1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luân văn tốt nghiệp: Phân tích tình hình thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội hưu trí bắt buộc ở Việt Nam

98 3,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 878 KB

Nội dung

BHXH là một chính sách lớn trong hệ thống an sinh xã hội của mỗi quốc gia, mang trong nó là bản chất nhân văn sâu sắc vì cuộc sống an lành hạnh phúc của mỗi thành viên trong xã hội. Các chế độ BHXH đều nhằm mục đích đảm bảo đời sống cho người lao động khi họ tạm tạm thời hoặc vĩnh viễn mất nguồn thu nhập. Số lượng và nội dung các chế độ BHXH được xây dựng và thực hiện phụ thuộc vào mục tiêu, quy định và tình hình thực tế của mỗi nước.Trong hệ thống các chế độ BHXH thì chế độ hưu trí được coi là chế độ quan trọng nhất vì nó nhằm bảo đảm quyền lợi cho người lao động khi hết tuổi tuổi lao động. Có thể nói rằng gần 100% người lao động của các nước đều có nhu cầu tham gia bảo hiểm hưu trí. Vì thế nó được hầu hết các quốc gia áp dụng từ rất sớm.Ở Việt Nam, chế độ hưu trí đã được Đảng và Nhà nước quan tâm và coi trọng từ lâu, nó không chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế mà còn có ý nghĩa chính trị xã hội sâu sắc. Qua hơn 50 năm thực hiện, chế độ hưu trí đã được sửa đổi nhiều lần và ngày càng hoàn thiện phù hợp với tình hình đất nước. Chế độ hưu trí cùng với các chế độ khác trong hệ thống các chế độ BHXH đã góp phần quan trọng trong việc ổn định đời sống của người lao động giúp họ yên tâm làm việc tạo thu nhập cho bản thân, gia đình và xã hội, từ đó đảm bảo cho an sinh xã hội, thúc đẩy sự phát triển kinh tế của đất nước. Theo xu hướng già hóa dân số thì ở nước ta hiện nay số người cao tuổi nói chung và người lao động trong độ tuổi nghỉ hưu nói riêng ngày càng tăng, vì thế yêu cầu đặt ra là tổ chức thực hiện chế độ trợ cấp hưu trí như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất, đồng thời phù hợp với điều kiện đất nước trong thời kỳ đổi mới.

MỤC LỤC MỤC LỤC i LỜI CAM ĐOAN iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU, HÌNH vii TÓM TẮT LUẬN VĂN ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 PHẦN NỘI DUNG 3 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI HƯU TRÍ 3 1.1. Chế độ hưu trí trong hệ thống các chế độ bảo hiểm xã hội 3 1.1.1. Sự ra đời và phát triển của bảo hiểm xã hội và chế độ hưu trí 3 1.1.2. Vai trò của chế độ hưu trí 7 1.2. Nội dung cơ bản của chế độ hưu trí 9 1.2.1. Mục đích của chế độ hưu trí 9 1.2.2. Đối tượng tham gia và thụ hưởng của chế độ hưu trí 10 1.2.3. Điều kiện hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hưu trí 10 1.2.4. Mức hưởng và thời gian hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hưu trí 12 1.3. Quỹ bảo hiểm xã hội hưu trí 13 1.3.1. Đặc điểm quỹ bảo hiểm xã hội hưu trí 13 i 1.3.2. Nguồn hình thành và sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội hưu trí 14 1.4. Tình hình thực hiện chế độ hưu trí ở một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 19 1.4.1. Tình hình thực hiện chế độ hưu trí ở một số nước 19 1.4.1.1. Thái Lan 19 1.4.1.2. Trung Quốc 21 1.4.1.3. Hoa Kỳ 23 1.4.2. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 27 1.4.2.1. Hoàn thiện hệ thống hưu trí cơ bản, hướng tới xây dựng hệ thống hưu trí đa trụ cột 27 1.4.2.2. Thực hiện bảo hiểm hưu trí đối với người lao động ở nông thôn 28 1.4.2.3. Đa dạng hóa dịch vụ bảo hiểm xã hội hưu trí 29 1.4.2.4. Hiện đại hóa quản lý bảo hiểm xã hội 30 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM HƯU TRÍ BẮT BUỘC Ở VIỆT NAM 31 2.1. Chính sách Bảo hiểm xã hội hưu trí bắt buộc ở Việt Nam 31 2.1.1. Khái quát về chính sách bảo hiểm xã hội ở Việt Nam 31 2.1.1.1. Đối tượng áp dụng 31 2.1.1.2. Các chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc 33 2.1.1.3. Quỹ bảo hiểm xã hội 34 2.1.2. Chế độ bảo hiểm xã hội hưu trí bắt buộc ở Việt Nam 36 ii 2.1.2.1. Đối tượng tham gia chế độ hưu trí 36 2.1.2.2. Mức đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội hưu trí bắt buộc 36 2.1.2.3. Điều kiện hưởng chế độ hưu trí 36 2.1.2.4. Mức hưởng chế độ bảo hiểm xã hội hưu trí bắt buộc 38 2.2. Phân tích thực trạng triển khai chế độ hưu trí bắt buộc ở Việt Nam 40 2.2.1. Đối tượng tham gia và thụ hưởng chế dộ bảo hiểm xã hội hưu trí bắt buộc 40 2.2.2. Tình hình thu quỹ bảo hiểm xã hội hưu trí bắt buộc 46 2.2.3. Tình hình chi quỹ bảo hiểm xã hội hưu trí bắt buộc 49 2.2.4. Cân đối thu - chi quỹ hưu trí bảo hiểm xã hội hưu trí bắt buộc ở Việt Nam 53 2.3. Đánh giá về tình hình thực hiện chế độ hưu trí ở Việt Nam (2006 - 2011) 55 2.3.1. Kết quả đạt được 55 2.3.2. Những vấn đề còn hạn chế và nguyên nhân 57 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI HƯU TRÍ BẮT BUỘC Ở VIỆT NAM 62 3.1. Định hướng phát triển bảo hiểm xã hội và chế độ hưu trí đến năm 2020 62 3.1.1. Hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm xã hội 63 3.1.2. Mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội 64 3.1.3. Tăng tuổi nghỉ hưu trung bình 65 3.2. Một số ý kiến đề xuất để hoàn thiện chế độ bảo hiểm hưu trí 66 3.2.1. Tiếp tục hoàn thiện chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội hưu trí bắt buộc làm cơ sở cho việc thực hiện tốt chế độ này 67 iii 3.2.2. Quản lý chặt chẽ đối tượng đang nghỉ hưởng chế độ bảo hiểm xã hội hưu trí bắt buộc 68 3.2.3. Hoàn thiện cơ chế thu - chi bảo hiểm xã hội 70 3.3.4. Tăng cường kiểm tra giám sát đối với người sử dụng lao động 71 3.3.5. Tăng cường công tác tuyên truyền về bảo hiểm xã hội đến các tầng lớp nhân dân 71 3.3.6. Giải quyết triệt để tình trạng nợ đọng 72 3.2.7. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội 73 PHẦN KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Họ và tên tác giả : Nguyễn Hữu Thọ Sinh ngày : 08/04/1987 Mã học viên : CH190216 Đề tài Luận văn : Phân tích tình hình thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội hưu trí bắt buộc ở Việt Nam Luận văn trên là kết quả nghiên cứu độc lập của riêng tôi, trên cơ sở phân tích đánh giá tình hình từ cơ sở số liệu được sự cho phép của Bảo hiểm xã hội Việt iv Nam và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. Các nội dung được trích dẫn trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng và có chú thích cụ thể. Nếu vi phạm lời cam đoan này, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm theo quy định của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội./. Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2012 Học viên Nguyễn Hữu Thọ v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Stt Viết tắt Viết đầy đủ 1 BHXH Bảo hiểm xã hội 2 BNN Bệnh nghề nghiệp 3 DN FDI Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 4 DNNN Doanh nghiệp nhà nước 5 DN NQD Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 6 ĐTCQ Đoàn thể, chính quyền 7 HCSN Hành chính sự nghiệp 8 HĐLĐ Hợp đồng lao động 9 HTTT Hưu trí, tử tuất 10 LLVT Lực lượng vũ trang 11 NLĐ Người lao động 12 NSDLĐ Người sử dụng lao động 13 TNLĐ Tai nạn lao động vi DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU, HÌNH Danh mục Bảng Bảng Trang Bảng 1.1. Tình hình thực hiện các chế độ BHXH ở các nước trên thế giới 4 Bảng 1.2. Điều kiện quy định trợ cấp hưu trí ở một số nước trên thế giới 11 Bảng 1.3. Mức đóng BHXH của các quốc gia thuộc khối OECD (1999) 17 Bảng 1.4. Hệ thống hưu trí ở Thái Lan 20 Bảng 1.5. Hệ thống bảo hiễm xã hội tại Mỹ 24 Bảng 2.1. Mức đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội ở Việt Nam 34 Bảng 2.2. Mức đóng vào Quỹ hưu trí và tử tuất 36 Bảng 2.3. Số đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc ở Việt Nam (2006 - 2011) 40 Bảng 2.4. Số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo thành phần kinh tế (2006 - 2011) 42 Bảng 2.5. Tình hình thu quỹ bảo hiểm xã hội và Quỹ hưu trí và tử tuất ở Việt Nam (2006 - 2011) 44 Bảng 2.6. Tình hình nợ đọng của các đơn vị sử dụng lao động (2006 - 2011) 46 Bảng 2.7. Số người hưởng lương hưu (2006 - 2011) 47 Bảng 2.8. Số người hưởng trợ cấp chế độ hưu trí từ NSNN và từ quỹ BHXH ở Việt Nam (2006 - 2011) 48 Bảng 2.9. Quy mô chi trả chế độ hưu trí (2006 - 2011) 50 Bảng 2.10. Tình hình chi trả lương hưu cho các đối tượng hưởng lương hưu hàng tháng, một lần và BHXH một lần ở Việt Nam (2006 - 2010) 50 Bảng 2.11: Lương hưu bình quân của NLĐ được chi trả từ quỹ BHXH. 51 Bảng 2.12: Cân đối thu chi quỹ hưu trí và tử tuất 2007 - 2011 53 vii Danh mục hình Hình Trang Hình 1.1. Tỷ lệ tham gia các quỹ hưu trí công ty 26 Hình 2.1: Tỷ lệ số người đóng bảo hiểm xã hội trên một người hưởng lương hưu giai đoạn 1996 - 2011 52 Hình 2.2. Cân đối thu - chi quỹ bảo hiểm xã hội hưu trí bắt buộc 54 viii TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU BHXH là một chính sách lớn trong hệ thống an sinh xã hội của mỗi quốc gia, mang trong nó là bản chất nhân văn sâu sắc vì cuộc sống an lành hạnh phúc của mỗi thành viên trong xã hội. Các chế độ BHXH đều nhằm mục đích đảm bảo đời sống cho người lao động khi họ tạm tạm thời hoặc vĩnh viễn mất nguồn thu nhập. Số lượng và nội dung các chế độ BHXH được xây dựng và thực hiện phụ thuộc vào mục tiêu, quy định và tình hình thực tế của mỗi nước. Trong hệ thống các chế độ BHXH thì chế độ hưu trí được coi là chế độ quan trọng nhất vì nó nhằm bảo đảm quyền lợi cho người lao động khi hết tuổi tuổi lao động. Có thể nói rằng gần 100% người lao động của các nước đều có nhu cầu tham gia bảo hiểm hưu trí. Vì thế nó được hầu hết các quốc gia áp dụng từ rất sớm. Ở Việt Nam, chế độ hưu trí đã được Đảng và Nhà nước quan tâm và coi trọng từ lâu, nó không chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế mà còn có ý nghĩa chính trị xã hội sâu sắc. Qua hơn 50 năm thực hiện, chế độ hưu trí đã được sửa đổi nhiều lần và ngày càng hoàn thiện phù hợp với tình hình đất nước. Chế độ hưu trí cùng với các chế độ khác trong hệ thống các chế độ BHXH đã góp phần quan trọng trong việc ổn định đời sống của người lao động giúp họ yên tâm làm việc tạo thu nhập cho bản thân, gia đình và xã hội, từ đó đảm bảo cho an sinh xã hội, thúc đẩy sự phát triển kinh tế của đất nước. Theo xu hướng già hóa dân số thì ở nước ta hiện nay số người cao tuổi nói chung và người lao động trong độ tuổi nghỉ hưu nói riêng ngày càng tăng, vì thế yêu cầu đặt ra là tổ chức thực hiện chế độ trợ cấp hưu trí như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất, đồng thời phù hợp với điều kiện đất nước trong thời kỳ đổi mới. Là học viên cao học Khóa 19 của Trường Đại học Kinh tế quốc dân, chuyên ngành kinh tế bảo hiểm, nhận thức được tính cấp thiết của vấn đề trên cùng với quá ix trình công tác tại Vụ Bảo hiểm xã hội, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, học viên quyết định đề tài để nghiên cứu. Nội dung chủ yếu của đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về chế độ bảo hiểm xã hội hưu trí Chương 2: Tình hình thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội hưu trí bắt buộc ở Việt Nam. Chương 3: Một số ý kiến đề xuất về tình hình thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội hưu trí bắt buộc ở Việt Nam. Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về chế độ bảo hiểm xã hội hưu trí Chương này tóm lược sự ra đời và phát triển của BHXH trên thế giới cũng như chế độ BHXH hưu trí bắt buộc ở Việt Nam, nội dung cơ bản của chế độ hưu trí và một số kinh nghiệm quốc tế, bài học đối với Việt Nam. BHXH xuất hiện đầu tiên ở Đức. BHXH hiện đại được thực hiện trên cơ sở mô hình BHXH của Đức và đã lan dần ra châu Âu, sau đó sang các nước Mỹ Latin, rồi đến Bắc Mỹ và Canada vào những năm 30 của thế kỷ XX. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, BHXH đã được phổ biến sang các nước vừa giành được độc lập ở Châu á, Châu Phi và vùng Caribê, tuỳ theo điều kiện KTXH của mỗi nước. Đến nay, BHXH đã phát triển không ngừng và rất đa dạng mang những đặc trưng của từng nước hoặc từng khu vực. Ở Việt Nam, BHXH xuất hiện vào những năm 1930, bảo vệ cho các đối tượng làm việc trong chính quyền thực dân Pháp, do chính phủ thực dân chu cấp. Tới những năm 1995, căn cứ vào việc thể chế hoá các chủ trương, quan điểm của Đảng và Nhà nước được ghi nhận trong các văn kiện của các kỳ Đại hội Đảng, các quy định của Bộ luật Lao động liên quan tới BHXH, Chính phủ, Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội và liên Bộ ban hành nhiều Nghị định, Quyết định, Thông tư hướng dẫn thực hiện chính sách chế độ BHXH. Trong đó, có 2 văn bản pháp luật chủ đạo là Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 của Chính phủ về việc ban hành x [...]... tác thực hiện chế độ hưu trí bắt buộc ở nước ta 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Tình hình thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội hưu trí bắt buộc trên phạm vi cả nước - Đối tượng nghiên cứu: chế độ bảo hiểm xã hội hưu trí bắt buộc (không nghiên cứu chế độ bảo hiểm xã hội hưu trí tự nguyện) * Trong phạm vi Luận văn, thuật ngữ chế độ hưu trí được hiểu là chế độ bảo hiểm xã hội hưu trí. .. tại Vụ Bảo hiểm xã hội, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội 5 Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, phụ lục bố cục đề tài gồm 3 phần: Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về chế độ bảo hiểm xã hội hưu trí; Chương 2: Tình hình thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội hưu trí bắt buộc ở Việt Nam; Chương 3: Một số ý kiến đề xuất về tình hình thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội hưu trí bắt buộc ở Việt Nam; ... chế độ bảo hiểm xã hội hưu trí bắt buộc ở Việt Nam Chương II Luận văn tập trung đánh giá chính sách BHXH hưu trí bắt buộc ở Việt Nam, kết quả thực hiện từ năm 2006 đến năm 2011 và một số đánh giá cơ bản, chỉ ra một số hạn chế và nguyên nhân của nó * Về chế độ BHXH hưu trí bắt buộc ở Việt Nam: Người lao động tham gia chế độ hưu trí chính là người lao động tham gia BHXH bắt buộc, là công dân Việt Nam, ... Phân tích tình hình thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội hưu trí bắt buộc ở Việt Nam, chỉ rõ những vấn đề đã làm tốt, những hạn chế, nguyên nhân của nó, để từ đó đưa ra những giải pháp, kiến nghị nhằm từng bước hoàn thiện góp phần thực hiện an sinh xã hội và phù hợp với khát khao, nguyện vọng của đông đảo người dân Do đó, học viên đã mạnh dạn chọn đề tài Phân tích tình hình thực hiện chế độ bảo hiểm xã. .. tổ chức triển khai thực hiện cần được nghiên cứu, như: mô hình quản lý, phương thức đóng bảo hiểm xã hội, tính hưởng chế độ hưu trí, độ tuổi nghỉ hưu ngoài ra mức độ bao phủ của bảo hiểm xã hội nói chung và chế độ hưu trí nói riêng còn thấp Theo mục tiêu được Bảo hiểm xã hội Việt Nam đề ra là phấn đấu đến năm 2020 sẽ có 50% người dân Việt Nam có BHXH hưu trí, tuy nhiên để thực hiện được mục tiêu này... BHXH hưu trí bắt buộc - Quản lý chặt chẽ đối tượng đang nghỉ hưởng chế độ bảo hiểm xã hội hưu trí bắt buộc Thực tế thực hiện chế độ BHXH hưu trí bắt buộc cho thấy hiện nay có hơn 2 triệu người đang nghỉ hưởng lương hưu nhưng hồ sơ, cơ sở dữ liệu về nhóm đối tượng này hiện được quản lý rất thủ công, mất nhiều thời gian mà không hiệu quả Theo báo cáo nhanh của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bảo hiểm. .. xã hội hưu trí bắt buộc ở Việt Nam làm đề tài luận văn của mình 2 Mục đích nghiên cứu Thứ nhất, hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về chế độ hưu trí Thứ hai, Phân tích tình hình thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội hưu trí bắt buộc ở Việt Nam, phản ánh những kết quả đạt được, đồng thời chỉ rõ những vấn đề còn hạn chế và nguyên nhân của nó 1 Thứ ba, đề xuất những giải pháp, kiến nghị để nhằm hoàn hiện. .. Đa dạng hóa dịch vụ bảo hiểm xã hội hưu trí Bảo hiểm xã hội nói chung, chế độ hưu trí nói riêng ở Việt Nam đang được coi là một dịch vụ công phi lợi nhuận do nhà nước thực hiện (thông quan Bảo hiểm xa hội Việt Nam) Tuy nhiên, có một số hạn chế đã được thừa nhận trong thực tế trong nỗ lực đổi mới phương thức cung cấp dịch vụ này, cơ chế hành chính vẫn còn dư âm ảnh hưởng tới thái độ, tác phong của mỗi... hoàn thiện Bên cạnh đó, Luật Bảo hiểm xã hội đã bổ sung 2 loại hình bảo hiểm mới, BHXH tự nguyện áp dụng từ ngày 01/01/2008 và bảo hiểm thất nghiệp áp dụng từ ngày 01/01/2009 Chế độ BHXH hưu trí bắt buộc ra đời cùng với sự ra đời của BHXH ở Việt Nam, đóng góp một vai trò to lớn trong đời sống kinh tế xã hội, đối với người lao động, người sử dụng lao động và đối với an sinh xã hội Chế độ hưu trí có... Việt Nam; 2 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI HƯU TRÍ 1.1 Chế độ hưu trí trong hệ thống các chế độ bảo hiểm xã hội 1.1.1 Sự ra đời và phát triển của bảo hiểm xã hội và chế độ hưu trí BHXH ra đời vào những năm giữa thế kỉ XIX, khi nền công nghiệp và kinh tế hàng hoá bắt đầu phát triển mạnh mẽ ở các nước châu Âu Quá trình công nghiệp hoá làm cho nhiều người nông . về chế độ bảo hiểm xã hội hưu trí Chương 2: Tình hình thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội hưu trí bắt buộc ở Việt Nam. Chương 3: Một số ý kiến đề xuất về tình hình thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội. hiểm xã hội hưu trí 29 1.4.2.4. Hiện đại hóa quản lý bảo hiểm xã hội 30 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM HƯU TRÍ BẮT BUỘC Ở VIỆT NAM 31 2.1. Chính sách Bảo hiểm xã hội hưu trí bắt buộc. dộ bảo hiểm xã hội hưu trí bắt buộc 40 2.2.2. Tình hình thu quỹ bảo hiểm xã hội hưu trí bắt buộc 46 2.2.3. Tình hình chi quỹ bảo hiểm xã hội hưu trí bắt buộc 49 2.2.4. Cân đối thu - chi quỹ hưu

Ngày đăng: 06/02/2015, 22:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình Quản trị kinh doanh Bảo Hiểm NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị kinh doanh Bảo Hiểm
Tác giả: Nguyễn Văn Định
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2008
2. Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình An Sinh Xã Hội, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình An Sinh Xã Hội
Tác giả: Nguyễn Văn Định
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2008
5. Quốc hội (2006), Luật bảo hiểm xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật bảo hiểm xã hội
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2006
6. Chính phủ (2006), Nghị Định số 152/NĐ-CP ngày 22/12/2006 do Chính Phủ ban hành hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị Định số 152/NĐ-CP ngày 22/12/2006 do Chính Phủ ban hành hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2006
8. Trang web của Bảo hiểm xã hội Việt Nam. http://www.baohiemxahoi.gov.vn Link
9. Trang web của Tạp chí Bảo hiểm xã hội. http://www.tapchibaohiemxahoi.gov.vn/default.aspx10. Trang web của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Link
7. Bảo hiểm xã hội Việt nam, (2006 - 2011), Báo cáo tình hình thực hiện Luật Bảo hiểm xã hội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w