Thử nghiệm trị bệnh dovi khuẩn A.hydrophila

Một phần của tài liệu bệnh thường gặp trên cá koi (cyprinus carpio) cá dĩa (symphysodon discus) và các biện pháp phòng trị (Trang 65)

B. CÁ DĨA

4.8.2.1.Thử nghiệm trị bệnh dovi khuẩn A.hydrophila

* Kết qu kháng sinh đồ

Kết quả cảm nhiễm ngược vi khuẩn cho thấy A. hydrophila là tác nhân gây bệnh lở

loét, sậm thân, xuất huyết vây trên cá Dĩa, do đĩ chủng vi khuẩn này được sử dụng làm thử nghiệm kháng sinh đồ, từ đĩ chọn ra một số kháng sinh cĩ khả năng phịng trị bệnh nhiễm khuẩn trên cá.

Bảng 20: Kết quả kháng sinh đồ

Số thứ tự Kháng sinh ðường kính vịng vơ khuẩn (mm)

1 Bactrim 28

2 Tetracyclin 26

3 Gentamycine 23

4 Ciprofloxacine 30

Trong các lọai kháng sinh trên thì kháng sinh bactrim, gentamycine và ciprofloxacine là những kháng sinh được dùng điều trị bệnh cá hấp thu tốt qua

đường tiêu hĩa, điều trị bằng cách trộn kháng sinh vào thức ăn sau đĩ áo dầu và cho cá ăn. Tuy nhiên, cá dĩa khi bị bệnh thường bỏăn, do đĩ việc dùng kháng sinh trộn vào thức ăn để đưa vào cơ thể cá bệnh là điều khĩ khăn trong quá trình trị

bệnh

Nhĩm tetracycline cĩ khả năng thẩm thấu qua da và đường tiêu hĩa, vì vậy trong

đa số trường hợp cá bỏăn, tetracycline được sử dụng đểđiều trị bệnh nhiễm khuẩn trên cá bằng cách ngâm cá trong mơi trường cĩ chứa kháng sinh ở nồng độ thích hợp.

* Th nghim tr bnh do vi khun A. hydrophila

Bố trí thí nghiệm phịng trị bệnh nhiễm khuẩn:

- lơ cá nhiễm vi khuẩn Aeromonas hydrophila cĩ biểu hiện: cá lờđờ, vây cá xếp lại, ăn ít, thân hơi sậm màu, cá bơi nghiêng thân.

- cá nhiễm bệnh tự nhiên được thu mẫu, phân lập, định danh vi khuẩn.

- phương pháp tắm (ngâm) cá trong bể nước cĩ chứa kháng sinh nhĩm tetracycline, ở đây sử dụng oxytetracycline (OTC) theo liều 2g/100l nước

Bảng 21: Kết quả thử nghiệm trị bệnh vi khuẩn trên cá Dĩa

Lơ thnghim Biu hin bnh ðiu trThi gian Kết quả Cá bệnh tự nhiễm (n=20) Gốc vây xuất huyết, bụng và hậu mơn xuất huyết, tiết nhớt, tụm vây Oxytetraxyclin 2g/100 L nước, thay nước mỗi ngày 5 ngày 100% khỏi bệnh Cá bệnh tự nhiễm (n=2) Lở mình, loét mắt Oxytetraxyclin 2g/100 L nước 7 ngày Khỏi bệnh Cá cảm nhiễm (n=2) Lở mình, sậm thân Oxytetraxyclin 2g/100 L nước 5 ngày Khỏi bệnh Cá nhiễm bệnh tự nhiên (n=20) Bỏ ăn, tiết nhớt, tụm vây OTC 2g/100L nước 5 ngày Khỏi bệnh Cá nhiễm bệnh tự nhiên (n=20) Bỏ ăn, tiết nhớt, tụm vây OTC 2g/100L nước 5 ngày Khỏi bệnh

Kết luận: Cá cĩ biểu hiện nhiễm vi khuẩn A. hydrophila khi ngâm trong

Oxytetracyclin nồng độ 2g/100L nước, ngâm qua đêm, kéo dài 5 -7 ngày liên tục cĩ hiệu quảđiều trị: vết lĩet lành, cá bơi và bắt mồi bình thường, màu sắc sáng trở

lại trạng thái ban đầu. 4.8.2.2. Tr bnh do ký sinh trùng * Bnh do Sán lá: Tác nhân: Silurodiscoides sp. Trị bệnh: Bố trí thí nghiệm trị bệnh:

- Lơ 1: cá bệnh sán lá mang khoảng 4 tháng tuổi, cĩ biểu hiện bệnh: cá lờ đờ, nắp mang sưng phồng, đỏ, khơng khép chặt lại được, đập dồn dập; cá dĩa lam

chuyển sang thân sậm màu, đối với cá bạch tạng: thân nhợt nhạt. Tiến hành tắm cá bằng formaline 200ppm, trong 30 phút, tắm cá trong một thau nhỏ với liều lượng như trên và theo dõi cá cho đến khi nào thấy cá cĩ biểu hiện hơi mệt (tùy theo tình trạng sức khỏe của cá) thì vớt cá ra và cho vào trong bể nước sạch. Tắm liên tục 2

đến 3 lần, 2-3 ngày/lần.

Sau đĩ, cá cĩ biểu hiện khỏe trở lại, màu sắc cá bình thường. Tiến hành thu mẫu kiểm tra sán lá cho thấy khơng cịn hiện diện sán lá trên mang sau khi điều trị. - Lơ 2: cá trên 1 tháng tuổi, bị nhiễm sán lá mang. Dùng muối NaCl 3% (30g/1L nước) tắm cho cá trong 5 phút, vớt cá ra và cho vào trong bể nước sạch. Lập lại với liều như trên 2 lần. Thu mẫu kiểm tra sán lá. Bắt 5 con ngẫu nhiên trong bể kiểm tra sán lá. Kết quả sán lá khơng cịn hiện diện.

Kết luận:

* ðối với cá lớn >4 tháng tuổi nhiễm sán lá tắm formaline 200ppm, trong 30phút, 2-3 ngày/lần, tắm từ 2-3 lần cĩ hiệu quảđiều trị.

* ðối với cá > 1 tháng tuổi tắm muối 3% trong 5 phút, tắm liên tục 2-3 lần, 2 ngày/lần cĩ hiệu quảđiều trị. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 55: Mang nhiễm sán lá trước khi

điều trị

Hình 56: Mang nhiễm sán lá sau khi điều trị

* Bnh do sán dây phân đốt: Tác nhân: Bothriocephalus sp. Tr bnh:

- Lơ cá bệnh < 1 tháng tuổi cĩ biểu hiện: bụng cá chướng to, lúc đầu cá ăn nhiều, sau đĩ ăn ít hơn bình thường, màu sắc cá nhợt nhạt, chết nhiều, trong bể nước nuơi và ở hậu mơn của cá cĩ vệt trắng kéo dài, nhìn bằng mắt thường dễ tưởng nhầm là phân trắng. Khi thấy xuất hiện bệnh, cá chết nhanh trong vịng vài ngày. Các thử

nghiệm bằng cách trộn thuốc trị sán cho cá ăn và ngâm trong nước tỏ ra khơng hiệu quả.

- ðối với lơ cá lớn: khi nhiễm sán dây cĩ các vệt dài trắng đục trong nước và dưới hậu mơn của cá, giống như phân trắng. Việc chữa bệnh bằng cách trộn thuốc vào thức ăn khơng hiệu quả vì cá rất nhạy với mùi. Ở trường hợp cá lớn, sán sẽ tự chui khỏi cơ thể cá. Theo dõi một thời gian sau, cá vẫn khỏe, khơng thấy sán dây hiện diện trong nước và dưới hậu mơn cá dĩa.

Kết luận:

ðối với cá nhỏ: điều trị khơng hiệu quả.

ðối với cá lớn: sau thời gian tự khỏi.

* Bnh do Amyloodinium sp.:

Phịng bnh: theo phương pháp phịng bệnh chung

Tr bnh:

Tác nhân: Amyloodinium sp.

Lơ cá bệnh cĩ biểu hiện: thân cá sậm màu, cĩ biếng ăn, biếng bơi, chết rải rác, tụở

gĩc bể hoặc bơi lảo đảo hơi nghiêng mình, cá thường hay cọ sát nắp mang vào những vật khác như dây sụt khí, thành bể, cá chết rải rác.

Bố trí thí nghiệm điều trị bệnh: Chia thành 2 lơ:

- Lơ 1: Dùng thuốc tím KMnO4 kết hợp với sử dụng muối ăn NaCl, theo tỉ lệ

KMnO4: NaCl là 4:1 với liều dùng của là KMnO4 10ppm và muối là 2,5ppm (cân 1g thuốc tím và 250mg muối cho vào bể 100L nước) tắm cho cá từ 20-30 phút, thay nước mới. Sau khi tắm 2 lần thì màu sắc cá gần như

trở lại màu ban đầu, cá khỏe trở lại. ðiều trị từ 5 đến 7 ngày liên tục.

- Lơ 2: Sử dụng thuốc tím KMnO4 với liều 10ppm (cân 1g thuốc tím/100L nước), tắm từ 20-30 phút, thay nước mới vào. ðiều trị từ 5 đến 7 ngày liên tục. ðối với lơ này thì màu sắc cá lâu phục hồi hơn, khoảng từ 5 đến 7 ngày, màu sắc cá mới trở lại bình thường.

Thu mẫu kiểm tra kết quả sau thời gian điều trị: cả 2 lơ điều đạt được hiệu quả điều trị tốt, cá khỏe, chỉ cịn hiện diện 2-3 bào nang trên cung mang, cũng cĩ những mẫu khơng cĩ bào nang nào.

Kết luận: Sử dụng thuốc tím KMnO4 với liều 10ppm (1g thuốc tím + 250mg muối/100L nước), tắm từ 20-30 phút điều trị Amyloodinium sp. hiệu quả nhanh hơn sử dụng đơn chất thuốc tím.

Hình 57: Mang cá nhiễm

Amyloodinium sp. trước khi điều trị

4.8.3. Qui trình phịng tr bnh chung cho cá dĩa:

4.8.3.1. Qui trình phịng bnh:

- Kiểm tra chất lượng cá giống bằng cảm quan hoặc xét nghiệm. Chọn đàn cá con khỏe mạnh, đồng đều, phản xạ nhanh nhẹn, đủ

lớn (khoảng 18-21 ngày tuổi).

- Thay nước và xiphon mỗi ngày cho cá, tránh trường hợp nước nhiễm hữu cơ do thức ăn dư thừa gây bệnh cho cá. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khi trong trại nuơi cĩ bể cá bệnh nên dùng riêng dụng cụ.

- Trường hợp cho cá ăn trùn chỉ hoặc các thức ăn tự nhiên: thả trùn trong thau nước, sục khí và xả nước liên tục, xử lý trước khi cho ăn từ 2-3 ngày để loại bỏ hết chất dơ của trùn chỉ.

- Trường hợp cho ăn thức ăn chế biến: tùy theo cỡ cá để cĩ cơng thức chế biến thức ăn thích hợp. Tuy nhiên khi cho ăn thức ăn chế

biến cần chú ý liều lượng và cĩ chếđộ cho ăn hợp lý, tránh dư thừa làm ơ nhiễm nước.

- Khơng cho cá ăn trùn chỉ hoặc các loại thức ăn tự nhiên khi thời tiết thay đổi, đặc biệt là giai đoạn thời tiết chuyển mùa mưa – nắng trùn chỉ mang nhiều mầm bệnh.

- ðịnh kỳ 2 tuần/lần, tắm muối hột 2-3% (20-30g/1L) trong 5-10 phút, hoặc tắm thuốc tím KMnO4 với liều 10ppm (1g/100l nước) trong 20-30 phút (tùy cỡ cá), sau đĩ thay nước mới hồn tồn.

4.8.3.2. Qui trình tr bnh:

ðiều quan trọng nhất trong việc trị bệnh là chẩn đốn đúng và sớm tác nhân gây bệnh.

* Bnh do sán lá:

- Tắm muối 3% (30g/1L nước) trong 5-10 phút, 2-3 ngày/lần. Tắm liên tục 3 lần.

- Tắm formalin 200ppm trong 15-30 phút, theo dõi cá cho

đến khi nào thấy cá cĩ biểu hiện hơi mệt (tùy theo tình trạng sức khỏe của cá). 2-3 ngày tắm 1 lần, liên tục từ 2 đến 3 lần.

* Bnh do Amyloodinium sp.:

- Dùng thuốc tím KMnO4 kết hợp với sử dụng muối ăn NaCl, theo tỉ lệ KMnO4: NaCl là 4:1 với liều dùng KMnO4 10ppm và muối là 2,5ppm (cân 1g thuốc tím và 250mg muối cho vào bể 100L nước) tắm cho cá từ 20-30 phút, 2-3 ngày tắm 1 lần, liên tục 3 lần. Tắm xong ngâm muối 3‰ (3g/1L) từ 5

đến 7 ngày liên tục.

* Bnh do nhĩm vi khun Aeromonas sp.:

- Ngâm cá trong Oxytetracyclin nồng độ 2g/100L nước, ngâm mỗi ngày, kéo dài 5-7 ngày liên tục.

* Bnh do nm ht Ichthyophonus sp.:

- Bệnh khơng cĩ thuốc trị. Khi cá gặp bệnh này cần tăng nhiệt

PHN 5. KT LUN VÀ ðỀ NGH

5.1. Kết lun

5.1.1. Nghiên cu bnh trên cá Koi

- Theo kết quả điều tra: Cá Koi chủ yếu được nuơi ao hoặc nuơi bè cho đến khi thành cá thương phẩm sẽ được chuyển lên nuơi ở bể

ximăng hoặc bể kính. Trong các hộ nuơi cĩ 10/15 (66,7%) hộ nuơi từ cá bố mẹ, tự sản xuất giống và nuơi lên cá thương phẩm, 2/15 hộ

(13,3%) chỉ nuơi cá bố mẹ và 3/15 hộ (20%) chỉ nuơi cá thương phẩm. Các biểu hiện bệnh thường gặp trên cá Koi là tuột nhớt (46,7%), lở loét (46,7%), phù mang (33,3%), ngồi ra cịn cĩ các dạng đốm trắng và bệnh đường ruột. Các hộ thường dùng muối, formol, hoặc kháng sinh để điều trị. Hầu hết các trường hợp điều trị đều cĩ kết quả. Trở ngại lớn nhất hiện nay đối với người nuơi là vấn đề nguồn nước và thị trường.

- Kết quả phân lập và định danh virus trên 118 mẫu cá bệnh và 223 mẫu cá bình thường cho thấy khơng cĩ mẫu nhiễm SVCV và KHV. - Phân tích vi khuẩn các mẫu cá Koi cĩ biểu hiện lờ đờ, tuột nhớt,

xuất huyết, hoại tử mang cho thấy 100% mẫu nhiễm F. columnaris,

đồng thời cĩ sự xâm nhiễm của một số các chủng vi khuẩn khác như vi khuẩn Aeromonas hydrophila chiếm tỷ lệ cao nhất 90%,

Vibrio cholerae 9,6%, Aeromonas veroni 3,8%, và một số các vi khuẩn khác chiếm tỷ lệ khơng đáng kể.

- Kết quả phân tích cho thấy F. columnaris là tác nhân gây bệnh xuất huyết, hoại mang ở cá Koi, đặc biệt trong trường hợp khi điều kiện mơi trường nuơi thay đổi. ðây là bệnh phổ biến nhất gặp ở cá Koi. Vi khuẩn A. hydrophila tuy gặp với tần xuất khá cao nhưng chỉ là tác nhân cơ hội gây lở loét khi cá bị nhiễm với nồng độ cao hoặc khi cá bị vết thương hở. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các ký sinh trùng thường gặp: Gyrodactylus sp., Dactylogyrus

extensus, Trichodina multibilis, Centrocestus formasanus,

Ichthyoph sp. Trichodina multibilis và Trichodina nobilis. Tần xuất xuất hiện nhiều nhất là Dactylogyrus extensus trong 6/12 đợt thu mẫu chủ yếu hiện diện trên mang, cường độ nhiễm trung bình cao nhất là 34 sán/cung mang. Tuy nhiên cường độ nhiễm thấp nên khơng phải là tác nhân gây bệnh chính cho cá. Ngồi ra bào tử

trùng 2 cực nang cũng hiện diện nhiều ở cá Koi.

- Việc dùng OTC nồng độ cao từ 5-10g/100L cĩ hiệu quả trong điều trị bệnh. Tuy nhiên cần điều trị ở giai đoạn sớm và áp dụng những biện pháp phịng bệnh chung để hạn chế mầm bệnh trong ao/bè nuơi.

5.1.2. Nghiên cu bnh trên cá Dĩa

- ðiều tra trên 18 hộ nuơi cho thấy cá Dĩa thường bị bệnh vào mùa mưa hoặc khi thời tiết lạnh. Các bệnh thường gặp là đen thân, mốc mình, lở loét, sưng mang, đường ruột, trong đĩ thường gặp nhất là bệnh đen thân chiếm 77,8% và cĩ thể gây chết hàng loạt. Bệnh gặp

ở hầu hết mọi lứa tuổi của cá.

- Các mẫu cá thu trong thời điểm bị bệnh cĩ tần xuất xuất hiện và tỷ

lệ nhiễm A. hydrophila cao nhất, từ 50- 100% trong tất cả các đợt thu mẫu. Vi khuẩn này cĩ liên quan đến những biểu hiện sậm thân, tụm vây, xuất huyết trên các mẫu cá dĩa.

- Sán lá đơn chủ Silurodiscoides sp. ký sinh chủ yếu trên mang với tỷ lệ nhiễm 68/91 mẫu (chiếm 74,73%). Tỷ lệ nhiễm ở cá trên 2 tháng tuổi là 68,4% với cường độ nhiễm trên mang ở mức cao nhất lên đến 305sán/cung mang trong khi tỷ lệ nhiễm ở ấu trùng và cá bột (<1 tháng tuổi) là 93,9% với tỷ lệ nhiễm sán cao nhất 83 sán/cung mang. Trị bệnh do sán lá bằng cách tắm muối 30g/1L nước trong 10-15 phút hoặc formalin 200ppm trong 15-30 phút cĩ hiệu quả.

- Amyloodinium sp. gặp nhiều trên cá, đặc biệt khi thời tiết chuyển mùa, gây sậm thân, tụ gĩc, tụm vây, cá yếu ớt, gây chết rải rác cĩ thể đến 50% nếu khơng điều trị. Trị bệnh bằng cách tắm KMnO4 10ppm, đồng thời ngâm ở nồng độ 3‰ trong vịng 5-7 ngày.

- Kết quả cảm nhiễm cho thấy A. hydrophila là một tác nhân gây gây bệnh cấp tính làm cá chết nhanh chĩng hoặc chết rải rác và biểu hiện bệnh kéo dài. Trị bệnh nhiễm khuẩn bằng cách ngâm cá với OTC nồng độ 2g/100L nước, ngâm từ 5-7 ngày giúp cá lành vết thương.

- Nấm hạt Ichthyophonus sp. là tác nhân gây bệnh thường gặp trên cá con và cá lớn, gây chết nhiều ở cá con và bệnh gầy ở cá lớn. Bệnh khơng cĩ thuốc chữa, tuy nhiên cĩ thể hạn chế sự phát triển của nấm bằng cách nâng nhiệt độ mơi trường nuơi

5.2. ðề ngh:

- Bên cạnh kỹ thuật nuơi cấy tế bào để phát hiện mầm bệnh SVCV, KHV trên cá Koi, cần phát triển thêm một số phương pháp khác để

rút ngắn thời gian chẩn đốn bệnh.

- Quy hoạch một số vùng nuơi an tồn để cĩ thể kiểm sốt được chất lượng cá giống cũng như nguồn nước nuơi cá Koi, từđĩ giảm thiểu những biến động lớn về mơi trường tạo điều kiện cho mầm bệnh phát triển.

- Nghiên cứu chế biến được nguồn thức ăn giàu dinh dưỡng và an tồn để cĩ thể thay thế cho trùn chỉ, thức ăn phổ biến hiện nay trong nuơi cá dĩa nhưng chứa đựng nhiều rủi ro.

TÀI LIU THAM KHO

1. Bùi Quang T, Bnh ca động vt thu sn – Nhà xuất bản nơng nghiệp- Hà Nội, 1998.

2. Bùi Quang T, 2006. Bnh ký sinh trùng ca động vt thy sn. Vin NCNT thy sn I.

3. Hà Ký, Bùi Quang T. Ký sinh trùng trên cá nước ngt Vit Nam. Viện nghiên cứu nuơi trồng thủy sản I. 2001.

4. Hà ký, Bùi Quang T, 2001. Một số phương pháp nghiên cứu bệnh ởđộng vật thủy sản. Trường ðH Thủy Sản Nha Trang, Khoa NTTS.

Một phần của tài liệu bệnh thường gặp trên cá koi (cyprinus carpio) cá dĩa (symphysodon discus) và các biện pháp phòng trị (Trang 65)