1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nâng cao chất lượng hoạt động của hội nông dân xã chương dương trong giai đoạn hiên nay, thực trạng và giải pháp

34 3K 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 609,5 KB

Nội dung

Những diễn biến phức tạp của tình hìnhthế giới trong những nặm qua đã tác động sâu sắc đến tình hình nông dân nước ta.Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ Nghĩa Xã H

Trang 1

- -TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP

Trung cấp lý luận chính trị K14B09 huyện Thường Tín

Đề tài: “Nâng Cao Chất Lượng Hoạt Động Của Hội Nông

Dân Xã Chương Dương trong giai đoạn hiên nay, Thực Trạng Và Giải Pháp”

Người thực hiện : Người hướng dẫn : GVC :

Phó trưởng khoa dân vận

Thường Tín, tháng 9 năm 2011

Trang 2

MỤC LỤC

Mở đầu ………

1 Lý Do Chọn Đề Tài………

2 Mục tiêu nhiệm vụ của đề tài………

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu………

4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu………

5 Kết cấu của tiểu luận………

Chương 1 : Cơ sở lý luận về nông dân và công tác vận động nông dân……

1.1 Khái niệm về nông dân………

1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng về nông dân và công tác vận động nông dân………

1.3 Yêu cầu nâng cao chất lượng hoạt động của hội nông dân xã Chương Dương, thực trạng, nguyên nhân và kinh nghiệm………

Chương 2 : Công Tác Vận Động Nông Dân Và Hoạt Động Của Hội Nông Dân Xã Chương Dương, Thực Trạng, Nguyên Nhân Và Kinh Nghiệm…….

2.1 Đặc điểm tình hình xã Chương Dương………

2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội………

2.1.2 Tình hình tổ chức bộ máy cán bộ hội nông dân xã Chương Dương……….

2.2 Thực trạng công tác vận động nông dân xã và hoạt động của hội nông dân xã Chương Dương………

2.2.1 Những kết quả đạt được và nguyên nhân………

2.2.2 Những tồn tại hạn chế và nguyên nhân……….

2.3 Một số kinh nghiệm rút ra………

Chương 3: Phương Hướng Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Chất Lượng Hoạt Động Của Hội Nông Dân Xã Chương Dương Trong Những Năm Tới. 3.1 Phương hướng và mục tiêu chủ yếu………

Trang

5 5 7 7 7 8 9 9 9 12

15 15 15 16

17 19 22 23

25 25 25

Tiểu luận tốt nghiệp Lê Văn Thảo2

Trang 3

3.1.1 Phương hướng chung……….

3.1.2 Một số mục tiêu chủ yếu………

3.2 Một số giải pháp chính………

3.2.1 Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng………

3.2.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao trình độ cho hội viên và nông dân………

3.2.3 Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động của hội nông dân xã………

3.2.4 Tiếp tục kiện toàn tổ chức bộ máy nâng cao chất lượng đọi ngũ cán bộ hội 3.2.5 Xây dựng và thực hiện tốt quy chế phối hợp hoạt động với chính quyền, mặt trận, và các đoàn thể nhân dân khác………

Kết luận

26 27 27

28 28 29

29 31

Tiểu luận tốt nghiệp Lê Văn Thảo3

Trang 4

Ký hiệu chữ viết tắt

HND : Hội nông dân

CNH – HĐH : Công nghiệp hóa – hiện đại hóa

Trang 5

LỜI NÓI ĐẦU

Nhờ có liên minh với giai cấp công nhân, giai cấp nông dân đã phát huy tinhthần Cách mạng và khả năng tiềm tàng đóng gớp phần to lớn vào những thắng lợicủa Cách mạng, qua đó giai cấp nông dân cũng có nhiều biến đổi, trưởng thành : từđịa vị nô lệ, bị áp bức bóc lột đã trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ nôngthôn, là lực lượng hùng hậu nhất trong khối liên minh Công – Nông – Trí thức, lànền tảng của nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam

Công cuộc đổi mới đất nước, sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa nhiều thànhphần theo định hướng Xã hội chủ nghĩa Những diễn biến phức tạp của tình hìnhthế giới trong những nặm qua đã tác động sâu sắc đến tình hình nông dân nước ta.Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội của

Đảng đã đề ra mục tiêu vận động nông dân là: " Xây dựng giai cấp Nông dân về

mọi mặt để xứng đáng là một lực lượng cơ bản trong việc xây dựng nông thôn mới , góp phần đắc lực vào sự nghiệp công nghiệp hóa” “Nghị quyết số 26/NQ/TW của Ban chấp hành trung ương Đảng tại kỳ hợp thứ 7 khoá 10 về nông

Tiểu luận tốt nghiệp Lê Văn Thảo5

Trang 6

nghiệp, nông dân, nông thôn đã đề ra quan điểm mục tiêu " Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế

- xã hội bền vững, giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng, giữ gìn phát huy bản chất văn hóa dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái của đất nước” xây dựng giai cấp nông dân, củng cố liên minh Công nhân – Nông dân –

Trí thức vững mạnh tạo nền tảng kinh tế - xã hội và chính trị vững chắc cho sựnghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hộichủ nghĩa Nghị quyết đại hội đại biểu lần thứ XV của Đảng bộ Thành phố Hà Nội

nhiệm kỳ 2010 – 2015 đã nêu " tập trung củng cố kiện toàn xây dựng tổ chức nâng

cao chất lượng nghiệp vụ công tác, đổi mới mạnh mẽ phương thức hoạt động sát với đời sống nông dân thủ đô để hội thực sự trở thành người bạn tin cậy, là chỗ dựa tinh thần của nông dân Làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao trình độ mọi mặt cho nông dân thủ đô, phản ánh tâm tư nguyện vọng của nông dân với Đảng, chính quyền đề xuất tham gia xây dựng các chủ trương chính sách của thành phố về nông nghiệp, nông dân và nông thôn, chăm lo bảo vệ lợi ích chính đáng và xây dựng nông thôn mới "

- Từ thực tế ở cơ sở đặt ra công tác vận động nông dân trong giai đoạn hiện nay

để từng bước CNH-HĐH nông thôn và xây dựng nông thôn mới , quá trình chuyểnđổi cơ chế quản lý trong nông nghiệp, theo nghị quyết 10 của bộ chính trị đã giảiphóng sức sản suất ở nông thôn, phát huy tinh thần làm chủ, tiềm năng to lớn củanông dân, góp phần to lớn đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, giữvững ổn định chính trị Song, nhìn chung trình độ văn hóa, kỹ thuật còn thấp, năngsuât lao động chưa cao, hiện nay còn nhiều vấn đề gây băn khoan cho nông dânnhư : giá cả thị trường tiêu thụ, chế biến sản phẩm và cung ứng vật tư

Hoạt động của HND ngày càng được củng cố về cả chính trị, tư tưởng và tổchức, thực sự là chỗ dựa tinh thần bảo vệ và chăm lo mọi quyên lợi cho nông dân,

là nòng cốt cho việc xây dựng nông thôn mới để từng bước CNH-HĐH nông

Tiểu luận tốt nghiệp Lê Văn Thảo6

Trang 7

nghiệp nông thôn Nhưng cũng còn nhiều mặt hạn chế như tỷ lệ tập hợp hội viên,nội dung, hình thức tổ chức sinh hoạt hội, kinh phí để tổ chức các phong trào, chế

độ chính sách đối với cán bộ hội

- Là chủ tịch hội nông dân cơ sở, qua quá trình công tác của bản thân nên tôichọn đề tài nâng cao chất lượng hoạt động của HND xã Chương Dương trong giaiđoạn hiện nay, thực trạng và giải pháp Làm tiểu luận tốt nghiệp lớp trung cấp lýluận của mình

2 Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài.

 Mục tiêu:

Trên cơ sở đánh giá thực trạng của HND xã Chương Dương, làm rõ những kết quả ,tồn tại hạn chế, nguyên nhân và rút ra kinh nghiệm từ đó đề xuất giải pháp đẩymạnh và nâng cao chất lượng hoạt động của HND xã Chương Dương trong nhữngnăm tới

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu : công tác vận động nông dân và hoạt động của hội nông

dân

- Phạm vi nghiên cứu : Công tác vận động nông dân và hoạt động của hội nôngdân xã Chương Dương từ năm 2007 đến nay, phương hướng đến năm 2017

4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

- Cơ sở lý luận : Tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta về nông

dân và công tác vận động nông dân

Tiểu luận tốt nghiệp Lê Văn Thảo7

Trang 8

- Phương pháp nghiên cứu : Đề tài sử dụng phương pháp chung của chủ

nghĩa Mác – Lênin là phương pháp vận dụng biện chứng và phương pháp duy vậtlịch sử trong đó coi trọng phương pháp cụ thể : logic, lịch sử, so sánh, tập hợp

5 Kết cấu của tiểu luận :

Ngoài phần mở dầu, kết luận, danh mục, tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm 3chương :

Chương 1 : Cơ sở lý luận về nông dân và công tác vận động nông dân

Chương 2 : Công tác vận động nông dân và hoạt động của hội nông dân xãChương Dương, thực trạng, nguyên nhân và kinh nghiệm

Chương 3 : Phương hướng và giải pháp nhằm nâng cáo chất lượng hoạt độngcủa hội nông dân xã Chương Dương trong những năm tới

Kết luận

Tiểu luận tốt nghiệp Lê Văn Thảo8

Trang 9

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÔNG DÂN VÀ CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG NÔNG DÂN.

1.1, Khái Niệm Về Nông Dân

Nông dân ở nước ta là những người lao động sống ở nông thôn nghề nghiệpchính là sản xuất nông nghiệp và nguồn sống chủ yếu dựa vào các sản phẩm từnông nghiệp

Hội nông dân Việt Nam là tổ chức chính trị của giai cấp nông dân Việt Nam,

là thành viên Mặt trận tổ quốc Việt Nam

1.2, Tư Tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng về nông dân và công tác vận động nông dân.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về nông dân và công tác vận động nông dân.

Bác Hồ đã sớm nhận thấy cần tập hợp nông dân vào một tổ chức Hồ ChíMinh khẳng định " nông dân là một lực lượng rất to lớn của dân tộc, một đồngminh rất trung thành của giai cấp công nhân "( 1 ) Tổng kết quá trình lãnh đạo Cáchmạng, Hồ Chí Minh đã khẳng định : " trải qua các thời kỳ Đảng đã nắm vững vàgiải quyết đúng đắn vấn đề nông dân, củng cố được liên minh Công – Nông Đảng

ta đã đấu tranh chống những xu hướng hữu khuynh và " tả " khuynh, đánh giá thấpvai trò của nông dân là quân chủ lực Cách mạng, là đồng minh chủ yếu và tin cậynhất của giai cấp công nhân, là lực lượng cơ bản cùng với giai cấp công nhân xâydựng Chủ nghĩa xã hội "(2 )

Quan điểm của Đảng về nông dân và công tác vận động nông dân

1 : Hồ Chí Minh toàn tập, NXB chính trị quốc gia năm 1995

2 : Hồ Chí Minh toàn tập, NXB chính trị quốc gia năm 1995

Tiểu luận tốt nghiệp Lê Văn Thảo9

Trang 10

Ngay từ khi ra đời Đảng ta đã đặt ra vấn đề xây dựng ngay tổ chức của giaicấp nông dân để tập hợp nông dân Trong sách lược vắn tắt của Đảng đã ghi “Đảngphải thu phục cho được đại bộ phận dân cày và phải dựa vào hạng dân cày nghèo”

“phải làm cho các đoàn thể thợ thuyền và dây cày ( Công hội Hợp tác xã ) khỏi ởdưới quyền lực và ảnh hưởng của bọn tư bản quốc gia” ( 3 )

Trong chương trình tóm tắt của Đảng cũng đề ra nhiệm vụ " Đảng phải tậphợp đa số quần chúng nông dân, chuẩn bị cách mạng thổ địa và lật đổ bọn địa chủ

và phong kiến"

Đảng ta và Hồ Chí Minh đã nhìn nhận đánh giá đúng bản chất cách mạngcủa giai cấp nông dân Việt Nam và vai trò của giai cấp nông dân trong cách mạngĐảng, Bác Hồ khẳng định vai trò to lớn của nông dân trong kháng chiến nông dân

là lực lượng chủ lưc Trong xây dựng nông dân là cơ bản, ngày nay nông dân làtrung tâm nòng cốt trong xây dựng nông thôn mới

Đảng, Bác Hồ luôn coi trọng công tác vận động nông dân và xây dựng khốiliên minh Công – Nông - Trí thức Ngay từ khi mới thành lập ,Đảng đã đề ra đườnglối cách mạng đúng đắn với mục tiêu đầu tiên của cách mạng là " Độc lập dântộc,người cày có ruộng ", đáp ứng đúng yêu cầu nguyện vọng tha thiết của nôngdân,nên đã dấy lên cao trào cách mạng của công nhân ,nông dân

Suốt quá trình cách mạng ,đường lối chính trị các chủ trương chính sách củaĐảng đã đáp ứng được yêu cầu nguyện vọng và lợi ích trước mắt, lợi ích lâu dàicủa giai cấp nông dân nên họ đã một lòng một dạ tin theo Đảng, liên minh chặt chẽvới giai cấp công nhân, đấu tranh cách mạng kiên cường dũng cảm Thực tiễn lãnhđạo cách mạng chỉ ra rằng khi nào đường lối chủ trương của Đảng đáp ứng yêucầu, nguyện vọng, lợi ích thiết thân của nông dân thì khi đó phong trào nông dânphát triển mạnh mẽ, cách mạng giành được nhiều thắng lợi chẳng hạn như chủtrương : " Phá kho thóc của Nhật để cứu đói " , giảm tô giảm tức, cải cách ruộngđất, chuyển đổi cơ chế quản lý nông nghiệp theo nghị quyết X của Đảng Ngược

3

Tiểu luận tốt nghiệp Lê Văn Thảo10

Trang 11

lại chủ trương nào, nơi nào , lúc nào lợi ích nguyện vọng của nông dân không đượcgiải quyết tốt thì nơi đó , lúc đó không những tinh thần cách mạng của nông dân bịgiảm mà phong trào cách mạng cũng khó khăn Bác Hồ đã tổng kết : "kinh nghiệmcủa Đảng ta trong quá trình cách mạng đã chỉ rõ là nơi nào, lúc nào cán bộ ta giảiquyết tốt lợi ích thiết thân của nông dân, nắm vững nguyên tắc liên minh công nôngthì nơi đó, lúc đó cách mạng đều tiến mạnh.( 4 )

Trong công cuộc đổi mới, thực hiện CNH-HĐH đất nước, Đảng ta đã xácđịnh trước hết là phải CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn Xuất phát từ đường lốiphát triển kinh tế xã hội của đất nước trong thời kỳ mới và yêu cầu nhiệm vụ củacông cuộc CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn Mục tiêu của công tác vận độngnông dân là :

Xây dựng giai cấp nông dân có trình độ nhất định về văn hóa, khoa học kỹthuật phù hợp với nền sản xuất hàng hóa theo hướng CNH-HĐH thực hiện côngnhân hóa, trí thức hóa nông dân, mọi người nông dân đều có việc làm với năng suấtchất lượng hiệu quả ngày càng cao, có đời sống vật chất và tinh thần đáp ứng yêucầu phát triển về thể lực và trí lực với lối sống văn minh tiến bộ, hạnh phúc giađình gắn liền với tình làng nghĩa xóm, quyền lợi đi đôi với trách nhiệm nghĩa vụ,dân chủ đi đôi với kỷ cương phép nước, có ý thức xây dựng Đảng Cộng sản ViệtNam trong sạch vững mạnh, Xây dựng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam của dân, do dân và vì dân, có tinh thần đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế,xứng đáng là lực lượng cơ bản đẻ thực hiện CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn,xây dựng nông thôn mới và góp phần đắc lực vào sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.Nghị quyết số 26 hội nghị trung ương VII khóa X về “nông nghiệp nông dân nôngthôn” đã nêu bốn quan điểm

- Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệpCNH-HĐH, xây dựng và bảo vệ tổ quốc là cơ cở và lực lượng quan trọng để phát

4 : Hồ Chí Minh toàn tập, NXB chính trị quốc gia năm 1996

Tiểu luận tốt nghiệp Lê Văn Thảo11

Trang 12

triển kinh tế xã hội bền vững, giữ vững ổn định chính trị, quốc phòng; giữ gìn pháthuy bản sắc dân tộc và bỏa vệ môi trường sinh thái của đất nước.

- Các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn phải được giải quyết đồng

bộ, gắn với quá trình đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước Công nghiệp hóa, hiện đạihóa nông nghiệp nông thôn là nhiêm vụ quan trọng hàng đầu của quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong mối quan hệ mật thiết giữa nông nghiệpnông dân và nông thôn Nông dân là chủ thể của quá trình phát triển, xây dựngnông thôn mới gắn với xây dựng các cơ sở công nghiệp, dịch vụ và phát triển đô thị

và quy hoạch là căn bản; phát triển toàn diện, hiện đại hóa nông nghiệp là thenchốt

- Phát triển nông nghiệp nông thôn và nâng cao đời sống vật chất, tinh thầncủa nông dân phải dựa trên cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phù hợpvới điều kiện của từng vùng, từng lĩnh vực để giải phóng và sử dụng có hiệu quảnguồn lực của xã hội, trước hết là lao động đất đai, rừng và biển; khai thác tốt cácđiều kiện thuân lợi trong hội nhập kinh tế quốc tế cho lực lượng sản xuất trongnông nghiệp nông thôn; phát huy cao nội lực đồng thời tăng mạnh đầu tư của nhànước và xã hội Ứng dụng nhanh các khoa học, công nghệ tiên tiến cho nôngnghiệp nông thôn, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí nông dân

- Giải quyết vấn đề nông nghiệp nông dân, nông thôn là nhiệm vụ của cả hệthống chính trị và toàn xã hội Trước hết phải khơi dậy tinh thần yêu nước, tự chủ,

tự lực, tự cường vươn lên của nông dân Xây dựng xã hội nông thôn ổn định, hòathuận, dân chủ, có đời sống văn hóa phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc, tạo độnglực phát triển cho nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống củanông dân

1.3 Yêu cầu nâng cao chất lượng hoạt động của hội nông dân xã Chương Dương trong giai đoạn hiện nay.

Thực hiện chủ trương của Đảng để tiến hành xây dựng nông thôn mới, từngbước công nghiệp hóa – hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn

Tiểu luận tốt nghiệp Lê Văn Thảo12

Trang 13

Trong quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế, tăng tỷ trọng thu nhập từ côngnghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng thu nhập từ nông nghiệp Nông dân xã ChươngDương chiếm 65% dân số và thu nhập chủ yếu vẫn từ sản xuất nông nghiệp vàcũng là lực lượng lao động chủ yếu trong sản xuất nông nghiệp, đóng góp phần lớnvào phát triển kinh tế của địa phương Hoạt động của hội nông dân và phong tràonông dân có vai trò quan trọng trong phong trào thi đua lao động sản xuất thựchành tiết kiệm, tiếp thu khoa học ứng dụng có hiệu quả vào sản xuất kinh doanh,nâng cao năng xuất, chất lượng, thực hiển chuyển đổi cơ cấu kinh tế , cây trồng vậtnuôi, góp phần quan trong vào thực hiện các nhiệm vụ kinh tế xã hội, giữ vững anninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn xã.

Song hoạt dộng của hội nông dân và phong trào nông dân xã Chương Dươngcòn gập nhiều khó khăn thách thức, mặt trái của nền kinh tế thi trường đã tác độngsâu sắc đến đời sống của nhân dân, hộ gia đình trở thành đơn vị sản xuất tự chủ nên

số hộ giàu tăng lên, số hộ nghèo giảm dần, đời sống vật chất tinh thần của nông dâđược cải thiện nhưng đang có sự chênh lệch ngày càng lớn về thu nhập Trongnông dân có sự phân hóa giầu nghèo và khoảng cách giữa người giàu và ngườinghèo ngày càng xa Giữa khó khăn thách thức đó đã tác động đến nông dân vàcông tác vận động nông dân.\

Bước vào thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước với mục tiêu “dângiàu , nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” xu thế hội nhập khu vực

và thế giới đang đòi hỏi toàn Đảng toàn dân phấn đấu tiến kịp thời đại

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã Chương Dương khóa XVII nhiệm kỳ

2010-2015 đã đề ra mục tiêu là : “chuyển dịch cơ cấu kinh tế với phương trâm tăng tỷtrọng thu nhập từ công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trong về nông nghiệp dồn điền đổithửa, xây dựng nền sản xuất nông nghiệp hàng hóa bền vững chất lượng cao, pháthuy khối đại đoàn kết toàn dân, đổi mới sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhànước Phát huyvai trò vận động quần chúng của mặt trận tổ quốc và các đoàn thểnhân dân, tập trung xây dựng nông thôn mới

Tiểu luận tốt nghiệp Lê Văn Thảo13

Trang 14

Với nhiệm vụ trên đòi hỏi hoạt động của hội nông dân và công tác vân độngnông dân những năm tới cần phải đổi mới vươn lên ngang tầm nhiệm vụ Để xứngđáng là nòng cốt trong phong trào xây dựng nông thôn mới và là lực lượng chủ yếuthực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội mà Đại hội Đảng bộ xã đề ra.

Tiểu luận tốt nghiệp Lê Văn Thảo14

Trang 15

CHƯƠNG 2 : CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG NÔNG DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI NÔNG DÂN XÃ CHƯƠNG DƯƠNG, THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ KINH NGHIỆM

2.1 Đặc điểm tình hình xã Chương Dương

2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội

Xã Chương Dương nằm ở phía Đông huyện Thường Tín cách trung tâm huyện

7 km về phía Đông Phía Đông giáp sông Hồng và xã Tự Nhiên, phía Tây giáp xãQuất Động, phía Nam giáp xã Lê Lợi, phía Bắc giáp xã Thư Phú, Vân Tảo Vớitổng diwwnj tích tự nhiên 391,65 ha, dân số 4680 khẩu, 1050 hộ, có 925 hộ trựctiếp sản xuất nông nghiệp Trong những năm qua mặc dù có nhiều khó khăn tháchthức nhưng Đảng bộ và nhân dân xã đã nỗ lực phấn đấu hoàn thành vượt mức cácmục tiêu đề ra, kinh tế phát triển toàn diện, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướngtích cực, sản xuất nông nghiệp tăng cả về năng xuất và giá trị kinh tế trên một đơn

vị canh tác, đời sống vật chất và văn hóa tinh thần của nhân dân ngày càng đượcnâng cao, cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội được đầu tư xây dựng ngày càng hoàn thiệntạo ra những điều kiện thuận lợi cho tiến trình phát triển kinh tế xã hội

Mặc dù xã Chương Dương là xã nông thôn nhưng Đảng bộ và nông dân xãphát huy truyền thống đoàn kết, kiên cường cách mạng, chủ động sáng tạo phát huytiền năng, lợi thế và nguồn lực của địa phương

Về phát tiển kinh tế nông nghiệp : Tiếp tục phát triển kinh tế nông nghiệp theohướng hàng hóa ổn định bền vững, tập trung chỉ đạo dồn điền đổi thửa, thực hiệnchuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi để nâng cao hiệu quả sản xuất, đẩy mạnh chănnuôi theo hướng công nghiệp, xây dựng các mô hình chăn nuôi gia súc, gia cầm,thủy sản tập trung ra khỏi khu dân cư đảm bảo vệ sinh môi trường

Về phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp : làm tốt công tác nâng cao taynghề thêu ren truyền thống nâng cao hiệu quả hoạt động của các hộ sản xuất, tăngsức cạnh tranh của các sản phẩm, đảm bảo việc làm tăng thu nhập cho gia đình và

Tiểu luận tốt nghiệp Lê Văn Thảo15

Trang 16

xã hội Ngoài ra còn có nhiều nghành nghề như cơ khí, xây dựng và nhiều nghànhnghề khác đang phát triển Trong những năm qua, nhất là trong thời kỳ đổi mới,nhân dân xã Chương Dương với bàn tay cần cù sáng tạo ý trí tự lực tự cường , khắcphục khó khăn kế thừa và phát huy kinh nghiệm và thành quả đạt được , đây là điềukiện thuận lợi để Chương Dương phát triển kinh tế - xã hội trong tương lai.

Chương Dương có hệ thống chính trị vững mạnh, đội ngũ cán bộ địa phươngđoàn kết, nhiệt tình, năng lực lãnh đạo, phát triển kinh tế và quản lý xã hội tốt, đây

là yếu tố thuận lợi trong việc tổ chức và vận động nông dân tham gia xây dựngnông thôn mới

2.1.2 Tình hình tổ chức bộ máy cán bộ hội nông dân xã :

Tổ chức bộ máy cán bộ Hội nông dân xã được kiện toàn từ xã đến các thônkhu dân cư, căn cứ điều lệ hội và số lượng hội viên trong xã ban chấp hành hộinông dân xã được kiện toàn 11 người Ban thường vụ 3 người, 1 cán bộ chuyêntrách làm chủ tịch hội , 1 phó chủ tịch và một ủy viên thường vụ, các ủy viên banchấp hành được cơ cấu hợp lý

• Trung cấp lý luận : 2 người

• Sơ cấp lý luận : 4 ngườiBan chấp hành các chi hội được kiện toàn từ 3 đến 5 người Tổng só cán bộBan chấp hành các chi hội là 27 người

Tiểu luận tốt nghiệp Lê Văn Thảo16

Trang 17

Với đội ngũ cán bộ có trình độ nhiệt tình tâm huyết với phong trào đã tạothuân lợi cho củng cố tổ chức cơ sở hội và vận động nông dân tính đến năm 2011hội nông dân xã đã thu hút tập hợp được 787 hội viên nông dân đtạ 85% so với hộsản xuất nông nghiệp.

Qua phân loại hằng năm có 5 chi hội vững mạnh, 1 chi hội khá, không có chihội yếu kém Hội nông dân xã đạt danh hiệu : tổ chức cơ sở hội vững mạnh cấpThành phố từ năm 2007 đến năm 2011

Nhìn chung tình hình tổ chức bộ máy cán bộ hội nông dân xã Chương Dươngthường xuyên được củng cố, hoạt động có hiệu quả tổ chức các phong tào cho nôngdân, vận động hội viên, nông dân chấp hành tốt các chủ trương đường lối củaĐảng, pháp luật của Nhà nước, điều lệ và nhiệm vụ của hội, mục tiêu phát triểnkinh tế của địa phương và chăm lo đến đời sống văn hóa tinh thần của hội viên,nông dân

2.2 Thực trạng công tác vận động nông dân và hoạt động của hội nông dân xã Chương Dương.

Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa, thựchiện đường lối đổi mới của Đảng cộng sản Việt Nam Hội nông dân Việt Nam luôn

là tổ chức trung tâm nòng cốt trong các phong trào xây dựng nông thôn mới

Mục đích của hội là : tập hợp đoàn kết nông dân vững mạnh về mọi mặtxứng đáng là lực lượng đồng minh tin cậy trong khối liên minh vững chắc Công –Nông – Trí, đảm bảo thắng lợi sự nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn

Hội nông dân Việt Nam tiếp tục đổi mới nội dung phương thức hoạt động,xây dựng hội vững mạnh cả về chính trị, tư tưởng, tổ chức và hành động, nâng caovai trò đại diện, phát huy quyền làm chủ bảo vệ quyền lợi và lợi ích chính đáng,hợp pháp của hội viên nông dân

Phát huy truyền thống yêu nước, yêu Chủ nghĩa xã hội tinh thần cách mạng,lao động sáng tạo, cần kiệm tự lực tự cường, đoàn kết của nông dân, tích cực vàchủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đẩy mạnh phát triển kinh tế, đẩy mạnh kinh tế

Tiểu luận tốt nghiệp Lê Văn Thảo17

Ngày đăng: 07/02/2015, 20:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Văn kiện Đại hội Đảng VII, X, XI của Đảng Cộng sản Việt Nam 2. Giáo trình công tác dân vận Khác
3. Nghị quyết 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 của Ban chấp hành trung ương Đảng khóa X. " về nông nghiệp nông dân nông thôn &#34 Khác
4. Chỉ thị 59-TC/TW ngày 15/12/2000 của bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hội nông dân Việt Nam trong thời kỳ Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn Khác
5. Kết luận số 61 – KL/TW ngày 03/12/2009 của ban bí thư về đề án nâng cao vai trò trách nhiệm của hội nông dân Việt Nam trong phát triển nông nghiệp xay dựng nông thôn mới và xây dựng giai cấp nông dân Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020 Khác
6. Nghị quyết đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố Hà Nội lần thứ XV . 7. Nghị quyết đại hội đại biểu Đảng bộ xã CHương Dương khóa XVII Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w