1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an 5 t 1

34 347 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 516 KB

Nội dung

TUẦN 1 Thứ 2 ngày 27 tháng 8 năm 2012 Tập đọc THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. Mục tiêu 1.Kiến thức: - Hiểu : Việt Nam dân chủ cộng hoà, bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường, 80 năm giời nô lệ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu. Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy…và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục sự nghiệp của ông cha, xây nước việt nam mới. 2.Kĩ năng: - Đọc đúng, đọc trôi chảy, thể hiện tình cảm thân ái, trìu mến. thân thiết, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi việt Nam. 3. Thái độ - Giáo dục HS thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. II. Đồ dùng dạy-học 1. GV : ảnh minh hoạ trong SGK 2. HS : III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Dạy bài mới. 3.1 Giới thiệu bài - GV giới thiệu chủ điểm “ Việt Nam Tổ quốc em”, Giới thiệu nội dung bức thư. 3.2 Luyện đọc - 1 HS khá đọc bài - Hướng dẫn HS chia đoạn. - Hướng dẫn đọc chung - Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi… cho HS. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. - HS đọc trong nhóm - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm 3.3 Tìm hiểu bài. - Cho HS đọc thầm trả lời các câu hỏi : - Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác ? - Sau cách mạng tháng Tám , nhiệm vụ toàn dân là gì ? - Hát - HS lắng nghe. - HS đọc - HS chia đoạn. - HS đọc bài. - HS giải nghĩa từ. - HS đọc - HS thi đọc - HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi - … là ngày khai trường đầu tiên … thực dân Pháp đô hộ . -…. Xây dựng cơ đồ mà tổ tiên ta để lại , làm cho đất nước theo kịp các nước khác trên toàn cầu . 1 - HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước ? - Trong bức thư , Bác Hồ khuyên và mong đợi ở HS điều gì ? - GV và HS nhận xét. + Nội dung chuyện là gì? - GV nhận xét, kết luận 3.4 luyện đọc diễn cảm - GV đọc mẫu. - GV hướng dẫn HS cách đọc diễn cảm đoạn 2 . - GV đọc mẫu. - Cho HS đọc - Cho HS thi đọc diễn cảm. - Cho HS thi đọc thuộc lòng. - GV và HS nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. 4. Củng cố - Cho HS nêu lại nội dung của bài. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Yêu cầu HS về nhà học bài và chuẩn bị bài mới. - HS phải cố gắng học tập ngoan …cường quốc năm châu . - Bác khuyên các HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn.…sánh vai với các nước giầu mạnh. - HS đọc - HS thi đọc diễn cảm. - HS thi đọc thuộc lòng. - HS nhận xét. Toán ÔN TẬP : KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố khái niệm ban đầu về phân số 2. Kĩ năng: - Ôn tập cách viết số tự nhiên dưới dạng phân số. 3.Thái độ: - HS biết đọc, viết phân số II.Đồ dùng dạy học 1. GV: 2. HS: III.Các hoạt động dạy-học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra đồ dùng của HS. 3.Dạy bài mới. 3.1 Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số. - Hát. 2 - Một băng giấy được chia thành 3 phần bằng nhau, tô màu 2 phần ba băng giấy, ta có phân số 2 3 ; đọc là hai phần ba - Gọi HS nhắc lại. - Cho HS làm tương tự với các phần còn lại. - Cho HS củng cố cách đọc, viết số. - GV hướng dẫn viết hai thương số tự nhiên, mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số. VD: 1 1: 3 3 = ; 1 chia 3 có thương là 1 phần 3 - GV hướng dẫn HS làm các phép tính còn lại - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, chốt ý. - Gọi HS nêu chú ý trong SGK. - Gọi HS đọc lại toàn bộ các phân số viết trên bảng. 3.2 Thực hành Bài 1. - Gọi HS nêu yêu cầu ý a. - Cho HS làm bài - Gọi HS nêu miệng. 5 7 25 100 60 17 91 38 85 1000 - Gọi HS nêu yêu cầu ý b. - Gọi HS nêu. - GV nhận xét, sửa sai. Bài 2 - Gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở. - HS nhắc lại. - HS nêu tên gọi từng phân số, tự viết phân số đó vào giấy nháp, HS lên bảng viết. HS viết nháp và nêu miệng. - HS nêu miệng. - HS làm bài. - HS nhận xét. - HS nêu. a) Đọc các phân số. - HS làm bài. - HS nêu: + Năm phần bảy + Hai mươi năm phần một trăm. + Sáu mươi phần mười bảy + Chín mươi mốt phần ba mươi tám. + Tám mươi năm phần một nghìn. b) Nêu tử số và mẫu số của từng phân số trên. + Các tử số: 5; 25 ; 91; 60; 85. + Các mẫu số: 7; 100 ;38; 17 ; 1000. + Viết các thương số dưới dạng phân số. - HS làm bài. 3 3:5 5 = 7 7 : 4 4 = 75 75:100 100 = 9 9 :17 17 = - HS nhận xét. 3 - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Gọi HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở. - Gọi Hs nhận xét. - GV nhận xét, sửa sai. Bài 4 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi HS nêu miệng. - GV nhận xét, sửa sai. Bài 5 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Gọi HS lên bảng làm bài,dưới lớp làm bài vào vở. - GV nhận xét chữa bài. 4. Củng cố - HS nhắc lại nội dung đã học. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Yêu cầu HS về nhà làm lại các bài tập trong SGK. Và chuẩn bị bài mới. + Viết các số tự nhiên dưới dạng phân số. - HS làm bài. 25 25:100 100 = ; 4 4 :9 9 = 10 10 :31 31 = ; 100 100 :33 33 = 23 23: 6 6 = - HS nhận xét. + Viết các số tự nhiên dưới dạng phân số. - HS nêu: 25 25 1 = ; 120 120 1 = ; 300 300 1 = + Viết số thích hợp vào ô trống: - HS làm bài. a) 6 1 6 = b) 0 0 5 = Kĩ Thuật ĐÍNH KHUY HAI LỖ I Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết cách đính khuy hai lỗ. 4 2.Kĩ năng: - Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật. 3.Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học 1.GV: Mẫu đính khuy hai lỗ-Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ. -Một số khuy hai lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau kích cỡ,hình dạng khác nhau 2. HS: Một mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm, chỉ khâu len hoặc sợi, kim khâu len ,kim khâu thường, phấn vạch , thước ,kéo. III.Các hoạt động dạy-học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn đinh tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra đồ dùng của HS 3. Dạy bài mới 3.1 Gới thiệu bài mới 3.2 Quan sát, nhận xét mẫu - Đặc điểm h/d của khuy 2 lỗ: được làm bằng nhiều vật liệu khác nhau. - Đường chỉ đính khuy qua hai lỗ khuy đẻ đính với vải, k/c giữa các khuy đính trên sản phẩm. -Vị trí của các khuy và lỗ khuyết trên hai nẹp áo bằng với vị trí của lỗ khuyết. - Gọi HS nhận xét GV kết luận 3.3 Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Nêu tên các bước, cách vạch dấu các điểm đính khuy 2 lỗ? - chuẩn bị đính khuy (đặt khuy,cố định khuy trên điểm vạch dấu). - Cách đính khuy: lên kim qua lỗ khuy thứ nhất, xuống kim qua lỗ khuy thứ hai. ( lần khâu đính thứ nhất(sgv tr15) - Cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đính khuy: quấn chỉ quanh chân khuy, chỉ quấn vừa chặt để vải không bị dúm. - GVhướng dẫn những HS còn lúng túng. 4. Củng cố - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Yêu cầu HShọc bài cũ và chuẩn bị tiết sau thực hành - Hỏt - HS quan sát mẫu khuy 2 lỗ+ H1.a Sgk. trả lời câu hỏi. - HS nhận xét. - HS lên bảng thực hiện các thao tác trong bước 1 - HS nhắc lại và thực hiện các thao tác đính khuy hai lỗ với cách kết thúc đường khâu? -GV hướn dẫn nhanh lần hai các bước đính khuy, t/c cho HS thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy -HS thực hành. 5 Đạo đức EM LÀ HỌC SINH LỚP 5. I. Mục tiêu: 1. Kiến Thức - HS biêt vị thế của HS lớp 5 so với các lớp học trước. 2. Kĩ năng - HS bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, đặt mục tiêu. 3. Thái độ - HS vui và tự hào khi là HS lớp 5. Có ý thức học tập tốt để xứng đáng là HS lớp 5. II. Đồ dung dạy-học: - GV:- Các mẩu chuyện về HS lớp 5. - HS: - Thẻ chữ cho HĐ 2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động cỉa học sinh 1 ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra đồ dùng của HS. 3. Dạy bài mới : 3. 1 Giới thiệu bài 3. 2 Tìm hiểu vị thế của HS lớp 5. - Lớp 5 là lớp lớn nhất trường, vì vậy cần phải gương mẫuvề mọi mặt để các em nhỏ noi theo. - GV kết luận 3.3 Tìm hiểu về nhiệm vụ của HS lớp 5. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1 - Thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. Thực hiện đúng nội quy của trường lớp -Tích cực tham gia các hoạt động của trường lớp, các hoạt động tập thể, các hoạt động xã hội. - Nhường nhịn, giúp đỡ các e HS nhỏ. - Gương mẫu về mọi mặt cho các em lớp dưới noi theo. - GV kết luận. 3.4 Trũ chơi “Phúng viờn” - GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi. - Cho HS chơi - Hát - HS quan sát tranh vẽ(SGK – 3-4), trao đổi nhóm trả lời câu hỏi. - Đại diện nêu ý kiến. Lớp nhận xét bổ sung. - HS nêu y/c bài tập 1. HS trao đổi theo cặp bày tỏ ý kiến qua việc giơ thẻ( HSKG giải thích lí do). *HS liên hệ nêu ý kiến. - GV khuyến khích HS cần phát huy những điểmđã thực hiện tốt, khắc phục những mặt còn thiếu sót. 6 * Ghi nhớ: SGK ( 5 ) 4. Củng cố. - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới. - HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên, phỏng vấn các bạn khác. GV cùng HS nhận xét, kết luận. Thứ 3 ngày 28 tháng 8 năm 2012 Toán ÔN TẬP - TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I .Mục tiêu : 1. Kiến thức: - HS nhớ lại tính chất cơ bản của phân số. 2.Kĩ năng: - Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số , quy đồng mẫu số các phân số . 3.Thái độ - Biết vận dụng vào làm bài tập II. Đồ dùng dạy học : 1. GV: 2. HS: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động cỉa học sinh 1.ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ : HS: Viết các phân số 1: 4 , 5 : 6 , 12 : 12 , 0: 4 - GV nhận xét, đánh giá 3. Dạy bài mới. 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Ôn tập lý thuyết Tính chất cơ bản của phân số - GV chốt ý nêu toàn bộ tính chất cơ bản của phân số * Lưu ý : Phải rút gọn phân số cho đến khi không thể rút gọn được nữa . -Quy đồng mẫu số các phân số - GV kết luận Cách nhanh nhất là chọn số lớn nhất mà tử số và mẫu số của phân số đã cho đều chia hết cho số đó - Hỏt - HS lên bảng làm bài. - HS theo dõi ‘ 7 3.3 Thực hành Bài 1-2(6): Củng cố cách rút gọn phân số ,quy đồng mẫu số các phân số. Bài 2 Quy đồng mầu số cỏc phõn số - Y/c Hs tự làm Bài 3 Củng cố các tính chất của phân số 4. Củng cố - Gọi HS nờu lại cỏch quy đồng phõn số 5. Dặn dò - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập trong SGK và chẩn bbị bài mới. - HS lên bảng làm , HS dưới lớp nêu miệng .nêu cách làm nhanh ,nhận xét và rút ra kết luận - HS thảo luận xem cách nào nhanh nhất .Đại diện nêu ý kiến . a/ 2 5 = 16 24 ; 5 8 = 15 24 b/ 1 4 = 3 12 ; 7 12 c/ MSC: 24( 24: 6 =4; 24: 8 = 3) 5 6 = 20 24 ; 3 8 = 9 24 -HS nhận xột. *HS đọc bài ,nêu y/c - HS làm bài và chữa bài. 2 4 4 8 12 2 ; ; 5 10 7 14 30 5 = = = . Khoa học SỰ SINH SẢN I Mục tiêu : 1.Kiến thức - HS nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình . 2. Kĩ năng - HS nêu được ý nghĩa của sự sinh sản . 3. Thái độ -Học sinh yêu con người , xã hội, bố mẹ II.Đồ dùng dạy -học 1. GV :-Hình trang 4,5 sgk. 2. HS : III.Các hoạt động dạy -học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8 1. ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra đồ dùng của HS 3. Dạy bài mới 3.1 Giới thiệu bài mới 3.2 Trũ chơi “ Bộ là con ai” - GV phát cho mỗi HS một tờ giấy, yêu cầu mỗi cặp HS vẽ một em bé với người mẹ hay một người bố của em bé đó, từng cặp HS sẽ phải bàn với nhau và chọn đặc điểm nào đó để vẽ sao cho mọ người nhìn vào có thể nhận ra đó là hai bố con. - GV thu hình và tráo đổi rồi cho HS chơi. - GV phổ biến luật chơi: Mỗi HS sẽ được phát một phiếu, nếu ai nhận được phiếu có hình em bé sẽ phải đi tìm bố hoặc mẹ của em bé đó và ngược lại.Ai tìm được hình đúng trước thời gian quy định sẽ thắng cuộc và ngược lại - GV tổ chức cho HS chơi - Kết thúc trò chơI GV tuyên dương đội thắng cuộc. + tại sao chúng ta tìm đợc bố, mẹ cho các em bé? + qua trò chơi , các em rút ra được điều gì? - GV nhậ xét, kết luận: mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có các đặc điểm giống với bố , mẹ của mình . 3.3 Nêu ý nghĩa của sự sinh sản - Yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK và đọc lời thoại giữa các nhân vật - Yêu cầu HS làm việc theo cặp để tìm ra được ý nghĩa của sự sinh sản thông qua câu hỏi. + Hãy nói về ý nghia của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ? + Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản? - Gọi các nhóm trình bày. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét kết luận: Nhờ sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau. 4. Củng cố. - Nhắc lại nội dung của bài. 5. Dặn dò Hát - HS vẽ - HS chơi. - HS trả lời - HS quan sát hình trong SGK và đọc lời thoại - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - Các nhóm trình bày. - HS nhận xét. 9 - Yêu cầu HS về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới “Nam hay nữ” Thể dục GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH – TỔ CHỨC LỚP ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- TRÒ CHƠI “ KẾT BẠN, CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU" I.Mục tiêu 1.Kiến thức: - Biết được những nội dung cơ bản của chương trình và một số quy định, yêu cầu trong các giờ học thể dục. - Biết cách chơi và tham gia chơi chơi các trò chơi 2.Kĩ năng: - Thực hiện tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào báo cáo, cách xin phép ra voà lớp. 3.Thái độ : - Có ý thức rèn luyện sức khoẻ. II Đồ dùng dạy-học 1. GV: Còi 2. HS vệ sinh sân sạch sẽ. III. Các hoạt động dạy-học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Phần mở đầu : - Tập hợp lớp - GV nêu nhiệm vụ , yêu cầu bài học . - HS lắng nghe 2. Phần cơ bản : * GT và tóm tắt chương trình TD lớp 5 - Nhắc nhở hs tinh thần học tập và kỷ luật. * Phổ biến nội quy y/c tập luyện - GV nhắc nhở : * Biên chế tổ tập luyện - GV chia tổ như lớp học - Tổ trưởng là hs nhanh nhẹn thông minh - Cán sự là người nhanh nhẹn , tháo vát. *Chọn cán sự TD - GV nêu dự kiến - HS cả lớp quyết định * Ôn đội hình đội ngũ - Gv hD hs ôn - GV làm mẫu và chỉ dẫn - Đứng vỗ tay hát 1,2 phút - HS mặc quần áo gọn gàng - Trong giờ học ,muốn ra vào lớp phải xin phép GV 10 . sánh: S.Campuchia < S.Lào < S.Vi t Nam < S.Nh t < S.Trung Quốc Mĩ thu t THƯỜNG THỨC MĨ THU T XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - HS tiếp xúc và làm quen với t c phẩm Thiếu. bài. 25 25: 10 0 10 0 = ; 4 4 :9 9 = 10 10 : 31 31 = ; 10 0 10 0 :33 33 = 23 23: 6 6 = - HS nhận x t. + Vi t các số t nhiên dưới dạng phân số. - HS nêu: 25 25 1 = ; 12 0 12 0 1 = ; 300 300 1 = +. đọc: “Về các anh hùng, danh nhân của đ t nước”. - Nhận x t ti t học - H t - Học sinh lắng nghe và quan s t tranh - Học sinh t m cho mỗi tranh 1, 2 câu thuy t minh - Học sinh thi kể toàn bộ câu

Ngày đăng: 07/02/2015, 06:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w