TUẦN 4
Ngày soạn: 18/9/2008
Ngày giảng: 2/22/9/2008
Học vần: BÀI : N , M
I.Mục tiêu : SGVII.Đồ dùng dạy học:
Một cái nơ thật đẹp, vài quả me -Bộ ghép chữ tiếng Việt.
-Tranh minh hoạ từ khoá.
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phân luyện nói “bố mẹ, ba má”.
III.Các hoạt động dạy học :
2.1 Giới thiệu bài
Cầm nơ, quả me trên tay hỏi: Cô có cái gì ?Nơ (me) dùng để làm gì?
Trong tiếng nơ và me, chữ nào đã học?Hôm nay học các chữ mới : n, m.Viết bảng n, m
2.2 Dạy chữ ghi âm.
a) Nhận diện chữ:
Viết lên bảng chữ n và nói: Chữ n in gồm một nétsổ thẳng và một nét móc xuôi Chữ n thường gồmmột nét móc xuôi và một nét móc hai đầu.
GV phát âm mẫu: âm n.
Theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh.-Giới thiệu tiếng:nơ
Yêu cầu học sinh cài tiếng nơ.
GV nhận xét và ghi tiếng nơ lên bảng.Gọi học sinh phân tích
Bảng con : N1: i – bi , N2: a – cá.1 em đọc.
Nơ (me).
Nơ dùngđể cài đầu.(Me dùng để ăn,.)Âm ơ, âm e.
Theo dõi và lắng nghe.
+Giống: đều cĩ nét mĩc hai đầu+Khác: n cĩ nét mĩc xuơi.Tìm chữ n trên bảng càiLắng nghe.
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.Cả lớp
Trang 2Hướng dẫn đánh vần
GV hướng dẫn đánh vần 1 lân Nờ - ơ - nơ
- So sánh chữ “n” và chữ “m”.
-Phát âm: m; meĐánh vần: mờ - e - meĐọc trơn: me
-Viết: Lưu ý học sinh nét móc xuôi thứ hai phảirộng gấp hai nét móc xuôi thứ nhất
GV nhận xét và sửa sai.Dạy tiếng ứng dụng:
Ghi lên bảng: no – nô – nơ, mo – mô – mơ Gọi đánh vần và đọc trơn tiếng.
Gọi đọc trơn tiếng ứng dụng Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố T1: Tìm tiếng mang âm mới học
Tiết 2
- Luyện đọc trên bảng lớp.Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.GV nhận xét.
Viết trên khơng , bảng con Nghỉ 1 phút
Giống: đều có nét móc xuôi và nét móc haiđầu
Khác :Âm m có nhiều hơn một nét mócxuôi
Theo dõi và lắng nghe.CN nhóm 1, nhóm 2, lớpCN nhóm 1, nhóm 2, lớpLớp theo dõi.
Viết trên khơng , bảng con
.Đọc thầm tìm tiếng chứa âm vừa học.
Toàn lớp.Đọc lại bàiCN , nhóm ,lớp
Tranh vẽ bò, bê đang ăn cỏ.
Học sinh tìm âm mới học trong câu (tiếngno, nê.).
CN 6 em.
CN 7 em,nhóm ,lớp
Trang 3GV nhận xét.-Luyện viết:
Treo bảng phụ hướng dẫn ơ li , khoảng cách Theo dõi giúp đỡ hs viết chậm.
-Luyện nói:Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
Gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúphọc sinh nói tốt theo chủ đề (GV tuỳ trình độ lớpmà đặt câu hỏi gợi ý).VD:
Ơû quê em gọi người sinh ra mình là gì? Con có biết cách gọi nào khác không?
Nhà em có mấy anh em? Em là con thứ mấy? Bố mẹ con làm nghề gì?
Hằng ngày bố mẹ, ba má…làm gì để chăm sócvà giúp đỡ em trong học tập?
Em đã làm gì để bố mẹ vui lòng?
Em có biết bài hát nào nói về bố mẹ không?Giáo dục tư tưởng tình cảm.
Theo dõi và sữa sai.
4.Củng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âmmới học
5.Nhận xét, dặn dò:Xem trước bài d, đ
Nghỉ 1 phútQuan sát
Viết vào vở tập viết“bố mẹ, ba má”.
Học sinh trả lời.Bố mẹ.
Ba má, bố mẹ, tía – bầm, u, mế,…Trả lời theo ý của mỗi người.
2.1.Giới thiệu bài:
2 em.
Toàn lớp (N1: n – nơ, N2: m - me).
Trang 4GV treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì?
Trong tiếng dê, đò có âm và dấu thanh gì đã học?GV viết bảng: bò, cỏ
Hôm nay, chúng ta sẽ học chữ và âm mới: d, đ(viết bảng d, đ)
2.2.Dạy chữ ghi âm:
a) Nhận diện chữ:
viết lại chữ d trên bảng và nói: Chữ d in gồm mộtnét cong, hở phải và một nét sổ thẳng, chữ d viếtthường gồm một nét cong hở phải và một nétmóc ngược dài.
GV gọi học sinh đọc âm d.
Theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh.Yêu cầu học sinh cài tiếng dê.
Nhận xét một số bài ghép của các bạn.Nhận xét và ghi tiếng dê lên bảng.Đánh vần mẫu: dờ - ê - dê
Quan sát , nhìn bảng, phát âm.Cá nhân, nhĩm , lớp.
6 em, nhóm 1, nhóm 2.Lắng nghe.
Cả lớp cài: dê.
Nhận xét một số bài làm của các bạnLắng nghe.
Đánh vần nối tiếp, đọc trơn 4 em, nhóm 1,nhóm 2, lớp
2 em.
Lớp theo dõi.Viết bảng con
Nghỉ 1 phút.
Giống: Cùng có một nét cong hở phải vàmột nét móc ngược
Trang 5-Phát âm: Hai đầu lưỡi chạm lợi rồi bật ra, cótiếng thanh.
-Viết
Viết mẫu , hướng dẫn cách viết.Nhận xét, chỉnh sửa.
Dạy tiếng ứng dụng:
Đưa các tiếng ứng dụng trên bảng.
Gạch chân dưới tiếng chứa âm mới học.Đánh vần và đọc trơn tiếng.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học.Đọc lại bài
NX tiết 1.
Tiết 2
Luyện đọc trên bảng lớp.Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.GV nhận xét.
- Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: dìna đi đò, bé và mẹ đi bộ.
Gọi đánh vần tiếng dì, đi, đò, đọc trơn tiếng.Nhận xét, chỉnh sửa.
Gợi ý bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinhnói tốt theo chủ đề.
Tranh vẽ gì?
Em biết những loại bi nào? Bi ve có gì khácvới các loại bi khác?
Em có hay chơi bi không?
Em đã nhìn thấy con dế bao giờ chưa? Dếsống ở đâu? Thường ăn gì? Tiếng dế ? Em biếtcó truyện nào kể về dế không?
Cá cờ thường sống ở đâu? có màu gì?Lá đa bị cắt trong tranh là đồ chơi gì không?
Khác:Âm đ có thêm một nét ngang.Lắng nghe.
Lớp theo dõi.Viết bảng con
Theo dõi, đọc thầm tìm tiếng cĩ chứa âmmới học.
học sinh lên gạch chân dưới những tiếngchứa âm vừa mới học.
Cá nhân, nhĩm , lớp.2 em.
Toàn lớp.
Da, dê, do, đa, đe, đo (CN, nhóm, lớp)1 em lên gạch: da, dê, đi.
6 em, nhóm 1, nhóm 2, lớp1 em.
Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em.Quan sát
Viết vào vở tập viết.
Nghỉ 1 phút.“dế, cá cờ, bi ve, lá đa”.
Trả lời theo hướng dẫn của GV và sự hiểubiết của mình.
Trả lời theo hiểu biết
Truyện kể về dế là : Dế mèn phiêu lưu kí
Trang 6Giáo dục tư tưởng tình cảm.4.Củng cố, dặn dò:
Gọi đọc bài,tìm tiếng mới cĩ âm mới học
Những học sinh khác nhận xét bạn nói vàbổ sung.
2 em
Nối tiếp tìm tiếng chứa âm vừa học.
Toán: BÀI : BẰNG NHAU - DẤU BẰNG I.Mục tiêu :SGV
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ và phấn màu.
-Một số dụng cụ có số lượng là 3 Vẽ 8 ô vuông chia thành 2 nhóm, mỗi nhóm 4 ô vuông.
III.Các hoạt động dạy học :
Giới thiệu bài, ghi tựa.
Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ bằng nhau
Nhận biết 3 = 3
GV đưa ra 3 lọ hoa và 3 bông hoa Yêu cầucác em cắm vào mỗi lọ hoa 1 bông hoa và nhậnxét : khi cắm xong còn thừa ra bông hoa nàokhông?
Vậy khi đó ta nói : ba bông hoa bằng 3 lọ hoa. GV đưa ra 3 chấm tròn xanh và 3 chấm trònđỏ và yêu cầu học sinh nối 1 chấm tròn xanh với1 chấm tròn đỏ và nhận xét.
GV nêu : 3 lọ hoa bằng 3 bông hoa, 3 chấmtròn xanh bằng 3 chấm tròn đỏ, ta nói “ba bằngba” và ta viết 3 = 3.
GV viết lên bảng dấu “=” và giới thiệu đây làdấu bằng, đọc dấu “bằng”.
Giới thiệu 4 = 4 (TT như trên)
Gọi học sinh đọc lại “bốn bằng bốn” và yêu cầucác em viết vào bảng con 4 = 4
Vậy 2 có bằng 2 hay không? 5 có bằng 5 haykhông?
Gọi học sinh nêu GV viết bảng :
Học sinh thực hiện bảng con.
Nhắc lại.
Thực hiện và nêu nhận xét.Không thừa.
Nhắc lại.
Thực hiện và nêu nhận xét.
3 chấm tròn xanh bằng 3 chấm tròn đỏ.Nhắc lại.
Đọc lại.
Viết bảng con 4 = 42 = 2, 5 = 5
Trang 71 = 1, 2 = 2, 3 = 3, 4 = 4, 5 = 5.GV gợi ý học sinh nhận xét và rút ra kết luận “mỗi số luôn bằng chính nó”.
Gọi học sinh đọc lại:
1 = 1, 2 = 2, 3 = 3, 4 = 4, 5 = 5.3.Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: Hướng dẫn học sinh viết dấu = vào VBT.
Bài 2: Nêu yêu cầu của bài tập.
Hướng dẫn học sinh quan sát bài mẫu và viết 5 =5, 3 cột khác yêu cầu học sinh làm bảng con.Bài 3: Nêu yêu cầu của bài tập.
Yêu cầu học sinh làm rồi chữa bài trên lớp.
Bài 4: Nêu yêu cầu bài tập:
Hướng dẫn các em làm như bài 2.4.Củng cố:
Gọi học sinh nêu một vài ví dụ có số lượng bằngnhau
5.Nhận xét dặn dò :
Làm lại các bài tập ở nhà, chuẩn bị bài sau.Nhận xét giờ học.
Mỗi số luôn bằng chính nó.Nhắc lại.
Thực hiện vào VBT và nêu kết quả.Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
-Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) của các từ khoá: tổ, thỏ và câu ứng dụng bố thả cá mè, bá thả cá cờ.
-Tranh minh hoạ phần luyện nói: ổ, tổ.
III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC : Viết: d, dê, đ, đị
Đọc câu ứng dụng và tìm tiếng cĩ chứa âm d, đ
bảng con.2 em
Trang 8GV nhận xét,ghi điểm2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
Đưa tranh hỏi: Tranh vẽ gì?
Trong tiếng tổ, thỏ có âm và dấu thanh gì đã học?Hôm nay, chúng ta sẽ học chữ và âm mới: t, th(viết bảng t, th)
2.2.Dạy chữ ghi âm:
GV gọi học sinh đọc âm t.Nhận xét , chỉnh sửa.
Có âm t muốn có tiếng tổ ta làm như thế nào? Yêu cầu học sinh cài tiếng tổ.
Nhận xét một số bài ghép của các bạn.GV nhận xét và ghi tiếng tổâ lên bảng.Gọi học sinh phân tích
Hướng dẫn đánh vần
GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.tờ - ơ - tơ - hỏi - tổ
Đọc trơn
GV chỉnh sữa cho học sinh.
-Viết: Viết mẫu và hướng dẫn cách viết Âm th (dạy tương tự âm t).
- Chữ “th” được ghi bằng 2 con chữ là t đứng trướcvà h đứng sau.
Khác: Âm đ có nét cong hở phải, t có nétxiên phải
Toàn lớp thực hiện.Lắng nghe.
Quan sát , nhìn bảng, phát âm.Cá nhân ,nhĩm ,lớp
Thêm âm ô đứng sau âm t, thanh hỏi trênâm ô.
Cả lớp cài: tổ.Lắng nghe.1 em
Đánh vần Cá nhân ,nhĩm ,lớpCá nhân ,nhĩm ,lớp
Trang 9-Viết: Có nét nối giữa t và h.
Nhận xét và sửa sai.Dạy tiếng ứng dụng:
Có âm t, th, hãy ghép một số âm đã học để đượctiếng có nghĩa.
Gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng Gọi học sinh đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới họcĐọc lại bài
NX tiết 1.
Tiết 2
- Luyện đọc trên bảng lớp.Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.GV nhận xét.
- Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: bốthả cá mè, bé thả cá cờ.
Gọi đánh vần tiếng thả, đọc trơn tiếng.Gọi đọc trơn toàn câu.
GV nhận xét.-Luyện viết:
Cho học sinh luyện viết ở vở Tiếng Việt trong 3phút.
GV hướng dẫn học sinh viết trên bảng.Theo dõi và sữa sai.
Nhận xét cách viết.
- Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì nhỉ?Gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúphọc sinh nói tốt theo chủ đề.
Con gì có ổ? Con gì có tổ?
Các con vật có ổ, tổ để ở Con người có gì để ở? Em có nên phá ổ tổ của các con vật hay không?Tại sao?
Giáo dục tư tưởng tình cảm.4.Củng cố :
Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em.
6 em, nhóm 1, nhóm 2.Lắng nghe.
Học sinh tìm âm mới học trong câu (tiếngthả).
6 em.
Cá nhân ,nhĩm ,lớp Nghỉ 1 phút
Toàn lớp thực hiện viết váo vở ơ li.
Trang 10Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mớihọc Nhận xét , sửa sai
III.Các hoạt động dạy học :
so sánh số bút mực với số bút chì ta thấy ba bútmực nhiều hơn hai bút chì, ta viết 3 > 2 và 2 < 3.Bài 3: GV treo hình phóng to hỏi: bài tập 3 talàm như thế nào?
Nhận xét bài trên bảng, yêu cầu học sinh dướilớp kiểm tra bài làm của mình.
3.Củng cố dặn dò :Nhận xét, tuyên dương
Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, Xem bài luyện tập chung.
Lớp làm phiếu học tập, 1 học sinh làm bảngtừ.
Nhắc lại
Nêu yêu cầu của bài.
Thực hiện trên phiếu học tập, nêu miệng kếtquả.
Thực hiện VBT và nêu kết quả.
Làm bài vào phiếu, 1 học sinh lên bảng làmbài.
Học sinh lắng nghe, thực hiện ở nhà
Trang 11Thủ cơng: BÀI : XÉ, DÁN HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒNI.Mục tiêu: SGV
II.Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị:
-Bài mẫu về xé dán hình vuông, hình tròn -Hai tờ giấy màu khác nhau (màu tương phản).-Giấy trắng làm nền, hồ dán, khăn lau tay.
Học sinh: -Giấy thủ công màu, giẫy nháp có kẻ ô, hồ dán, bút chì, vở thủ công.
III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC: KT dụng cụ học tập môn thủ công của họcsinh.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận
Sau khi xé xong lật mặt màu để học sinh quan sáthình vuông.
Yêu cầu học sinh thực hiện trên giấy nháp Hoạt động
Trang 12Phải dán hình bằng một lớp hồ mỏng, đều.Miết tay cho phẳng các hình
Hoạt động 5: Thực hành
GV yêu cầu học sinh xé một hình vuông, một hìnhtròn, nhắc học sinh cố gắng xé đều tay, xé thẳng,tránh xé vội xé không đều còn nhiều vết răng cưa.Yêu cầu các em kiểm tra lại hình trước khi dán.Yêu cầu các em dán vào vở thủ công.
3.Đánh giá sản phẩm:
GV cùng học sinh đánh giá sản phẩm:Các đường xé tương đối đẹp, ít răng cưa.Hình xé cân đối, gần giống mẫu.
Dán đều, không nhăn.4.Củng cố :
Hỏi tên bài, nêu lại cách xé dán hình vuông, hìnhtròn.
5.Nhận xét, dặn dò, tuyên dương:Nhận xét, tuyên dương các em học tốt.
Về nhà chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ dán để họcbài sau.
Tập xé ở nhà thành thạo hình vuơng , hình trịn đểtiết sau xé dán nhanh , đúng.
Nhận xét giờ học.
Xé một hình vuông, một hình tròn
Nhận xét bài làm của các bạn.
Nhắc lại cách xé dán hình vuông, hìnhtròn.
-Bảng ôn (tr 34 SGK).
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và truyện kể.
III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC : viết t – tổ, th – thỏ
Nhận xét, sửa lỗi cho học sinh 2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Ghi tựa
Nhắc lại các âm đã học trong tuần qua.
2.2 Ôn tập
Thực hiện viết bảng con.N1: t – tổ, N2: th – thỏÂm I, a, n, m, c, d, đ, t, th.
Trang 13GV đọc âm, gọi học sinh chỉ chữ.
GV gắn bảng ôn 2 (SGK).
Kết hợp lần lượt các tiếng ở cột dọc với các thanh ởdòng ngang để được các tiếng có nghĩa.
GV điền các tiếng đó vào bảng.
Gọi học sinh đọc các từ vừa ghép được.
Giúp học sinh phân biệt nghĩa của các từ khác nhaubởi dấu thanh.
GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
c) Đọc từ ngữ ứng dụng
Đọc các từ ngữ ứng dụng kết hợp phân tích một sốtừ.
GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
1 em đọc: mờ, mớ, mở, mợ, tà, tá, tả,tạ.
Thực hiện theo hướng dẫn của GV.Cá nhân, nhóm, lớp.
Lắng nghe.Nghỉ 1 phút.
Viết bảng con từ ngữ: tổ cò,lá mạLắng nghe.
Trang 14giữa các chữ trong tiếng cho học sinh.3.Củng cố tiết 1: Đọc lại bài
Tiết 2
Luyện tập
a) Luyện đọc
Đọc lại bài học ở tiết trước.
GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
*Đọc câu ứng dụng
GV treo tranh và hỏi:Tranh vẽ gì?
Đó chính là nội dung của câu ứng dụng hôm nay GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh giúp học sinhđọc trơn tiếng
Ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm chân thành, đáng quý
giữa cò và anh nông dân.
4.Củng cố, dặn dò: Chỉ bảng ôn
Yêu cầu tìm chữ và tiếng trong một đoạn văn bất kì.Về nhà học bài, xem lại bài, xem trước bài
Lần lượt đọc các tiếng trong Bảng ônvà các từ ngữ ứng dụng (CN, nhóm,
Đọc câu ứng dụng (CN, nhóm, lớp).Nghỉ 1 phút.
Học sinh tập viết các từ ngữ còn lại củabài trong vở Tập viết.
Theo dõi và lắng nghe.
Đại diện 4 nhóm 4 em để thi đua vớinhau.
Tranh 1: Anh nông dân đem con còvề nhà chạy chữa và nuôi.
Tranh 2: Cò con trông nhà Nó đi lòdò khắp nhà rồi bắt ruồi,
Tranh 3: Cò con bỗng thấy từng đàncò bay liệng vui vẻ Nó nhớ lại những
tháng ngày
Tranh 4: Mỗi khi có dịp là cò lạicùng cả đàn kéo tới thăm anh nông dân
và cánh đồng của anh.Học sinh theo dõi và đọc theo.Học sinh tìm chữ và tiếng trong một
đoạn văn bất kì.
Trang 15lắng nghe, thực hành ở nhà.
Tốn: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: SGV
Bổ sung:Rèn cho HS cĩ kĩ năng so sánh 2 số trong phạm vi 5 thành thạo.
II.Các hoạt động dạy học:
1 Bài cũ: Điền dấu < ,> =
3 3 5 2 3 4Nhận xét , sửa sai ghi điểm
2.Bài mới:Bài 1:
Thay bằng đồ dùng ở bảng cài
*Lần 1: Bằng cách cài thêm: Cài ở bên trái 2 hình vuơng
, bên phải 1 hình vuơng Nêu yêu cầu để hs cài thêm 1 hình vuơng ở bên phải để cĩ số HV ở hai bên bằng nhauNhận xét , sửa sai
*Lần 2: Lấy bớt HV ở bên trái để cĩ số lượng HV ở 2
bên bằng nhau.Nhận xét , sửa sai
*Lần 3: Khuyến khích HS suy nghĩ làm bằng hai cách
với 4 con chim và 5 con chim.
Cĩ thể them hoặc bớt để cĩ số lượng hai bên bằng nhau.Nhận xét , sửa sai , lấy hai bài làm mẫu , 1 bài thêm , 1 bài bớt.
Bài 2: Nối với số thích hợp
Hướng dẫn HS mỗi ơ trống cĩ thể nối với nhiều số < 2 < 3 < 5 1 2 3 4 5Nhận xét sửa sai
*Lưu ý: Dùng bút chì cùng màu để nối mỗi ơ vuơng với số thích hợp , dùng chì khác màu để nối ơ vuơng khác Bài 3: Nối với số thích hợp
2 > 3 > 4 > 1 2 3Nhận xét sửa sai
IV.Củng cố dặn dị: Làm các bài tập ở nhà thành thạo.
Xem trước bài số 6
3 em lên bảng lớp , 3 dãy làm 3 bài
Thực hành trên bảng càiThực hành trên bảng cài
Thực hành trên bảng càiQuan sát
Nêu cách làm
Nối trên phiếu bài tập
Đại iện 1 hs trình bày trên bảng
3 nhĩm thi nhau nối , mỗi nhĩm 5 em , lớp theo dõi cổ vũ động viên chọn nhĩm thắng cuộc.
Nhắc lại dấu < , > ,=
Trang 16TNXH: BÀI : BẢO VỆ MẮT VÀ TAI.
I.Mục tiêu : SGVII.Đồ dùng dạy học:
-Các hình ở bài 4 SGK và các hình khác thể hiện được các hoạt động liên quan đến mắt vàtai.
III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC : Nhận biết các vạt xung quanh bằng gì?Một trong các giác quan ; mắt , tai bị hỏng thì chúngta sẽ như thế nào?.
2.Bài mới: Giới thiệu bài:
Cả lớp hát bài “Rửa mặt như mèo” để khởi động thaycho lời giới thiệu bài mới.
Hoạt động 1 : Quan sát và xếp tranh theo ý “nên”
“không nên”
MĐ: HS nhận ra những việc gì nên làm và không nênlàm để bảo vệ mắt.
Các bước tiến hànhBước 1:
Yêu cầu quan sát hình ở tranh 10 SGK, tập đặt câu hỏivà tập trả lời các câu hỏi đó Hướng dẫn các em đặtcâu hỏi và đến các bàn xem câu hỏi nào khó, các emkhông giải quyết được GV có thể giúp đỡ.
Bước 2: GV thu kết quả quan sát.
Gọi HS xung phong lên bảng gắn các bức tranh phóng
to ở trang 4 SGK vào phần: các việc nên làm và các
việc không nên làm.
GV kết luận ý chính.
Hoạt động 2: Quan sát tranh và tập đặt câu hỏi
MĐ: Học sinh nhận ra những điều nên làm và khôngnên làm để bảo vệ tai.
Các bước tiến hành:Bước 1 :
Quan sát từng hình, tập đặt câu hỏi, tập trả lời chonhững câu hỏi đó GV hướng dẫn các em đặt câu hỏi.
2 em lên bảng trình bày, lớp theo dõinhận xét bổ sung.
Lớp hát bài hát “Rửa mặt như mèo”.
Làm việc theo cặp (2 em): 1 bạn đặtcâu hỏi, bạn kia trả lời, sau đó đổingược lại.
VD: Chỉ bức tranh thứ 1 bên trái trangsách hỏi:
Bạn nhỏ đang làm gì?
Việc làm của bạn đúng hay sai?
Chúng ta có nên học tập bạn nhỏđó không?
Làm việc theo lớp Hai em lên bảng: 1em gắn tranh vào phần nên, 1 em gắntranh vào phần không nên Các bạnkhác theo dõi và nhận xét
Làm việc theo nhóm (4 em).
Tập đặt câu hỏi và thảo luận trongnhóm để tìm ra câu trả lời VD: Đặtcâu hỏi cho bức tranh thứ 1 ở bên trái.
Trang 17Các bước tiến hành.
Bước 1: Giao nhiệm vụ cho từng nhóm VD:
N1: Thảo luận và phân công các bạn trong nhómđóng vai theo tình huống sau:
Đi học về Hùng thấy em Tuấn (em trai Hùng) và bạncủa Tuấn đang chơi trò bắn súng cao su vào nhau Nếulà Hùng em sẽ làm gì khi đó?
N2: Thảo luận và phân công các bạn trong nhómđóng vai theo tình huống sau:
Mai đang ngồi học bài thì bạn của anh Mai đem băngnhạc đến mở rất to Nếu là Mai em sẽ làm gì khi đó?Bước 2: Gọi 2 nhóm lên đóng vai
4.Củng cố,dặn dị: Học bài, xem bài mới.
Cần giữ gìn bảo vệ tai và mắt.
Hai bạn đang làm gì?
Nếu bạn nhìn thấy 2 bạn đó, bạn sẽnói gì với 2 bạn?
Đại diện 2 nhóm lên làm.
Làm việc theo nhóm
Thảo luận về các cách xử lí và chọnra cách xử lí hay nhất để phân côngcác bạn đóng vai.
Tập đóng vai đối đáp trong nhómtrước khi lên trình bày.
Các nhóm đóng tình huống và nêucách ứng xử của nhóm mình về tìnhhuống đó
2 nhóm lên đóng vai theo tình huốngđã phân công.
-Giúp học sinh nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ: lễ, cọ, bờ, hổ.
-Viết đúng độ cao các con chữ -Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu viết bài 3, vở viết, bảng …
III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC: viết e, b , bé.
Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
3 học sinh lên bảng viết: e, b, béLớp viết bảng con
Chấm bài tổ 3.
Trang 18GV hướng dẫn HS quan sát bài viết.GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi HS đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.Yêu cầu học sinh viết bảng con.
GV nhận xét sửa sai.
Nêu yêu cầu số lượng viết ở vở tập viết cho họcsinh thực hành.
3.Thực hành :
Cho học sinh viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viếtchậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố :Thu vở chấm một số em.Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng lớp.
lễ, cọ, bờ, hổ.
Học sinh nêu : các con chữ được viết cao5 dòng kẽ là: l, b, h (lễ, bờ, hổ, còn lạicác nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ.
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòngtròn khép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó.Thực hành bài viết.
Đọc lại nội dung bài viết.lễ , cọ , bờ , hổ
Tập viết: BÀI : MƠ – DO – TA – THƠ
-Mẫu viết bài 4, vở viết, bảng …
III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC: Viết: lễ, cọ , bờ , hổGọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.GV hướng dẫn HS quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.
4 học sinh lên bảng viết: lễ, cọ, bờ , hổChấm bài tổ 1
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng lớp.
mơ, do, ta, thơ.
Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5dòng kẽ là: h (thơ) Các con chữ được viết
Trang 19Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.Yêu cầu học sinh viết bảng con.
GV nhận xét sửa sai.
Nêu yêu cầu số lượng viết ở vở tập viết cho họcsinh thực hành.
3.Thực hành :
Cho học sinh viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viếtchậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố, Dặn dò : Thu vở chấm một số em.Viết bài ở nhà, xem bài mới.
cao 4 dòng kẽ là: d (do) Các con chữ đượcviết cao 3 dòng kẽ là: t (thơ), còn lại cácnguyên âm viết cao 2 dòng kẽ.
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng trònkhép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó.Đọc lại nội dung bài viết.HS thực hành bài viết.
Toán: BÀI : SỐ 6I.Mục tiêu : SGV
II.Đồ dùng dạy học:
-Hình 6 bạn trong SGK phóng to.
-Nhóm các đồ vật có đến 6 phần tử (có số lượng là 6).-Mẫu chữ số 6 in và viết.
III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC: Cho học sinh làm bảng con, 2 học sinhlàm trên bảng lớp bài 2, 3.
Nhận xét KTBC.2.Bài mới :Giới thiệu bài.
Lập số 6.
GV đính hình các bạn đang chơi trong SGK(hoặc hình khác nhưng cùng thể hiện ý có 5 đồ vậtthêm 1 đồ vật) hỏi:
Có mấy bạn đang chơi? Có mấy bạn đang đi tới?
Có 5 bạn thêm 1 bạn là mấy bạn? GV đính các chấm tròn và hỏi: Có mấy chấm tròn?
Cô thêm mấy chấm tròn?
Có 5 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là mấy chấmtròn?
GV rút ra phần nhận xét và ghi bảng. GV đính các con tính và hỏi:Tương tự trên
GV kết luận: Các bạn, chấm tròn, que tính đều
Thực hiện bảng con và bảng lớp.
5 bạn.1 bạn6 bạn.
5 chấm tròn.1 chấm tròn.6 chấm tròn.
5 con tính1 con tính
Trang 20có số lượng là mấy? (là 6)Bài học hôm nay ta học là số 6.GV ghi tựa.
Giới thiệu chữ số 6 in và chữ số 6 viết
GV treo mẫu nói: Đây là chữ số 6 in và nói tiếp:Đây là chữ số 6 viết.
Gọi lớp lấy bảng cài số 6.Nhận xét.
4.Dặn dò :Làm các bài tập ø, xem bài mới.
Cài bảng cài số 6.Viết bảng con số 6.Nêu yêu cầu của đề.Viết số 6 vào VBT.
6 gồm 5 và 1, gồm 1 và 5.6 gồm 2 và 4, gồm 4 và 2.6 gồm 3 và 3.
Viết số vào ô trống.Nêu yêu cầu của đề.
Quan sát hình viết vào VBT và nêu miệngcác kết quả.
Nêu yêu cầu của đề.
Thực hiện nối tiếp theo bàn, hết bàn này đến bàn khác.
6 gồm 5 và 1, gồm 1 và 5.6 gồm 2 và 4, gồm 4 và 2.6 gồm 3 và 3.
1, 2, 3, 4, 5
Trang 21Sinh hoạt: SINH HOẠT SAO
Mục tiêu:
Biết được tên sao của mình
Bước đầu nắm được quy trình sinh hoạt sao.
Giáo dục HS biết yêu quý tên sao của mình, yêu quý các bài hát về sao nhi đồng.
II.Các hoạt động dạy học: Sinh hoạt sao ngồi sân trường.1.Phổ biến yêu cầu của tiết học.
Các sao ra sân chọn địa điểm thích hợp và tiến hàh sinh hoạt.
2.Các bước sinh hoạt sao:
1Tập hợp điểm danh : Tập hợp theo hàng ngang Điểm danh bằng tên
Sao trưởng tập hợp điểm danh sao của mình.
2.Kiểm tra vệ sinh cá nhân: Sao trưởng kiểm tra áo quần , đầu tĩc xong , nhận xét3.Kể việc làm tốt trong tuần: Kể việc làm tốt trong tuần ở lớp ở nhà.
Sao trưởng nhận xét Tồn sao hoan hơ: " Hoan hơ sao
Chăm ngoan học giỏi Làm được nhiều việc tốt"
4.Đọc lời hứa của sao: Sao trưởng điều khiển , chúng ta luơn thực hiện tốt nhiệm vụ của
sao , tồn sao đọc lời hứa:"Vâng lời Bác Hồ dạy
Em xin hứa sẳn sàng Là con ngoan trị giỏi Cháu Bác Hồ kính yêu"
5.Triển khai sinh hoạt theo chủ điểm: Hát , đọc thơ , kể chuyện theo chủ điểm : " Em yêu
mái trường thân yêu"
6.Nêu kế hoạch tuần tới.
Lớp ổn định nề nếp , duy trì sĩ số
Đi học đúng giờ, mặc áo quần dép đúng trang phụcHọc và làm bài tập đầy đủ, vệ sinh lớp học sạch sẽChăm sĩc cây xanh.
Khơng ăn quà vặt trong trường học.
Thi đua học tốt để dành nhiều hoa điểm 10 chào mừng ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 20/10.
Trang trí lớp học , tiếp tục thu , nộp cáckhoản tiền Thái Hiền ,TriềuThăm gia đình em Thu Thanh.
TUẦN 5
Ngày soạn: 26/9/2008Ngày giảng: 2/29/9/2008
Học vần: BÀI : U , Ư.
I.Mục tiêu : SGVII.Đồ dùng dạy học:
Trang 222.1.Giới thiệu bài
GV cầm nụ hoa (lá thư) hỏi: cô có cái gì ?Nụ (thư) dùng để làm gì?
Trong chữ nụ, thư có âm và dấu thanh nào đã học?Hôm nay, các em học các âm mới: u – ư.
2.2.Dạy chữ ghi âm
a) Nhận diện chữ:
Giết chữ u trên bảng và nói: chữ u in gồm một nétmóc ngược và một nét sổ thẳng Chữ u viết thườnggồm nét xiên phải và hai nét móc ngược.
Chữ u gần giống với chữ nào?So sánh chữ u và chữ i?
Yêu cầu học sinh tìm chữ u trong bộ chữ.Nhận xét, bổ sung.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
-Phát âm.
GV phát âm mẫu: âm u.Gọi học sinh đọc âm u-Giới thiệu tiếng:
Theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh.Có âm u muốn có tiếng nụ ta làm ntn? Yêu cầu cài tiếng nụ.
Nhận xét và ghi tiếng nụ lên bảng.Gọi học sinh phân tích tiếng nụ.Hướng dẫn đánh vần
GV hướng dẫn đánh vần 1 lân.
N1:ø, lá mạ; N2: da thỏ, N3: thợ nề.1 em
Cài chữ u trên bảng cài