Đặc điểm, nơi sống các nhóm vi sinh vật theo nhiệt độ A-Nhóm vi sinh vật B-Đặc điểm: các ezim, protein, ribôxôm thích ứng hoạt động ở mức nhiệt độ: C-Nơi sống Vi sinh vật ưa lạnh Vi
Trang 1Chất dinh dưỡng Nhiệt độ: 40 0 C
pH = 5,6-6,2
Vi khuẩn lactic
Trang 3I- NHIỆT ĐỘ
II- pH
III- ĐỘ ẨM
IV- BỨC XẠ
Trang 4Tiết 47
I- NHIỆT ĐỘ
Trang 5sinh vật?
1 Ảnh hưởng:
Thế nào là nhiệt
độ tối ưu?
Trang 6Nhiệt độ ( 0 C) 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110
1
Hãy điền tên 4 nhóm vi sinh vật vào các ô tương ứng
Trang 7Đặc điểm, nơi sống các nhóm vi sinh vật theo
nhiệt độ
A-Nhóm vi sinh
vật B-Đặc điểm: các ezim, protein,
ribôxôm thích ứng hoạt động ở mức
nhiệt độ:
C-Nơi sống
Vi sinh vật ưa lạnh
Vi sinh vật ưa ấm
Vi sinh vật ưa nhiệt
Vi sinh vật ưa siêu
nhiệt
Trang 8ở nhiệt độ bình thường Vi sinh vật đất,
nước, cơ thể người, động vật…
ở nhiệt độ cao Trong đống phân ủ, đống cỏ khô tự đốt
nóng, suối nước nóng…
ở nhiệt độ rất cao Vi sinh vật sống ở
vùng biển nóng bỏng, núi lửa
Trang 9I- NHIỆT ĐỘ
Nếu biết các VSV quanh ta và trong cơ
thể ta thường thuộc nhóm ưa ấm thì khi muối dưa cà, làm tương,… phải ủ ở nhiệt độ bao nhiêu?
Trong bảo quản thực phẩm theo phương pháp nhiệt độ, để ngăn cản sự phát triển của vi sinh vật hoặc tiêu diệt chúng, người ta hay làm gì?
Trang 11II- Độ pH
Căn cứ vào khả năng đáp ứng với pH trong môi trường, vi sinh vật được chia thành mấy nhóm? Kể tên.
Ưa axit
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
pH
Ưa trung
0
Trang 122 Ưa axit b pH>9 , Duy trì pH nội bào nhờ tích lũy
các ion H+ từ bên ngoài
Trang 14Lactobacillus plantarum
Tiết 47
Trang 15Vi sinh vật ưa kiềm
Vi khuẩn đất kiềm Shewanella
Trang 17Tính phân cực của nước
Ảnh hưởng
Nước muối
Trang 19 Vi khuẩn đòi hỏi độ
Trang 20Quan sát, giải thích hiện tượng xảy ra khi cho tế bào vi khuẩn vào môi trường 1 và 2?
2. Nồng độ chất tan thấp hơn trong tế bào (môi trường nhược trương)
1 Nồng độ chất tan cao hơn trong tế bào (môi trường ưu trương)
Tế bào ban đầu
Trang 21Quan sát, giải thích hiện tượng xảy ra khi
1 Nồng độ chất tan cao hơn trong tế bào (môi trường ưu trương)
Tế bào ban đầu
Trang 22Tiết 47
Mứt hoa quả
Các loại mứt để lâu thường
hay bị nhiễm mốc Vì sao?
Môi trường có nồng độ đường cao:
- Tế bào vi sinh vật mất nước
- Nấm men và nấm mốc sinh trưởng bình thường
Trang 23Môi trường có nồng độ muối cao:
- Vi sinh vật dựa vào ion Na + duy trì thành tế bào và màng sinh chất nguyên vẹn.
- Vi sinh vật tích lũy ion K + , axit amin để cân bằng áp suất thẩm thấu.
Trang 24IV- BỨC XẠ
Tiết 47
Tia cực tím
gama
Trang 25Chọn đúng sai
Vi khuẩn sống trong đống phân ủ là vi khuẩn siêu ưa
nhiệt
S
Trang 26Chọn đúng sai
Vi khuẩn lên men giấm là vi khuẩn ưa kiềm S
CỦNG CỐ
Trang 27Chọn đúng sai
Dựa trên phạm vi nhiệt độ ưa thích vi sinh vật được chia
Trang 28Chọn đúng sai
Vi khuẩn ưa muối , ưa đường không bị ảnh hưởng của áp
suất thẩm thấu vì chúng có thành tế bào vững chắc S
CỦNG CỐ
Trang 29Chọn đúng sai
Khi ngâm rau tươi trong nước muối lâu quá, rau sẽ bị héo
là do rau hút quá nhiều nước từ dung dịch nước muối S
Trang 30Dặn dò
- Học bài
- Xem trước bài Thực hành
- Trả lời các câu hỏi SGK trang 142
Trang 31trưởng và phát triển ở động vật.
- Phân biệt sinh trưởng với phát triển ở động vật?
- Phân biệt các kiểu phát triển ở động vật?
- Sưu tầm các phim ảnh về các kiểu phát triển ở động vật.
Trang 32CỦNG CỐ
Nhóm vi
sinh vật Nội dung
1 Ưa
trung tính a Vi khuẩn lactic, vi khuẩn lên men giấm axetic, nấm mốc…
2 Ưa axit b Vi khuẩn trong đất kiềm
Trang 34Vi sinh vật ưa ấm
Clostridium
VSV ưa ấm gây
ngộ độc thịt
Mycobacterium tuberculosis (VK lao)
Bacillus anthracis gây
bệnh than ở vật nuôi
và người Tiết 47
Trang 35Vi sinh vật ưa nhiệt
Caldicellulosiruptor saccharolyticus
ở suối nước nóng
Trang 36Vi sinh vật ưa siêu nhiệt
Tiết 47
Pyrodictium abyssi
Núi lửa dưới đại dương Núi lửa dưới đại dương
Trang 38Nước muối Nước cất
Hãy nhận xét lá rau lúc đầu và sau khi để vào nước muối và nước lạnh giải thích.