Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
344,5 KB
Nội dung
TUẦN 2: Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012 TOÁN TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (CÓ NHỚ MỘT LẦN) I/ MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện phép trừ các số có ba chữ số( có nhớ một lần ở hàng chục hoặc sang hàng trăm). - Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( có một phép trừ). - Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3); Bài 2 (cột 1, 2, 3); Bài 3. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng con; Bảng phụ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Gọi HS lên bảng làm bài. 88 + 135 742 + 139 - Nhận xét – ghi điểm. 2.Bài mới: (30 phút) a/Giới thiệu bài: (1 phút) - GV giới thiệu và ghi đầu bài. b/Phép trừ : 432 – 215 (5 phút) + Ghi bảng phép tính 432 - 215 = ? -Yêu cầu học sinh đặt tính. - Hướng dẫn học sinh cách tính. -Ghi nhận xét về cách tính như SGK. -Phép trừ này có gì khác so với các phép trừ đã học ? c/Phép trừ: 627 – 143 = ? (5 phút) - YCHS thực hiện tương tự như đối phép tính trên . - Ở ví dụ này có gì khác so với phép tính ở ví dụ 1 chúng ta vừa thực hiện ? d/Luyện tập: (20 phút) Bài 1: -Gọi học sinh đọc yêu cầu BT -Yêu cầu 3HS lên bảng làm (Cột 1, 2, 3) -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào bảng con -Gọi HS khác nhận xét bài bạn -GV nhận xét đánh giá Bài 2: Gọi HS nêu bài tập 2. -YC vận dụng trực tiếp cách tính như - 2HS lên bảng, lớp làm nháp. - HS khác nhận xét. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - Vài HS nhắc lại tựa bài. -Một HS đứng tại chỗ nêu cách đặt tính - HS thực hiện đặt tính vào bảng con. -Lớp theo dõi hướng dẫn về cách trừ có nhớ một lần. - Rút ra nhận xét phép trừ này khác với phép trừ đã học là phép trừ có nhớ ở hàng chục. -Dựa vào ví dụ 1 đặt tính và tính khi đến hàng trăm thì dừng lại nghe giáo viên hướng dẫn về cách tính tiếp . - Ở phép tính này khác với phép tính trên là trừ có nhớ sang hàng trăm. - Một HS đọc yêu cầu bài 1. - 3em lên bảng đặt tính và tính, HS cả lớp làm vào bảng con. - HS nhận xét bài bạn. -Vận dụng cách tính qua 2 ví dụ để phần lí thuyết tự đặt tính và tính kết quả. -Yêu cầu lớp làm vào vở (Cột 1, 2, 3). - Yêu cầu HS đổi vở để KT chéo. -Gọi 1 số HS nhận xét bài bạn. -Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 3:-GV gọi HS đọc bài toán. -Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi và tìm cách giải bài toán. -Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài. -Yêu cầu thực hiện vào vở. - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. -Nhận xét bài làm của học sinh. 3.Củng cố - Dặn dò: (1 phút) - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. thực hiện làm bài. - HS làm bài vào vở. - HS đổi vở để KT cho nhau. - HS nhận xét bài bạn. - HS nêu đề bài sách giáo khoa + Đọc bài tập trong sách giáo khoa. -1 HS lên bảng giải, cả lớp giải bài vào bải vào vở. -HS nhận xét bài bạn. - HS nêu cách tính . -HS về nhà lầm BT trong VBT. ____________________________________ TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN: AI CÓ LỖI ? I/ MỤC TIÊU: *Tập đọc: - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót đối xử không tốt với bạn.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) *Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: - Giao tiếp: ứng xử văn hóa. - Thể hiện sự cảm thông. - Kiểm soát cảm xúc. III/CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC CÓ THỂ SỬ DỤNG: - Trình bày ý kiến cá nhân. - Trải nghiệm. - Đóng vai. IV/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh họa. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần HD HS luyện đọc. V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ Hai bàn tay em. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2/Bài mới: a/Giới thiệu bài: (1 phút) - GV giới thiệu và ghi đầu bài b/Luyện đọc: (20 phút) - GV đọc mẫu, nhắc giọng đọc. - HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Viết từ khó lên bảng ( Cô- rét- ti , En- ri -cô .Yêu cầu HS đọc ). - GV lắng nghe uốn nắn cho HS. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ khó. -Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm đôi. -Theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng - Yêu cầu 3 nhóm nối tiếp đọc đồng thanh các đoạn 1 , 2, 3 -Gọi 2HS tiếp nối nhau đọc đoạn 4, 5 c/Tìm hiểu bài: (10 phút) - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1, 2 - Hai bạn nhỏ trong chuyện tên là gì ? Vì sao hai bạn nhỏ lại giận nhau ? - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3 -Vì sao En-ri-cô hối hận muốn xin lỗi Cô-rét- ti ? - En-ri-cô có đủ can đảm để xin lỗi Cô- rét-ti không? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 4 và 5. - Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao ? - Bố đã trách mắng En – ri - cô như thế - 2HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. - 1em nhận xét bạn đọc. - Vài học sinh nhắc lại đầu bài. - HS theo dõi lắng nghe GV đọc mẫu. - Đọc thầm. - HS đọc CN – ĐT. - HS đọc nối tiếp câu. - HS đọc từng đoạn trước lớp. - Đọc chú giải trong SGK để giải nghĩa từ. - HS đọc từng đoạn trong nhóm đôi. (2HS mỗi em đọc một đoạn của bài) - 3 nhóm nối tiếp đọc đồng thanh đoạn 1 , 2, 3 - 2HS tiếp đọc đoạn 4 và 5 - Lớp đọc thầm đoạn 1và 2 : + Hai Bạn nhỏ tên là En-ri-cô và Cô- rét-ti . + Cô rét ti vô ý đụng khuỷu tay vào En- ri-cô làm En-ri-cô viết hỏng … + Vì En-ri-cô bình tĩnh nghĩ lại và biết Cô-rét-ti không cố ý chạm vào tay mình … + En-ri-cô không đủ can đảm để xin lỗi Cô-rét-ti. - Lớp đọc thầm đoạn 4 và 5 trả lời. -Cô rét ti cười hiền hậu đề nghị ta lại thân nhau như trước đi … -Bố mắng chính En - ri - cô là người có lỗi đã không chủ động xin lỗi còn tính nào ? - Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen ? d/Luyện đọc lại: (12 phút) - Chọn để đọc mẫu đoạn 4&5 . - Giáo viên chia ra mỗi nhóm 3 em. - Tổ chức thi hai nhóm đọc theo vai - GV và HS bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất . * KỂ CHUYỆN: (20 phút) 1.Giáo viên nêu nhiệm vụ - Trong phần kể chuyện hôm nay các em sẽ kể lại 5 đoạn trong truyện ai có lỗi bằng lời kể của em dựa vào trí nhớ và 5 tranh minh họa. 2.Hướng dẫn kể từng đoạn theo tranh - Yêu cầu cả lớp đọc thầm mẫu trong sách giáo khoa phân biệt nhân vật. - Yêu cầu học sinh kể cho nhau nghe - Yêu cầu học sinh thi kể từng đoạn trước lớp . - Theo dõi gợi ý HS kể còn lúng túng. 3.Củng cố dặn dò: (2 phút) - Qua câu chuyện em học được điều gì? -GV nhận xét đánh giá tiết học đánh bạn. - HS trả lời. - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Các nhóm tự phân vai ( En ri cô , Cô rét ti và người bố ) đọc lại truyện. - Bình xét cá nhân và nhóm đọc hay. - Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết học. - Quan sát lần lượt dựa vào 5 tranh minh họa của 5 đoạn truyện , nhẩm kể chuyện -Đọc thầm câu chuyện theo lời kể SGK. - Từng học sinh kể cho nhau nghe. - 5HS nối tiếp nhau kể theo 5 đoạn của câu chuyện - Lớp nhận xét lời kể của bạn - HS trả lời. - Về nhà tập kể lại nhiều lần. ****************************************************************************** Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2012 TOÁN LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số (không nhớ hoặc có nhớ một lần). - Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( có một phép cộng hoặc một phép trừ). - Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2(a); Bài 3 (cột 1, 2, 3); Bài 4. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng con ; Bảng phụ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Gọi 2 em lên bảng làm bài. - 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vào 694 - 237 555 – 160 - Kiểm tra VBT Toán của HS. - Nhận xét - ghi điểm. 2.Bài mới: a/Giới thiệu bài. (1 phút) - GV giới thiệu và ghi đàu bài. b/Luyện tập: (30 phút) Bài 1: Nêu bài tập trong SGK. -Yêu cầu HS tự tính kết quả. -Yêu cầu lớp thực hiện vào bảng con. -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét . Bài 2a: Y/C HS nêu yêu cầu và GV ghi bảng -Yêu cầu cả lớp thực hiện đặt tính và tính. Đổi chéo vở kiểm tra. - Gọi 2 em đại diện 2 nhóm lên bảng làm mỗi em làm một cột. - Gọi học sinh khác nhận xét +Nhận xét chung về bài làm của học sinh Bài 3 (cột 1, 2, 3):Treo bảng phụ đã kẻ sẵn như BT3 -Yêu cầu nhìn vào bảng để nêu cách tìm ra số cần điền. -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vào vở. -Gọi một học sinh lên bảng tính. -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn. -Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 4: Gọi HS đọc bài toán. -Yêu cầu lớp quan sát tóm tắt đặt đề bài toán rồi giải vào vở. - Yêu cầu một học sinh lên bảng giải - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 3.Củng cố - Dặn dò: (1 phút) - Nhận xét tiết học. -Về nhà học và làm BT trong VBT Toán. nháp - Nhận xét bài trên bảng. -Vài học sinh nhắc lại tựa bài. - Một em nêu đề bài 1. - Cả lớp thực hiện làm vào bảng con. - Học sinh khác nhận xét bài bạn. - Một học sinh nêu yêu cầu bài . - Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở - 2 HS lên bảng thực hiện. - 2HS nhận xét bài bạn. - Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. - Một em nêu đề bài trong SGK. - Cả lớp làm vào vở. - Một học sinh lên bảng làm bài: - Nhận xét , chữa bài. - HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp cùng thực hiện vào vở. - Một em lên bảng làm bài. -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học. -Về nhà học và làm BT. ****************************************************************************** Thứ tư ngày 29 tháng 8 năm 2012 TOÁN: ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN I/ MỤC TIÊU: - Thuộc các bảng nhân 2, 3, 4, 5 - Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biêu thức. - Vận dụng được vào việc tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn( có một phép nhân) - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (a, c), Bài 3, Bài 4. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ : (3 phút) - Gọi 2 em lên bảng làm bài. 727 - 272 404 - 184 -Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: (31 phút) a/Giới thiệu bài. (1 phút) - GV giới thiệu và ghi đầu bài b/Luyện tập: (30 phút) Bài 1: - Tổ chức cho HS thi học thuộc lòng các bảng nhân 2, 3, 4,5. - Hỏi thêm một số công thức khác. - Nhận xét Giới thiệu nhân nhẩm với số tròn trăm -YC lớp theo dõi và tự tính nhẩm theo mẫu 200 X 3 = ? nhẩm: 2 trăm x 3 = 6 trăm viết: 200 x 3 = 600 - YC HS tính nhẩm các phép tính còn lại . - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 (a,c): HS đọc yêu cầu. - 1 HS làm mẫu phép tính: 4 x 3 + 10 - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức. - Yêu cầu cả lớp tự làm các phép tính còn lại. - 2 HS lên bảng làm bài. - Vài học sinh nhắc lại. - Nhẩm bài tập 1 - Nêu miệng nối tiếp kết quả tìm được. - Lớp theo dõi để nắm về cách nhân nhẩm với số tròn trăm. - HS tự nhẩm và ghi kết quả nháp. - 3 HS nêu miệng cách nhẩm và cách viết. - HS khác nhận xét bài bạn. - Đọc yêu cầu BT - 1 HS làm mẫu, lớp nhận xét. - 1 HS trả lời. - Cả lớp làm bài còn lại vào vở. - 2 HS lên bảng làm. - Gọi học sinh khác nhận xét - Nhận xét chung về bài làm của HS. Bài 3 : Gọi HS đọc bài toán trong SGK - Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề. -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Gọi 1HS lên bảng giải . - Gọi HS khác nhận xét bài bạn - GV nhận xét đánh giá Bài 4 : (Không yêu cầu viết phép tính, chỉ yêu cầu trả lời) 3/Củng cố - Dặn dò: (1 phút) - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập . - 2HS nhận xét bài bạn . - Một em đọc bài toán - Cả lớp làm vào vào vở. - 1HS lên bảng giải, cả lớp NX chữa bài - 3HS nhắc lại nội dung bài học -Về nhà học bài và làm BT trong VBT. _______________________________________ CHÍNH TẢ: (Nghe - viết) AI CÓ LỖI ? I/ MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày dúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm và viết được từ ngữ chứa tiếng có vần uyêch / uyu (BT2). - Làm đúng BT (3) a/b. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng con; Bảng phụ; Vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Mời 2 HS lên bảng, cả lớp viết vào bảng con các từ ngữ HS thường hay viết sai . - Nhận xét – ghi điểm. 2.Bài mới: (31 phút) a/Giới thiệu bài: (1 phút) - Bài viết hôm nay các em sẽ nghe viết đoạn 3 của bài “Ai có lỗi“ b/Hướng dẫn nghe viết. (22 phút) - Đọc mẫu bài lần 1 đoạn văn cần viết. - Yêu cầu 2 hoặc 3 HS đọc lại - HD HS tìm hiểu nội dung đoạn văn cần viết - Đoạn văn nói lên điều gì? - Đoạn văn có mấy câu? - 2 em lên bảng, cả lớp viết bảng con các từ HS thường hay viết sai. - Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài - 2 - 3 HS nhắc lại đầu bài. - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài. - 2 - 3 học sinh đọc lại bài. - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài - Đoạn văn nói lên En - ri - cô hối hận …. Nhưng không đủ can đảm. - 5 câu. - Tìm các tên riêng trong bài chính tả ? - Khi viết tên riêng ta viết như thế nào? - Hướng dẫn học sinh viết tên riêng -YC HS viết bảng con các tiếng khó: Cô- rét- ti, khuỷu tay, vác củi, can đảm -Yêu cầu HS xét. -Giáo viên nhận xét đánh giá. - GV đọc cho HS viết vào vở - Đọc lại để HS tự bắt lỗi và ghi số lỗi ra ngoài lề. - Chấm vở 1 số em và nhận xét. c/Hướng dẫn làm bài tập. (8 phút) Bài 2: -Nêu yêu cầu của bài tập. - Chia bảng thành cột. -Yêu cầu chia lớp thành nhóm chơi tiếp sức, mỗi nhóm tiếp nối nhau viết bảng các từ chứa tiếng có vần uếch, uyu. - GV nhận xét đánh giá, tuyên dương nhóm thắng cuộc. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài 3. - GV treo bảng phụ đã chép sẵn BT3. - Gọi 2HS lên làm trên bảng. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào VBT - Giáo viên nhận xét chữa bài. 3. Củng cố - Dặn dò: (1 phút) - GV nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai. -Các tên riêng có trong bài là: Cô-rét- ti. - Phải viết hoa chữ cái đầu tiên rồi đặt gạch nối giữa các chữ. - Nghe - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con . - HS nhận xét. - HS đọc các từ vừa viết. - Cả lớp nghe và viết bài vào vở. - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì. - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm. - Lớp chia thành nhóm. - Các nhóm thi đua tìm nhanh các từ có vần : uêch / uyu như: nguyệch ngoạc, rỗng tuyếch, bộc tuệch, khuếch trương, trống huếch trống hoác, khuỷu tay, ngã khuỵu,khúc khuỷu …. - Đại diện nhóm đọc kết quả. - Cả lớp nhận xét. - 2HS đọc yêu cầu bài. - 2HS làm bài bảng phụ, lớp làm vào VBT - Đổi chéo vở để KT. - Về nhà thực hiện yêu cầu của GV. __________________________________ BUỔI CHIỀU: TẬP ĐỌC: CÔ GIÁO TÍ HON I/ MỤC TIÊU: - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Hiểu ND: Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo và ước mơ trở thành cô giáo.( trả lời được câu hỏi trong SGK) II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh họa. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần HD HS luyện đọc. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Gọi 3 học sinh lên đọc bài - GV nhận xét đánh giá. 2/Bài mới (30 phút) a/Giới thiệu bài: (1 phút) - GV giới thiệu và ghi đầu bài. b/Luyện đọc: (12 phút) - GV đọc toàn bài. - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Hướng dẫn HS nối tiếp đọc từng câu. - HDHS đọc đúng ở các từ khó. -YC nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. - Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. -Theo dõi HD HS đọc đúng. - Gọi đại diện 2 – 3 nhóm thi đọc. - Cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương. c/Tìm hiểu bài: (10 phút) -Y/cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH: +Truyện có những nhân vật nào ? +Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì - Yêu cầu HS đọc thầm cả bài, TLCH: +Những cử chỉ nào của cô giáo Bé làm em thích thú nhất ? +Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu của đám” học trò” ? +Theo em vì sao Bé lại đóng vai cô - 3 em đọc bài: “ Ai có lỗi ” và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài. -2 HS nhắc lại. -Lớp theo dõi lắng nghe GV đọc mẫu. - HS đọc từng câu trước lớp. - Nghe HD để đọc đúng các từ khó. - Đọc nối tiếp đoạn. - HS đọc chú giải cuối bài. - HS lần lượt đọc từng đoạn trong nhóm. - Đại diện nhóm thi đọc. - 1HS khá giỏi đọc toàn bài. - Đọc thầm đoạn 1. - Trong truyện có Bé và 3 đứa em. - Hiển, Anh và Thanh đang chơi trò chơi lớp học, Bé đóng vai cô giáo các em của Bé đóng vai học trò. - HS đọc thầm cả bài. - Bé thả ống quần xuống, kẹp lại tóc, lấy nón của má đội trên đầu - Làm y hệt như học trò thật: đứng dậy, khúc khích cười chào cô , ríu rít đánh vần theo cô … + Vì Bé rất yêu cô giáo và muốn trở thành cô giáo. giáo đạt đến thế? -Giáo viên tổng kết nội dung bài. d/Luyện đọc lại: (8 phút) - Yêu cầu 2 HS khá, giỏi đọc toàn bài. - Treo bảng phụ hướng dẫn HS đọc câu khó. - Cho học sinh thi đọc đoạn 1 - Giáo viên nhận xét đánh giá. 3. Củng cố - Dặn dò: (1 phút) - Gọi 2 HS nêu nội dung bài học. - GV nhận xét đánh giá tiết học. - 2 HS khá, giỏi tiếp nối nhau đọc toàn bài. - Lắng nghe giáo viên hướng dẫn để đọc đúng theo yêu cầu. - 3HS thi đua đọc đoạn 1. -2 HS thi đọc cả bài. - 2 HS nêu nội dung vừa học. -Chuẩn bị bài “Chiếc áo len” ____________________________________ TC. TIẾNG VIỆT RÈN ĐỌC BÀI: “AI CÓ LỖI ?” I/ MỤC TIÊU: Rèn cho HS: - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót đối xử không tốt với bạn.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Ổn định: (1 phút) 2/Bài mới: (32 phút) a/Giới thiệu bài: (1 phút) b/Luyện đọc: (12 phút) - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. - Theo dõi hướng dẫn HS đọc đúng - Yêu cầu HS thi đọc. c/Tìm hiểu bài: (8 phút) - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1, 2 - Hai bạn nhỏ trong chuyện tên là gì ? - Vì sao hai bạn nhỏ lại giận nhau ? - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3 -Vì sao En-ri-cô hối hận muốn xin lỗi Cô-rét- ti ? - HS đọc từng đoạn trước lớp. - Một số HS thi đọc từng đoạn của bài. - Lớp đọc thầm đoạn 1và 2 : + Hai Bạn nhỏ tên là En-ri-cô và Cô- rét-ti . + Cô rét ti vô ý đụng khuỷu tay vào En- ri-cô làm En-ri-cô viết hỏng … + Vì En-ri-cô bình tĩnh nghĩ lại và biết Cô-rét-ti không cố ý chạm vào tay mình … [...]... bài bạn - 1 HS nêu yêu cầu bài - Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở - 2 HS lên bảng thực hiện - Đặt tính và tính : 671 550 138 450 424 - 20 2 - 45 - 26 0 24 7 34 8 93 190 -2 HS nhận xét bài bạn - ổi chéo vở để kiểm tra bài nhau -Một em nêu đề bài trong VBT -Cả lớp làm vào VBT -1 HS làm vào bảng phụ : -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vào VBT -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá... chữ số Bài 2 : -Yêu cầu cả lớp thực hiện đặt tính và tính -Gọi 2 em đại diện 2 nhóm lên bảng làm mỗi em làm một cột -Gọi học sinh khác nhận xét +Nhận xét chung về bài làm của học sinh Bài 3 : - Treo bảng phụ đã kẻ sẵn như bài tập Hoạt động của HS - Một em nêu đề bài 1 - Cả lớp thực hiện làm vào vở - 4 em lên bảng thực hiện mỗi em một cột 675 409 7 82 100 -2 41 - 127 - 45 - 36 434 28 2 737 64 - HS khác... bài b/Luyện tập: ( 32 phút) Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu BT1 trong VBT -Yêu cầu 3HS lên bảng làm (Cột 1, 2, 3) - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào bảng con - Gọi HS khác nhận xét bài bạn - GV nhận xét đánh giá Bài 2: Thực hiện tương tự BT1 Bài 3: - GV gọi HS đọc bài toán -Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi và tìm cách giải bài toán Hoạt động của HS - HS khác nhận xét - Một HS đọc yêu cầu bài 1 - 3 em lên bảng đặt... viết - Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài đoạn 1 của bài “Ai có lỗi“ - 2 – 3 HS nhắc lại đầu bài b/Hướng dẫn viết chính tả (30 phút) - Đọc mẫu bài lần 1 đoạn văn cần viết - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài - Yêu cầu 2 hoặc 3 HS đọc lại - HD HS tìm hiểu nội dung đoạn văn - Đoạn văn nói lên điều gì? - Đoạn văn có mấy câu? - Tìm các tên riêng trong bài chính tả ? - 2 – 3 học sinh đọc lại bài - Cả lớp. .. : 3= ? - Cả lớp tự làm các phép tính còn lại - 3 em nêu miệng kết quả - HS khác nhận xét bài bạn - Đọc yêu cầu -Lớp theo dõi để nắm về cách chia nhẩm - Cả lớp theo dõi và nhận xét bài bạn - Cả lớp tự làm bài, nêu kết quả -HS nhận xét, chữa bài -Nhận xét chung về bài làm của HS Bài 3: Gọi HS đọc bài toán - 2 em nêu yêu cầu bài, cả lớp đọc -Yêu cầu HS nêu dự kiện và yêu cầu đề thầm và phân tích bài toán... yêu cầu bài - 1 em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 2 tập 2 - Mời 1HS lên bảng làm mẫu bài 2a - 1HS làm mẫu câu a - Mời 2 học sinh lên bảng làm bài - 2HS lên bảng làm bài -Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập - Cả lớp làm bài vào vở - Chốt lại lời giải đúng Bài 3: - Yêu cầu 1 HS yêu cầu đọc BT - Yêu cầu cả lớp đọc thầm làm vào VBT - Gọi HS nối tiếp nhau đọc câu hỏi vừa đặt cho bộ phận in đậm - Lớp theo... TOÁN: ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA I/ MỤC TIÊU: - Thuộc các bảng chia ( chia cho 2 ,3, 4,5 ) - Biết tính nhẩm thương của số trong trăm khi chia cho 2 ,3, 4 ( phép chia hết) - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3 II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV 1.Bài cũ: (3 phút) - Gọi HS lên bảng làm bài tập 5 x 7 - 26 4 x 9 - 30 -Nhận xét đánh giá 2. Bài mới: (31 phút) a/Giới... tập (30 phút) Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài và tự làm bài Hoạt động của HS - 2HS lên bảng - Cả lớp làm nháp – Nhận xét -Vài HS nhắc lại tựa bài - Cả lớp thực hiện nhẩm kết quả - YC HS nêu miệng kết quả các phép tính - Gọi HS nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài -Yêu cầu lớp theo dõi và tự tính nhẩm theo mẫu 20 0 : 2 = ? -Yêu cầu 1HS làm mẫu phép tính 30 0... nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 4 : -YC HS nêu yêu cầu bài toán rồi giải vào vở -Yêu cầu một học sinh lên bảng giải - Chấm vở 1 số em nhận xét chữa bài SBT 421 638 ST 105 24 5 Hiệu 31 6 39 3 - Nhận xét , chữa bài 6 12 450 1 62 820 30 9 511 -Cả lớp cùng thực hiện vào vở -Một em lên bảng làm bài Giải : Khối lớp 3 có số học sinh là : 21 5 - 40 = 175 ( học sinh) Đáp số : 175 học sinh Bài 5 :... VBT - Ghi bảng - Giáo viên nhận xét đánh giá * Lưu ý HS cách nhẩm Bài 2 : Có 20 cái bánh được chia đều vào 5 hộp Hỏi mỗi hộp có mấy cái bánh? - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu cả lớp tự làm vào vở - Gọi học sinh khác nhận xét - Nhận xét chung về bài làm của HS Bài 3 : Cứ bốn ghế xếp vào một bàn ăn Hỏi có 32 cái ghế thì xưếp đủ được mấy bàn ăn? - Gọi học sinh đọc bài toán - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - . viết sai. - Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài - 2 - 3 HS nhắc lại đầu bài. - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài. - 2 - 3 học sinh đọc lại bài. - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài - Đoạn. (3 phút) - Gọi 2 em lên bảng làm bài. - 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vào 694 - 23 7 555 – 160 - Kiểm tra VBT Toán của HS. - Nhận xét - ghi điểm. 2. Bài mới: a/Giới thiệu bài. (1 phút) -. bài tập 2. - Mời 1HS lên bảng làm mẫu bài 2a. - Mời 2 học sinh lên bảng làm bài. -Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập. - 3 HS lên bảng làm bài tập - HS1: BT1; HS2: BT2; HS 3: - 1 đến 2 học sinh