẹ Đen thân, gan mật xuất huyết, cá chết trước khi mổ 04 06/10/2005 Dương-Bình tân Mới tách mẹ Đen thân, chết trước khi mở.

05 06/10/2005 Dương- Bình tân > 2 tháng Đen thân, gân xuất huyết thâm tím, mật sưng

06 15/10/2005 C.Lăng-Q1 Mang tưa, gan ruột xuất huyết, mắt, gốc vây xuất

huyết, cá chết trước hi mổ- nhập từ Singapore.

Một phần của tài liệu bệnh thường gặp trên cá koi (cyprinus carpio) cá dĩa (symphysodon discus) và các biện pháp phòng trị (Trang 70)