1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

phân tích định lượng và ra quyết định trong quản trị

74 3,5K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ 01 Mô hình quy hoạch tuyến tính Ra quyết định trong điều kiện rủi ro Ra quyết định trong điều kiện không chắc chắn Khái quát về phân tích định lượng và ra quyết định trong quản

Trang 2

CHUYÊN ĐỀ 01

Mô hình quy hoạch tuyến tính

Ra quyết định trong điều kiện rủi ro

Ra quyết định trong điều kiện không chắc chắn Khái quát về phân tích định lượng và ra quyết định trong quản trị

Ra quyết định phụ thuộc nhiều yếu tố

Trang 3

Khái quát về PTĐL và ra quyết định trong quản trị

1 Ra quyết định?

“Cuộc đời bạn là một chuỗi của những quyết định Chính từng quyết định – dù lớn hay nhỏ của bạn –

sẽ ảnh hưởng đến sự thành công hay thất bại, sẽ làm bạn hạnh phúc hay bất hạnh hơn Vì vậy bạn

nên cân nhắc để tìm ra cho mình những quyết định tốt nhất và đúng đắn nhất trong mọi hoàn cảnh”

(Spencer Johnson)

Trang 4

Khái quát về PTĐL và ra quyết định trong quản trị

1 Ra quyết định?

o Chức năng hoạch định

o Chức năng tổ chức

o Chức năng điều khiển

o Chức năng kiểm tra

Trang 5

Khái quát về PTĐL và ra quyết định trong quản trị

1 Ra quyết định?

o Chức năng hoạch định:

 Mục tiêu dài hạn của tổ chức là gì?

 Chiến lược nào nên được sử dụng để đạt được mục tiêu?

o Chức năng tổ chức:

 Cấu trúc của tổ chức nên như thế nào?

 Tập quyền hay phân quyền ở mức độ nào?

 Phân công công việc cho ai? Chế độ báo cáo?

o Chức năng điều khiển:

 Nên lựa chọn kiểu lãnh đạo nào?

 Nên dùng những phương pháp nào để động viên, khuyến khích nhân viên một cách hiệu quả?

o Chức năng kiểm tra:

 Hoạt động kiểm tra cần thực hiện ở những khâu nào, lúc nào, bằng cách nào?

 Ai thực hiện việc kiểm tra?

Trang 7

1 Ra quyết định?

Tiến trình ra quyết định

Xác định vấn đề cần giải quyết

Xác định các tiêu chí làm căn cứ ra quyết định

Xác định các kết quả xảy ra của từng phương án

So sánh các phương án Xác định các phương án có thể lựa chọn

Ra quyết định lựa chọn

Khái quát về PTĐL và ra quyết định trong quản trị

Trang 8

Khái quát về PTĐL và ra quyết định trong quản trị

2 Các loại ra quyết định trong quản trị

Theo cấu trúc của vấn đề:

o Vấn đề có cấu trúc rõ ràng: khi mục tiêu được xác định rõ ràng, thông tin đầy đủ, bài toán có dạng quen thuộc, thường

gặp (quyết định tuyển dụng nhân viên mới, quyết định khen thưởng/kỷ luật nhân viên, quyết định phân bổ ngân sách cho

các bộ phận chức năng,…)

o Vấn đề có cấu trúc không rõ ràng: dạng bài toán mới mẻ, thông tin không đầy đủ, không rõ ràng (quyết định chiến lược

phát triển doanh nghiệp, quyết định lựa chọn lĩnh vực đầu tư mới, quyết định về địa điểm đầu tư,…)

Trang 9

Khái quát về PTĐL và ra quyết định trong quản trị

2 Các loại ra quyết định trong quản trị

Theo tính chất của vấn đề:

o Ra quyết định trong điều kiện chắc chắn: biết chắc chắn trạng thái nào xảy ra khi ra quyết định

o Ra quyết định trong điều kiện rủi ro: biết được xác suất xảy ra các trạng thái khi ra quyết định

o Ra quyết định trong điều kiện không chắc chắn: không biết được xác suất xảy ra các trạng thái

Trang 10

Khái quát về PTĐL và ra quyết định trong quản trị

3 Khái quát về phân tích định lượng trong quản trị

Phân tích định tính và phân tích định lượng (Qualitative Analysis vs Quantitative Analysis)

 Câu hỏi nghiên cứu: PTĐT trả lời câu hỏi cái gì (what),

như thế nào (how), tại sao (why)

 Phương pháp: mô tả, diễn đạt bằng hình ảnh, từ ngữ

 Kết quả: đặc điểm, tính chất của đối tượng nghiên cứu

 Câu hỏi nghiên cứu: PTĐL trả lời câu hỏi bao nhiêu (how many, how much)

 Phương pháp: mô tả, diễn đạt bằng các biến số, công thức, hàm số

 Kết quả : các số liệu về đối tượng nghiên cứu

Trang 11

Khái quát về PTĐL và ra quyết định trong quản trị

 Các công cụ toán học đã được sử dụng cách đây hàng ngàn năm

 Phân tích định lượng được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực (khoa học tự nhiên, khoa học kinh tế, khoa học xã hội)

3 Khái quát về phân tích định lượng trong quản trị

Trang 12

Các phương pháp toán ứng dụng trong phân tích định lượng

Thống kê toán: một bộ phận của toán ứng dụng đề cập đến các phương pháp phân tích và xử lý số liệu thống

kê Các ứng dụng chủ yếu trong quản lý: dự đoán, dự báo và kiểm định dự báo

Mô hình toán: mô hình kinh tế được diễn đạt bằng ngôn ngữ toán học, phản ánh những thuộc tính cơ bản của

đối tượng nghiên cứu (mô hình sản xuất Cobb-Douglas, mô hình cung cầu, mô hình hành vi người tiêu dùng,…)

3 Khái quát về phân tích định lượng trong quản trị

Khái quát về PTĐL và ra quyết định trong quản trị

Trang 13

Các lý thuyết kinh tế

o Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng

o Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệp

o Lý thuyết cung cầu

o Lý thuyết về cách thức vận hành của nền kinh tế

o Lý thuyết về các chính sách kinh tế,…

Các công cụ hỗ trợ ra quyết định:

o Các phương pháp dự báo thống kê, ước lượng

o Các mô hình toán trong kinh tế

o Lý thuyết tối ưu hoá

Ra quyết định trong kinh tế

3 Khái quát về phân tích định lượng trong quản trị

Khái quát về PTĐL và ra quyết định trong quản trị

Trang 14

 Chi phí đầu tư ban đầu phân bổ hàng năm: 249$

 Chi phí bảo dưỡng: 50$/năm

 Chi phí bảo hiểm: 18,75$/năm

Công suất: 100 mã lực (01 mã lực = 0,746kWh)

 Hiệu suất: 74%

Thiết bị B:

 Chi phí đầu tư ban đầu phân bổ hàng năm: 319$

 Chi phí bảo dưỡng: 25$/năm

 Chi phí bảo hiểm: 24$/năm

 Công suất: 100 mã lực

 Hiệu suất: 92%

 Nếu tuổi thọ của hai thiết bị bằng nhau thì doanh nghiệp nên chọn đầu tư vào thiết bị nào?

3 Khái quát về phân tích định lượng trong quản trị

Khái quát về PTĐL và ra quyết định trong quản trị

Trang 15

 Gọi z là số giờ thiết bị hoạt động trong một năm

 Tổng chi phí điện năng cho thiết bị A là:

 Tổng chi phí hoạt động một năm của thiết bị A là:

y(A) = 5,04z + 249 + 50 + 18,75

 Gọi z là số giờ thiết bị hoạt động trong một năm

 Tổng chi phí điện năng cho thiết bị B là:

 Tổng chi phí hoạt động một năm của thiết bị B là:

y(B) = 4,05z + 319 + 25 + 24

 Giải phương trình y(A) = y(B), nghiệm: z = 51 giờ

 Nếu số giờ hoạt động là 51 giờ một năm thì tổng chi phí cho hai phương án bằng nhau, nếu số giờ hoạt động trong năm nhiều hơn 51 giờ thì thiết bị B có lợi hơn và ngược lại

Ví dụ minh hoạ

3 Khái quát về phân tích định lượng trong quản trị

Khái quát về PTĐL và ra quyết định trong quản trị

Trang 16

Ra quyết định trong điều kiện không chắc chắn

 Ra quyết định trong điều kiện không chắc chắn (bất định): xác suất xảy ra các kết cục khác nhau không thể đánh giá được một cách đáng tin cậy, hoặc khi các dữ liệu để đo lường xác suất là không có

 Các tiêu chuẩn chính để ra quyết định:

o Cực đại – Maximax (lạc quan)

o Cực đại số cực tiểu của các dòng – Maximin (bi quan)

o Cực đại giá trị trung bình của các dòng – Equally Likely

o Tiêu chuẩn hiện thực – Hurwicz

o Cực tiểu hoá giá trị cực đại số lỗ do bỏ lỡ cơ hội – Minimax

Trang 17

1 Tiêu chuẩn Maximax (lạc quan)

Ra quyết định trong điều kiện không chắc chắn

 Xác định giá trị cực đại của các dòng và chọn giá trị lớn nhất trong số đó (200.000$)

Các khả năng lựa chọn

Lời ròng mỗi kết cục

Giá trị cực đại của dòng

Trang 18

2 Tiêu chuẩn Maximin (bi quan)

Ra quyết định trong điều kiện không chắc chắn

 Xác định giá trị cực tiểu của các dòng và chọn giá trị lớn nhất trong số đó (0$)

Các khả năng lựa chọn

Lời ròng mỗi kết cục

Giá trị cực đại của dòng

Trang 19

3 Tiêu chuẩn Equally Likely (trung dung)

Ra quyết định trong điều kiện không chắc chắn

 Xác định giá trị trung bình của các dòng và chọn giá trị lớn nhất trong số đó (40.000$)

Các khả năng lựa chọn

Lời ròng mỗi kết cục

Giá trị cực đại của dòng

Trang 20

4 Tiêu chuẩn Hurwicz (trung bình trọng số)

Ra quyết định trong điều kiện không chắc chắn

 Xác định hệ số a (0 < α < 1), tính giá trị của dòng bằng cách lấy giá trị lớn nhất x α + giá trị nhỏ nhất x (1 - α), sau đó chọn giá trị lớn nhất (124.000$)

Các khả năng lựa chọn

Lời ròng mỗi kết cục

Giá trị của dòng (α=0,8)

Trang 21

5 Tiêu chuẩn Minimax

Ra quyết định trong điều kiện không chắc chắn

 Xác định giá trị lớn nhất của số lỗ do bỏ lỡ cơ hội của từng dòng và chọn giá trị nhỏ nhất trong số đó (100.000$)

Các khả năng lựa chọn

Thiệt hại do bỏ lỡ cơ hội

Trang 22

Ra quyết định trong điều kiện rủi ro

Ra quyết định trong điều kiện có rủi ro: người ra quyết định biết xác suất để xảy ra mỗi kết cục

 Tiêu chuẩn ra quyết định:

o Cực đại hoá lợi nhuận trung bình

o Hoặc cực tiểu hoá thua lỗ trung bình

 Sử dụng bảng quyết định hoặc cây quyết định để tính toán

Trang 23

 Trong đó: P(Sj) – xác suất xuất hiện trạng thái j

Pij – lợi nhuận ứng của phương án i ứng với trạng thái j

Ra quyết định trong điều kiện rủi ro

Trang 24

1 Phương pháp lập bảng quyết định

 Khái niệm EVPI và EVWPI:

o Giả sử có một công ty đề nghị cung cấp thông tin chính xác về tình hình thị trường sẽ tốt hay xấu với giá 65.000$ Có nên mua thông tin này với mức giá nói trên không? Giá này đắt hay rẻ? Bao nhiêu là hợp lý?

Ra quyết định trong điều kiện rủi ro

Trang 25

1 Phương pháp lập bảng quyết định

 Khái niệm EVPI và EVWPI:

o EVWPI (Expected Value With Perfect Information): là giá trị kỳ vọng với thông tin hoàn hảo Nếu có thông tin hoàn hảo trước khi quyết định, ta sẽ có:

EVWPI = 50% x 200.000 + 50% x 0 = 100.000$

Ra quyết định trong điều kiện rủi ro

Trang 26

1 Phương pháp lập bảng quyết định

 Khái niệm EVPI và EVWPI:

o EVPI (Expected Value of Perfect Information): là giá trị kỳ vọng của thông tin hoàn hảo (giá trị gia tăng khi có thông tin hoàn hảo, giá trị tối đa có thể trả để mua thông tin hoàn hảo)

EVPI = 100.000 – 40.000 = 60.000$

Ra quyết định trong điều kiện rủi ro

Trang 27

Thiệt hại do bỏ lỡ cơ hội

Trang 28

Thiệt hại do bỏ lỡ cơ hội

Thiệt hại cơ hội

Trang 29

2 Phương pháp lập cây quyết định

 Phương pháp sơ đồ cây được sử dụng để giải quyết những bài toán phức tạp hơn khi ra quyết định, trong đó những khả năng lựa chọn và các kết cục sau là hệ quả của những lựa chọn và kết cục trước đó

Mỗi khả năng lựa chọn được gọi là một chiến lược (strategy), các trạng thái tự nhiên được gọi là các biến cố

(event)

 Xác suất để xảy ra mỗi biến cố được xác định

 Các ký hiệu:

 Nút quyết định, từ đó triển khai các chiến lược

 Nút biến cố, từ đó xảy ra các biến cố

Ra quyết định trong điều kiện rủi ro

Trang 30

2 Phương pháp lập cây quyết định

Các bước thực hiện phương pháp sơ đồ cây

 Xác định vấn đề cần ra quyết định

 Liệt kê các chiến lược, các biến cố/trạng thái

 Xác định xác suất xảy ra các biến cố/trạng thái

 Vẽ cây quyết định

Tính toán các giá trị lợi nhuận hoặc chi phí – gọi chung là Payoff

 Tính EMV cho các nút biến cố

 Chiến lược được chọn là chiến lược có giá trị EMV lớn nhất (nếu là lợi nhuận) hoặc giá trị EMV nhỏ nhất (nếu là chi phí)

 Các tính toán được thực hiện từ phải sang trái (từ nhánh về gốc)

Ra quyết định trong điều kiện rủi ro

Trang 31

2 Phương pháp lập cây quyết định

Ra quyết định trong điều kiện rủi ro

Trang 33

2 Phương pháp lập cây quyết định

 Qua số liệu 300 lần cho vay trước đó, ta có bảng sau:

Kết quả

Biế

n cố

Trả đúng hạn (E1)

Phá sản (E2)

 Hãy vẽ sơ đồ cây để xác định chiến lược hợp lý của PB?

Ra quyết định trong điều kiện rủi ro

Trang 34

Ra quyết định trong điều kiện rủi ro

Trang 35

2 Phương pháp lập cây quyết định

Các chiến lược lựa chọn của WP

Các chiến lược của đối thủ cạnh tranh Sản phẩm bình thường

(0,4)

Sản phẩm đặc biệt (0,5)

Không có ĐTCT (0,1)

6.000 (0,3)

5.500 (0,8)

6.500

Giá 6$

4.800 (0,5)

5.400 (0,5)

6.000 (0,6)

6.800

Các chiến lược lựa chọn của WP

Các chiến lược của đối thủ cạnh tranh Sản phẩm bình thường

(0,4)

Sản phẩm đặc biệt (0,55)

Không có ĐTCT (0,05)

4.000 (0,6)

7.000 (0,8)

8.000

Giá 9$

2.400 (0,3)

3.000 (0,7)

6.500 (0,7)

7.500

 Xác định chiến lược tối ưu của WP sử dụng sơ đồ cây?

Ra quyết định trong điều kiện rủi ro

Trang 36

2 Phương pháp lập cây quyết định

VÍ DỤ 03:

 Một người bán trái cây lưu động Mỗi sáng, anh ta có thể mua 200kg trái cây với giá 3.000đ/kg Anh ta bán lại với giá 5.000đ/kg và giả

sử số trái cây còn lại không bán được trong ngày sẽ phải đổ đi

 Anh ta phải chọn một trong hai nơi để bán hàng: Q1 hoặc Q5

 Nếu anh ta bán ở Q1 thì không có ĐTCT và theo kinh nghiệm thì có khả năng bán được 100kg với xác suất 0,5; 200kg với xác suất 0,4

 Hãy xác định chiến lược bán hàng tối ưu của người bán hàng này?

 Cũng tương tự như bài trên nhưng ngoài việc phải lựa chọn bán tại Q1 hay Q5, người bán này còn phải cân nhắc nên mua vào (với giá 3.000đ/kg) 100kg hay 200kg hay 300kg để bán trong ngày?

Ra quyết định trong điều kiện rủi ro

Trang 37

2 Phương pháp lập cây quyết định

VÍ DỤ 04:

 Một khu du lịch cần xây dựng hệ thống cung cấp nước Có hai phương án lựa chọn:

 Phương án S1: lắp đặt đường ống nối với mạng lưới cấp nước của thành phố với tổng chi phí là 11.000$

 Phương án S2: khoan giếng với các khả năng về chi phí có thể xảy ra như sau:

+ E1: 10.000$ với xác suất 0,3 + E2: 11.000$ với xác suất 0,3 + E3: 12.000$ với xác suất 0,4

 Khu du lịch thuê một công ty thăm dò điều kiện địa chất với chi phí 150$ cho một lần thăm dò Kết quả thăm dò có thể xảy ra một trong hai khả năng: điều kiện khoan giếng thuận lợi (T1) hoặc điều kiện khoan giếng khó khăn (T2)

Ra quyết định trong điều kiện rủi ro

Trang 38

2 Phương pháp lập cây quyết định

 Độ tin cậy của các kết quả của các công ty thăm dò được cho bởi bảng sau:

 Hãy tìm phương án có lợi nhất cho Khu du lịch?

Kết quả thăm dò

E1 (10.000$)

E2 (11.000$)

E3 (12.000$)

Trang 39

Mô hình quy hoạch tuyến tính

Quy hoạch tuyến tính (Linear programming – LP)

 Định nghĩa: Mô hình QHTT là một thuật toán nhằm tìm ra phương án tối ưu từ vô số các phương án quyết định Phương án tối ưu là phương án đạt được mục tiêu đề ra và thoả mãn các hạn chế và ràng buộc

 Mô hình QHTT gồm hai thành phần:

o Hàm mục tiêu: xác định mục tiêu cần đạt được

o Các ràng buộc: do hạn chế về các nguồn lực sẵn có hay các yêu cầu tối thiểu/tối đa cần đạt được

 Cả hàm mục tiêu và các ràng buộc phải dưới dạng tuyến tính

1 Khái quát về mô hình quy hoạch tuyến tính

Trang 40

Mô hình quy hoạch tuyến tính

2 Phương pháp giải bài toán quy hoạch tuyến tính

Trang 41

Mô hình quy hoạch tuyến tính

2 Phương pháp giải bài toán quy hoạch tuyến tính

 Ràng buộc bổ sung: không quá 450 Ghế và ít nhất 100 Bàn

 Tìm phương án sản xuất đem lại lợi nhuận tối đa cho công ty?

Trang 42

Mô hình quy hoạch tuyến tính

2 Phương pháp giải bài toán quy hoạch tuyến tính

 Xác định các biến quyết định: gọi x là số lượng Bàn, y là số lượng Ghế

 Hàm mục tiêu (tối đa hoá lợi nhuận): Z = 7x + 5y

 Các ràng buộc:

3x + 4y ≤ 2.400 (công đoạn Mộc) 2x + y ≤ 1.000 (công đoạn Sơn)

Trang 43

Mô hình quy hoạch tuyến tính

2 Phương pháp giải bài toán quy hoạch tuyến tính

Trang 44

Mô hình quy hoạch tuyến tính

2 Phương pháp giải bài toán quy hoạch tuyến tính

 BGĐ công ty ấn định thêm là không quá 55% số vốn đầu tư sẽ đầu tư vào loại hình 3 và 4 và ít nhất 15% vốn sẽ đầu tư cho loại hình 1.

 Hãy tìm phương án đầu tư tối ưu?

Trang 45

Mô hình quy hoạch tuyến tính

2 Phương pháp giải bài toán quy hoạch tuyến tính

VÍ DỤ 03:

 Một cơ sở dự định sản xuất tối đa trong một ngày 500 ổ bánh mì dài và 500 ổ bánh mì tròn, muốn đạt lợi nhuận nhiều nhất, với những điều kiện như sau:

 Giá bán một ổ bánh mì dài làm từ 400 gam bột là 325 đồng, một ổ bánh mì tròn làm từ 250 gam bột là 220 đồng

 Số lượng bột được cung cấp tối đa trong ngày là 225 kg với giá mỗi kg là 300 đồng

 Lò nướng bánh cho phép nướng 75 ổ bánh mì dài hay 100 ổ bánh mì tròn trong một giờ nhưng không thể nướng hai loại cùng một lúc

 Lò nướng hoạt động tối đa 8 giờ trong một ngày

 Lập mô hình và tìm phương án tối ưu cho bài toán trên?

Trang 46

Mô hình quy hoạch tuyến tính

2 Phương pháp giải bài toán quy hoạch tuyến tính

VÍ DỤ 04:

 Một nhà máy cán thép có thể sản xuất hai loại sản phẩm: thép tấm và thép cuộn Nếu chỉ sản xuất một loại sản phẩm thì nhà máy có thể sản xuất 200 tấn thép tấm hoặc 140 tấn thép cuộn trong một giờ

 Lợi nhuận thu được khi bán một tấn thép tấm là 25USD, một tấn thép cuộn là 30USD

 Nhà máy làm việc 40 giờ trong một tuần và thị trường tiêu thụ tối đa là 6000 tấn thép tấm và 4000 tấn thép cuộn trong một tuần

 Nhà máy cần sản xuất mỗi loại sản phẩm là bao nhiêu trong một tuần để đạt lợi nhuận cao nhất Xác định bài toán quy hoạch tuyến tính?

Ngày đăng: 08/02/2015, 13:58

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w