Tuần 6 lớp 5 . CKTKN

24 91 0
Tuần 6 lớp 5 . CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 6 Thứ hai, ngày 17 tháng 9 năm 2012 Tập đọc SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI I.Mục đích yêu cầu: Đọc đúng các tiếng phiên âm, tên riêng, các số liệu thống kê . - Hiểu được nội dung :Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của người da màu. (Trả lời được ác câu hỏi SGK) - Ủng hộ cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai của người da đen, da màu ở Nam Phi. II/ Đồ dùng dạy học - GV: Tranh (ảnh) mọi người dân đủ màu da, đứng lên đấu tranh, tài liệu sưu tầm về chế độ A-pác-thai (nếu có). III/ Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Ê-mi-li con _HS đọc bài và TLCH 2. Giới thiệu bài mới: “Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai” * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc - Hoạt động lớp, cá nhân 2 HS nới tiếp nhau đọc toàn bài - Làm rõ sự bất công của chế độ phân biệt chủng tộc. Giáo viên cho học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. - 3 học sinh đọc nối tiếp theo đoạn - HS đọc theo cặp - Yêu cầu học sinh đọc toàn bài. - 1 Học sinh đọc lại toàn bài Giáo viên đọc diễn cảm bài. - Học sinh lắng nghe * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp Nam Phi là nước như thế nào, có đảm bảo công bằng, an ninh không? - Nam Phi là nước rất giàu, nổi tiếng vì có nhiều vàng, kim cương, cũng nổi tiếng về nạn phân biệt chủng tộc với tên gọi A-pác- thai. - Ý đoạn 1: Giới thiệu về đất nước Nam Phi. Một đất nước giàu có như vậy, mà vẫn tồn tại chế độ phân biệt chủng tộc. Thế dưới chế độ ấy, người da đen và da màu bị đối xử ra sao? - Gần hết đất đai, thu nhập, toàn bộ hầm mỏ, xí nghiệp,ngân hàng trong tay người da trắng. Người da đen và da màu phải làm việc nặng nhọc, bẩn thỉu, bị trả lương thấp, phải sống, làm việc, chữa bệnh ở 1 những khu riêng, không được hưởng 1 chút tự do, dân chủ nào. - Ý đoạn 2: Người da đen và da màu bị đối xử tàn tệ. Trước sự bất công đó, người da đen, da màu đã làm gì để xóa bỏchế độ phân biệt chủng tộc ? Giáo viên mời nhóm 3. - Bất bình với chế độ A-pác-thai, người da đen, da màu ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng. - Ý đoạn 3: Cuộc đấu tranh dũng cảm chống chế đổ A-pác-thai. Thế họ có được đông đảo thế giới ủng hộ không? - Yêu hòa bình, bảo vệ công lý, không chấp nhận sự phân biệt chủng tộc. Khi cuộc đấu tranh giành thắng lợi đất nước Nam Phi đã tiến hành tổng tuyển cử. Thế ai được bầu làm tổng thống? - Nen-xơn Man-đê-la: luật sư, bị giam cầm 27 năm trời vì cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai, là người tiêu biểu cho tất cả người da đen, da màu ở Nam Phi - - Học sinh lắng nghe - Yêu cầu học sinh cho biết nội dung chính của bài. - Học sinh nêu tổng hợp từ ý 3 đoạn. * Hoạt động 3: Luyện đọc đúng - Hoạt động cá nhân, lớp - Đọc với giọng thông báo, nhấn giọng các số liệu, từ ngữ phản ánh chính sách bất công, cuộc đấu tranh và thắng lợi của người da đen và da màu ở Nam Phi. - Học sinh đọc 3/Củng cố dặn dò  Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Xem lại bài - Chuẩn bị: “ Tác phẩm của Sin-le và tên phát xít” - Nhận xét tiết học 2 TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. II. Đồ dùng dạy học: GV: bảng nhóm HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: KHOA HỌC: DÙNG THUỐC AN TOÀN I.Mục tiêu: Nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn: + Xác định khi nào nên dùng thuốc. + Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc A.Kiểm tra bài cũ: 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: HDHS làm bài tập - Bài 1: Củng cố cho HS cách viết số đo diện tích có 2 đơn vị đo thành số đo dưới dạng phân số - Bài 2: Rèn HS kĩ năng đổi đơn vị đo - Bài 3: Hướng dẫn HS trước hết đổi đơn vị đo rồi so sánh (cột 1) - Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề toán rồi tự làm bài 3. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học - Làm bài tập 2, tiết trước - 1HS lên bảng, cả lớp làm vở 2 số đầu(a,b) * HS khá giỏi làm hết bt1 6m 2 35dm 2 = 6m 2 + 100 35 dm 2 = 100 35 6 m 2 Bài 2: HS khoanh ở B 3cm 2 5mm 2 = 305mm 2 Bài 3: 61km 2 > 610 hm 2 6100hm 2 * Riêng HS khá giỏi làm hết bt3 Bài giải Diện tích của một viên gạch lát nền là: 40 x 40 = 1600 (cm 2 ) Diện tích căn phòng là: 1600 x 150 = 240 000 (cm 2 ) 240 000 cm 2 = 24 m 2 Đáp số:24 m 2 3 * KNS: - Kĩ năng tự phản ánh kinh nghiệm bản thân về cách sử dụng một số loại thuốc thông dụng. Kĩ năng xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu để dùng thuốc đúng cách, đúng liều, an toàn. II. Đồ dùng dạy học: GV: Hình trang 24,25 SGK,vỏ đựng thuốc và bản hướng dẫn sử dụng thuốc - HS: sgk III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiểm tra bài cũ: 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu tên một số thuốc và trường hợp cần sử dụng + Bạn đã dùng thuốc bao giờ chưa và dùng trong trường hợp nào? - GV kết luận và tích hợp GD KNS Hoạt động 2: Những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và tác hại không dùng thuốc đúng liều - Yêu cầu HS làm bài tập trang 24 GV kết luận và tích hợp GD KNS Hoạt động 3 : Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng” Hướng dẫn cách chơi 3. Củng cố dặn dò - Nêu câu hỏi ở SGK mục “Thực hành” trang 24 - Nhận xét tiết học Nêu tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu bia? Làm việc theo cặp - HS trao đổi - Vài nhóm tr/bày và hỏi nhau trước lớp KNS: - Kĩ năng tự phản ánh kinh nghiệm bản thân về cách sử dụng một số loại thuốc thông dụng Làm việc cá nhân - Thực hành làm bài tập trang 24 SGK - Đáp án: 1-d ; 2-c ; 3-a ; 4-b - Nêu kết quả bài làm Rèn KNS: Kĩ năng xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu để dùng thuốc đúng cách, đúng liều, an toàn. - Cử 3-4 em làm trọng tài - 1 bạn làm quản trò lần lượt đọc từng câu hỏi trong mục “Trò chơi” trang 25 SGK. Các nhóm thảo luận nhanhvà viết thứ tự lựa chọn của nhóm mình vào thẻ rồi đưa lên - HS trả lời 4 Thứ 3 ngày 18 tháng 9 năm 2012 THỂ DỤC. ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- TRÒ CHƠI: CHUYỂN ĐỒ VẬT. I. Mục tiêu. - Củng cố kĩ thuật tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng trái, vòng phải, đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Trò chơi: Chuyển đồ vật. - HS tham gia hào hứng, nhiệt tình. II. Địa điểm - phương tiện : - Sân trường, còi. III. Các hoạt động dạy học. Nội dung Phương pháp 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai. - Giậm chân tại chỗ vỗ tay hát. - KTBC: 5 HS tập các động tác đội hình, đội ngũ tiết trước. 2. Phần cơ bản. a. Đội hình, đội ngũ. - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. -Tập theo tổ. b. Trò chơi: Chuyển đồ vật. 3. Phần kết thúc - HS chạy một vòng quanh sân, tập động tập động tác thả lỏng. - Hát vỗ tay theo nhịp. x x x x x x x x x x x - Cán sự điều khiển. - GV hô cho HS tập. - Nhận xét ,đánh giá. - Cán sự điều khiển. x x x x x x x x x x x - Cán sự điều khiển lớp tập theo tổ. - GV quan sát, sửa sai. - Các tổ thi đua trình diễn - GV + HS nhận xét. đánh giá. - GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Cho HS chơi thử.,chơi thật. - GV nhận xét trò chơi. - HS thực hiện x x x x 5 - Hệ thống bài. - Dặn HS ôn tập ở nhà. -Nhận xét tiết học. x TOÁN: HÉC-TA I. Mục tiêu: Biết: - Tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta. - Biết quan hệ giữa héc-ta và mét vuông. - Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích ( trong mối quan hệ héc-ta) II. Đồ dùng dạy học: Gv: Bảng phụ kẻ sẵn như SGK (Bài 1) HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: H Đ1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta - Khi đo diện tích một thửa ruộng, một khu rừng ta dùng đơn vị héc-ta - 1 héc-ta bằng 1 héc-tô-mét vuông. - 1 héc-ta viết tắt là ha. H Đ2: Thực hành Bài 1: Rèn HS đổi đơn vị đo (2 cột đầu) Bài 2: Tiến hành tương tự (1 cột đầu) * Bài 3: * Bài 4: 3. Củng cố dặn dò - Làm bài tập 3 tiết trước và chữa bài - HS phát hiện mối quan hệ giữa héc-ta và mét vuông 1 ha = 10000 m 2 Bài 1: - 1 em lên bảng cả lớp làm vở 4 ha = 40000 m 2 2 1 ha = 50000m 2 - HS làm bài rồi chữa bài * Riêng HS khá giỏi làm hết bt2 * HS khá giỏi làm miệng a) S b) Đ c) S - HS đọc đề tự làm bài * HS khá giỏi nêu miệng 12 ha = 120000 m 2 Diện tích dùng để xây tòa nhà chính là: 120000 : 40 = 3000(m 2 ) Đáp số: 3000 m 2 6 Nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC I. Mục tiêu: - Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu BT1, BT2. Biết đặt vâu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3. - ND giảm tải: Không làm bài tập 4. II. Đồ dùng dạy học: GV: Một vài tờ phiếu kẻ bảng phân loại HS: SGK III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: + Từ đồng âm là gì? Cho ví dụ + Đặt câu để phân biệt từ đồng âm? B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: Hướng dẫn HS làm BT Bài tập 1: - Chốt lời giải đúng Bài tập 2: - Chốt lời giải đúng a) Hợp có nghĩa là góp lại thành lớn hơn: hợp tác, hợp lực, hợp nhất b) Hợp có nghĩa là đúng,yêu cầu, đòi hỏi:hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, thích hợp Bài tập 3: Yêu cầu HS đặt 1 câu với 1 từ ở bài tập 1 và 1 câu với 1 từ ở bài tập 2 - ND giảm tải: Không làm bài tập 4. - 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi - 1 HS lên bảng, vả lớp làm vào nháp - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm việc nhóm đôi trao đổi, ghi phiếu a) Hữu có nghĩa là bạn bè b) Hữu có nghĩa là có - Đại diện một số nhóm trình bày - Lớp nhận xét bổ sung - HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét bổ sung - HS đặt câu - HS nối tiếp đặt câu và đọc cả lớp nghe nhận xét 7 3. Củng cố dặn dò - Về học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 1 Theo dõi để thực hiện tốt. LỊCH SỬ: QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC I. Mục tiêu: - Biết ngày 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng (Thành phố Hồ Chí Minh), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước. * HS khá, giỏi: Biết vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm con đường mới để cứu nước: không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó. II. Đồ dùng dạy học: - GV:Tranh ảnh quê hương Bác, bến cảng Nhà Rồng, tàu Đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin, Bản đồ hành chính VN - HS:SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiểm tra bài cũ: 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu quê hương gia đình Nguyễn Tất Thành - GV giới thiệu tranh ảnh quê hương Bác Hoạt động 2: Mục đích ra đi của Nguyễn Tất Thành + Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài để làm gì? Biểu hiện ra sao? + Theo Nguyễn Tất Thành, làm thế nào để kiếm sống và ra đi nước ngoài? - GV giới thiệu và cho HS xác định vị trí TPHCM. Ảnh bến cảng Nhà Rồng và con tàu đã chở Bác đi. + Vì sao bến cảng Nhà Rồng được công nhận là di tích lịch sử? * Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi ra nước ngoài tìm con đường mới để cứu Phong Trào Đông Du vì sao lại bị thất bại? - Thảo luận nhóm đôi - HS tìm hiểu tiểu sử của Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ thân yêu - Thảo luận nhóm 4 - Các nhóm thảo luận tìm hiểu mục đích ra đi nước ngoài của Nguyễn Tất Thành - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét bổ sung - HS lên chỉ bản đồ TPHCM - HS trả lời * HS khá giỏi: vì không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó. 8 nước? 3. Củng cố dặn dò: + Theo em, Bác Hồ là người như thế nào? + Nếu không có việc Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước thì nước ta sẽ như thế nào ? - Suy nghĩ và hành động vì dân, vì nước - Không được độc lập và chịu cảnh sống nô lệ. Đạo đức CÓ CHÍ THÌ NÊN I. Mục tiêu: Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. -Biết được vì sao cần phải có ý chí trong cuộc sống. -Xác định được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập “kế họach vượt khó khăn”. -Cảm phục những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho xã hội .II/ Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài mới: - Có chí thì nên (tiết 2) * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm làm bài tập 3 - Hãy kể lại cho các bạn trong nhóm cùng nghe về một tấm gương “Có chí thì nên” mà em biết - Học sinh làm việc cá nhân , kể cho nhau nghe về các tấm gương mà mình đã biết + Khó khăn về bản thân : sức khỏe yếu, bị khuyết tật … + Khó khăn về gia đình : nhà nghèo, sống thiếu thốn tình cảm … + Khó khăn khác như : đường đi học xa, thiên tai , - HS phát biểu - Lớp trao đổi, bổ sung thêm những việc có thể giúp đỡ được các bạn gặp hoàn cảnh khó khăn. * Hoạt động 2: Học sinh tự liên hệ (bài tập 4, SGK) - Làm việc cá nhân - Nêu yêu cầu - Tự phân tích thuận lợi, khó khăn của bản thân ST T Khó khăn Những biện pháp khắc phục 9 1 Hoàn cảnh gia đình 2 Bản thân 3 Kinh tế gia đình 4 Điều kiện đến trường và học tập - Trao đổi hoàn cảnh thuận lợi, khó khăn của mình với nhóm. Mỗi nhóm chọn 1 bạn có nhiều khó khăn nhất trình bày với lớp. 3/Củng cố dặn dò - Tìm câu ca dao, tục ngữ có ý nghĩa giống như “Có chí thì nên” - Thi đua theo dãy - Chuẩn bị: Nhớ ơn tổ tiên - Nhận xét tiết học Thứ 4 ngày 19 tháng 9 năm 2012 TẬP ĐỌC: TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT I. Mục tiêu: - Đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. - Hiểu ý nghĩa: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) II. Đồ dùng dạy học: GV-HS : Tranh minh họa SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: Sự sụp đổ của chế độ A-pác- thai B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Dạy học bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc - Giới thiệu tranh và ông Si-le - Chú ý sửa sai cho học sinh và hướng dẫn học sinh đọc đúng tên riêng nước ngoài. - GV đọc diễn cảm toàn bài bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Tổ chức cho HS đọc thầm, đọc lướt và thảo - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi SGK - HS khá giỏi đọc toàn bài - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn văn: 2-3 lượt - HS luyện đọc tiếng khó - HS đọc phần chú giải - HS luyện đọc theo cặp - 1,2 HS đọc toàn bài - HS đọc thầm, đọc lướt từng đoạn,trao đổi 10 . bài(a,d) a) 35 32 ; 35 31 ; 35 28 ; 35 18 d) 4 3 x 8 3 : 16 15 = 4 3 x 3 8 x 16 15 = 4x3x 16 3x8x 15 = 4x2x8 8x 15 = 8 15 * HS khá giỏi làm thêm b,c Bài giải: 5 ha = 50 000 m 2 Diện. bảng, cả lớp làm vở 2 số đầu(a,b) * HS khá giỏi làm hết bt1 6m 2 35dm 2 = 6m 2 + 100 35 dm 2 = 100 35 6 m 2 Bài 2: HS khoanh ở B 3cm 2 5mm 2 = 305mm 2 Bài 3: 61 km 2 > 61 0 hm 2 61 00hm 2 *. là: 50 x 32 = 160 0 (kg) 160 0 kg = 16 tạ - Chiều dài đất: 5 x 1000 = 50 00 ( cm) 50 00cm = 50 m Chiều rộng: 3 x 1000 = 3000 (cm) 3000 cm = 30 m - Khoanh vào C TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN 16 I.

Ngày đăng: 08/02/2015, 07:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan