Ngày đăng: 06/02/2015, 18:19
GVHD : Tiến sĩ Nghiêm Viết Hoàng Lời Mở Đầu Trong hai năm học tại trường hướng nghiệp huyện Ân Thi, em đã được các thầy , cô giáo truyền đạt và trang bị cho em những kiến thức cơ bản về chuyên môn nghiệp vụ hạch toán kế toán. Đây chính là hành trang không thể thiếu được trên bước đường lập nghiệp của bản thân em trong cuộc sống . Với cơ chế thị trường trong tình hình đất nước ta hiện nay mỗi một con người muốn đứng vững trong cuộc sống theo em nghĩ thì phải có một trình độ nhất định phù hợp với công việc. Bởi nhận thức được vấn đề tuy còn hạn chế, song hai năm học tập tại trường bản thân em đã hết sức cố gắng học tập và rèn luyện và được sự truyền đạt kiến thức của các thầy cô giáo, cùng với sự nhiệt tình giúp đỡ của các đồng chí lãnh đạo, chuyên môn của UBND xã Quảng Lãng trong thời gian học tập và nhất là thầy giáo tiến sĩ Nghiêm Viết Hoàng đã tận tình giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập. Cùng với sự phát triển và đổi mới của nền kinh tế hệ thống kế toán của Nhà nước không ngừng được hoàn thiện và phát triển góp phần tích cực vào công việc nâng cao chất lượng quản lý tài chính Quốc gia. Hoạt động tài chính xã ( phường ) là một bộ phận cấu thành quan trọng trong hệ thống quản lý kinh tế tài chính có vai trò tích cực quản lý kinh tế điều hành và kiểm soát mọi hoạt động kinh tế tài chính của xã ( phường ). Hạch toán kế toán xã ( phường ) không chỉ đơn thuần thực hiện nhiệm vụ của một cấp ngân sách mà còn có nhiệm vụ khai thác nguồn thu của xã ( phường ) theo nguyên tắc cơ lợi. Hoạt động tài chính ngân sách xã ( phường ) ngày càng trở nên phong phú và đa dạng. Với yêu cầu của quản lý kinh tế tài chính đòi hỏi thông tin kinh tế tài chính về ngân sách, tổng hợp đầy đủ vào ngân sách Nhà nước, mọi nguồn thu vào ngân sách xã ( phường) phải được hạch toán minh bạch, mọi chứng từ sử dụng phải đầy đủ và chính xác. Qua thời gian thực tập tuy rất ngắn tại UBND xã Quảng Lãng - Ân Thi - Hưng yên được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của các đồng chí lãnh đạo. 1 GVHD : Tiến sĩ Nghiêm Viết Hoàng Ban tài chính xã cùng với sự hướng dẫn chuyên đề của thầy giáo tiến sĩ Nghiêm Viết Hoàng em đã chọn chuyên đề ngân sách xã ( phường ) tuy đã cố gắng rất nhiều song chắc chắn không sao tránh khỏi các thiếu sót về chuyên môn vì vậy em mong được sự giúp đỡ góp ý kiến của tất cả các thầy cô giáo. Chuyên đề tốt nghiệp được chia làm 3 phần : * Bố cục của báo cáo : Phần I : Tình hình đặc điểm chung của xã Quảng Lãng Phần II : Nội dung trình tự công tác kế toán thu chi ngân sách xã. Phần III : Phần kết luận và những kiến nghị Phần thứ nhất TÌNH HÌNH ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA XÃ QUẢNG LÃNG Quảng Lãng là một xã nằm ở phía tây - Thị trấn Ân Thi cách trung tâm huyện là 4 km. Xã có diện tích tự nhiên là dân số 2 GVHD : Tiến sĩ Nghiêm Viết Hoàng Bình quân diện tích canh tác 684 m2 / khẩu, là một xã thuần nông không có nhà máy công nghiệp nào, nghề nghiệp chủ yếu là trồng trọt và chăn nuôi. Xã có 5 thôn. 1. Thôn Bảo Tàng 2. Thôn Bình Hồ 3. Thôn Ngô Xá 4. Thôn Bình Cầu 5. Thôn Lưu Xá Xã có 2 trường học cơ sở cao tầng nằm gần UBND xã và cũng là trung tâm của các thôn đến học đó là trường Tiểu học và trường Trung học cơ sở , có trạm xá xã nằm cạnh UBND xã và 1 sân vận động nằm sát UBND xã. + Bộ máy quản lý của UBND xã Quảng Lãng - Đảng uỷ xã - Hội đồng nhân dân xã - Uỷ ban nhân dân xã - Các chi bộ - Ban công an - Ban quân sự xã - Các đoàn thể - Các trưởng phó thôn + Về vị trí địa lý - Phía đông giáp Thị trấn Ân Thi - Phía tây giáp xã Nghĩa Dân Huyện Kim động - Phía nam giáp xã Đặng Lễ - Ân Thi - Phía bắc giáp xã Xuân Trúc - Ân Thi TỔ CHỨC BỘ MÁY HOẠT ĐỘNG CỦA XÃ QUẢNG LÃNG Đảng uỷ 3 GVHD : Tiến sĩ Nghiêm Viết Hoàng H.Đ.ND Các đoàn thể Chính trị xã hội Các chi bộ Uỷ ban nhân dân Các ban ngành khác Các thôn * Tình hình chung về công tác kế toán ngân sách xã Bộ phận kế toán của UBND xã Quảng Lãng gồm : Cán bộ tài chính ngân sách xã, kế toán tài chính là người chịu mọi vấn đề công tác kế toán ngân sách xã. - Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký sổ cái 4 GVHD : Tiến sĩ Nghiêm Viết Hoàng TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ SỔ CÁI Chứng từ gốc và bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ quỹ Nhật ký sổ cái Số kế toán Chi tiết Bảng cân đối kế toán và báo cáo tài chính Bảng chi tiết Số phát sinh * Ghi chú : Ghi hàng ngày Ghi hàng tháng Đối chiếu kiểm tra Phần thứ hai NỘI DUNG, TRÌNH TỰ CÔNG TÁC THU CHI NGÂN SÁCH A - NỘI DUNG THU CHI NGÂN SÁCH XÃ I - NGUỒN THU CỦA NGÂN SÁCH 5 GVHD : Tiến sĩ Nghiêm Viết Hoàng Năm kế toán tính từ ngày 01 tháng 01 năm 2006 đến ngày 30 tháng 12 năm 2006. * Nguồn thu của Ngân sách xã 1. Các khoản thu 100 % gồm các khoản sau : 1. Thuế môn bài ( bậc 4 - 6 ) 2. Thu phí và lệ phí 3. Thu từ quỹ đất công ích và hoa lợi 4. Thu từ hoạt động kinh phí sự nghiệp 5. Đóng góp theo quy định 6. Các khoản đóng góp tự nguyện 7. Đóng góp tự nguyện 8. Viện trợ, tài trợ 9. Lệ phí trước bạ 10. Thu kết dư ngân sách năm trước 11. Các khoản thu khác 2. Các khoản thu phân chia tỷ lệ % 1. Thuế chuyển quyền sử dụng đất 2. Thuế nhà đất 3. Tiền cấp quyền sử dụng đất 4. Thuế tài nguyên 5. Thuế tiêu thụ đặc biệt 6. Các khoản thu phân chia khác như : + Tiền thuê đất + Thuế VAT + Thuế TNDN không kể thu nhập của các đơn vị hạch toán ngành. B - NỘI DUNG CHI 1. Chi thường xuyên + Chi trợ cấp cán bộ hưu xã. + Chi đối tượng chính sách xã hội 2. Chi sự nghiệp giáo dục, trong đó sinh hoạt phí và phụ cấp của giáo viên Mầm non. 6 GVHD : Tiến sĩ Nghiêm Viết Hoàng 3. Chi sự nghiệp y tế : Trong đó sinh hoạt phí và hỗ trợ hoạt động 4. Chi sự nghiệp văn hoá thông tin 5. Chi sự nghiệp văn hoá - Thể dục thể thao 6. Chi sự nghiệp kinh tế + Sự nghiệp giao thông + Sự nghiệp nông lâm thủy lợi + Sự nghiệp thị chính + Thương mại dịch vụ + Chi các sự nghiệp khác. 7. Chi quản lý nhà nước + Đảng + Mặt trận Tổ quốc + Đoàn TNCS Hồ Chí Minh + Hội phụ nữ + Hội cựu chiến binh + Hội nông dân Việt Nam 8. Chi dân quân tự vệ, trật tự an toàn xã hội 9. Các khoản chi khác theo quy định 10. Chi đầu tư phát triển 11. Dự phòng C - LẬP DỰ TOÁN VÀ QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH 1. Lập dự toán ngân sách Hàng năm dựa trên cơ sở hướng dẫn của tỉnh Hưng Yên và chỉ đạo của Phòng Tài chính huyện Ân Thi , UBND xã Quảng Lãng phải lập dự toán ngân sách của một năm để trình HĐND xã và các cấp có thẩm quyền phê duyệt ra quyết định. Dự toán gồm : - Dự toán thu ngân sách nhà nước cấp cho UBND xã quản lý - Dự toán chi ngân sách, trong đó có dự toán các khoản chi thường xuyên và dự toán chi đầu tư xây dựng cơ bản ( nếu có ) 2. Yêu cầu - Các khoản thu phải chính xác theo quy định của Nhà nước. - Các khoản chi phải đảm bảo nhu cầu chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong địa bàn. 7 GVHD : Tiến sĩ Nghiêm Viết Hoàng 3. Các căn cứ để lập dự toán gồm : - Nhiệm vụ chi phải thực hiện các yêu cầu về nhiệm vụ của từng ngành về mục tiêu phát triển kinh tế chính trị. - Các mức chi phải đảm bảo theo đúng luật ngân sách Nhà nước quy định. - Về việc thu phải căn cứ vào các mức hưởng theo quy định của Nhà nước để dự toán chi tiết. - Phải phấn đấu nhiệm vụ giao thu hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu để đảm bảo cho mọi hoạt động - Phải dựa vào quyết toán của năm trước để dự toán cho năm sau. 4. Đánh giá về việc lập dự toán năm trước Hàng năm ngay sau khi đối chiếu tình hình thực hiện ngân sách 6 tháng đầu năm và dự toán thực hiện hết 6 tháng còn lại trên cơ sở đó phân tích tình hình rút ra kinh nghiệm cho việc lập và tổ chức thực hiện ngân sách của những năm tiếp theo. * Xác định khả năng thu và nghiệp vụ chi của năm kế hoạch Các ban ngành thuộc UBND xã căn cứ vào nhiệm vụ chế độ chi quy định để lập dự toán chi cho ngành của mình. Căn cứ vào đó Ban tài chính xã kết hợp với các đội thuế tính toán các khoản thu ngân sách ,từ đó Ban tài chính tính toán cân đối để lập dự toán thu, chi ngân sách trình UBND xã báo cáo đồng chí Chủ tịch là chủ tài khoản và thông qua thường tực sau đó báo cáo về Phòng Tài chính kế hoạch của huyện phụ trách. 5. Quyết định dự toán ngân sách Sau khi nhận được quyết định giao nhiệm vụ thu chi ngân sách của xã, Ban tài chính có nhiệm vụ tham mưu cho UBND trình HĐND cùng cấp để HĐND xã ra quyết định phê duyệt dự toán Sau khi đã có quyết định của HĐND xã , Ban tài chính phải báo cáo dự toán của xã về Phòng Tài chính kế hoạch huyện đồng thời công báo công khai. 6. Về việc điều chỉnh ngân sách xã ( phường) Dự toán ngân sách xã được điều chỉnh trong các trường hợp sau : - Có yêu cầu của UBND cấp trên để đảm bảo phù hợp với các định hướng chung trên địa bàn xã. 8 GVHD : Tiến sĩ Nghiêm Viết Hoàng - Có biến động lớn về nguồn thu và nhiệm vụ chi cho thiên tai cần thiết phải có sự điều chỉnh nhiệm vụ thu, chi ngân sách đúng nhiệm vụ. - Khi tiến hành điều chỉnh UBND xã phải lập dự toán bổ sung về điều chính việc thu - chi do UBND xã báo cáo về UBND huyện điều chỉnh sau khi xem xét nhiệm vụ , UBND huyện đồng ý phê duyệt thì mới được chấp nhận. 7. Các biểu mẫu lập dự toán ngân sách gồm : - Biểu tổng hợp cân đối thu, chi ngân sách - Dự toán thu ngân sách theo mục lục ngân sách nhà nước. - Dự toán chi ngân sách gồm có chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển. II - CÔNG TÁC CHẤP HÀNH DỰ TOÁN Để thực hiện dự toán trong năm thì UBND xã phải dựa vào phân bổ thu chi theo từng quý cho phù hợp 1. Lập dự toán theo quý - Tương tự như lập dự toán năm, kế toán tiến hành lập dự toán chia theo 4 quý - Để đảm bảo cho việc phân cấp thu chi theo quý được chính xác và kịp thời và việc thu chi của đơn vị dựa trên dự toán đã được lập của một năm, ban tài chính căn cứd vào tình hình hoạt động của từng ngành về mức sử dụng nguồn kinh phí trong năm để phân chia theo quý. Vì chính đây là khâu quan trọng trong việc giám sát và theo dõi tình hình hoạt động về tài chính của địa phương mình. Thời hạn lập và nộp dự toán phải đảm bảo đúng quy định và phải tuyệt đối chấp hành sử dụng thu chi theo đúng chương, loại, khoản , mục của luật ngân sách. 2. Yêu cầu tổ chức thực hiện dự toán Ngân sách - Phải đảm bảo đúng quy định của Nhà nước, thu đầy đủ và đúng quy định về thời gian. - Phải đảm bảo chi đúng dự toán dã được duyệt, chi đúng mục đích, đúng chế độ. 3. Cách lập dự toán quý 9 GVHD : Tiến sĩ Nghiêm Viết Hoàng - Dự toán quý được lập từng tháng sau đó tổng hợp dự toán của 3 tháng thành dự toán quý. - Các khoản chi định mức cả năm như : Tiền lương, phụ cấp, trợ cấp là các khoản chi ít thay đổi vì vậy phần nầy được cố định chia làm 4 quý , mỗi quý 3 tháng , còn việc chi thường xuyên hoạt động thì căn cứ vào nhiệm vụ hoạt động của từng tháng để phân bổ cho hợp lý. C - MỘT SỐ TÀI KHOẢN KẾ TOÁN THƯỜNG SỬ DỤNG I - TÀI KHOẢN TIỀN MẶT 1. Tài khoản sử dụng TK 111 - Tiền mặt Tài khoản này dùng để phản ảnh tình hình thu, chi , tồn quỹ tiền mặt của xã bằng đồng Việt Nam. Bao gồm : Tiền mặt, ngân phiếu thanh toán tại xã 2. Nội dung tài khoản gồm : - Các khoản thu ngân sách của xã bằng tiền mặt chưa kịp nộp vào Kho bạc. - Tiền ngân sách rút từ kho bạc về để chi. - Các khoản tiền thu thuộc các loại quỹ đóng góp của nhân dân chưa kịp nộp vào tài khoản tại kho bạc. - Các khoản tiền mặt thu thuộc hoạt động khác của xã. 3. Kết cấu và nội dung phản ảnh của TK 111 - Tiền mặt * Bên nợ : - Các khoản tiền mặt ngân phiếu nhập quỹ - Số tiền mặt thừa quỹ phát hiện khi kiểm kê ( nếu có ) * Số dư bên nợ - Các khoản tiền mặt, ngân phiếu còn tồn quỹ + TK 111 : Tiền mặt có 3 tài khoản cấp 2 + TK 111 Tiền Việt Nam + TK 112 Tiền gửi tại Kho bạc + TK1113 Vàng bạc, đá quý 4. Phương pháp hạch toán TK 111 Tiền mặt 10 [...]... ngân sách xã và quyết toán ngân sách năm 2 Kết cấu nội dung phản ánh của TK 814 : Chi ngân sách * Bên nợ - Chi ngân sách xã được ghi vào TK chi ngân sách Nhà nước tại Kho bạc - Chi ngân sách xã thu c năm trước được xử lý trong thời gian chỉnh lý quyết toán và được ghi vào tài khoản chi NSNN tại Kho bạc * Bên có : - Thu giảm chi ngân sách xã - Số chi sai bị xuất toán phải thu hồi - Số thu chi ngân sách. .. 714 Thu ngân sách gồm : - Phản ảnh số thu ngân sách đã được ghi thu tại kho bạc nhà nước * Kết cấu : + Bên nợ - Sổ có thu ngân sách - Kết chuyển số thực thu ngân sách sang tài khoản chênh lệch thu chi ngân sách, sau khi đã hoàn thành việc chỉnh lý quyết toán + Bên có : - Số thu ngân sách phát sinh trong năm - Thu kết dư ngân sách năm trước + Dư bên có : - Phản ánh số thực thu ngân sách xã luỹ kế từ... tạm chi về đầu tư XDCB thu c ngân sách năm trước chưa được thanh toán 3 Phương pháp hạch toán - Kết chuyển số thực chi năm trước vào TK thu chi ngân sách Nợ TK 914 : Chênh lệch thu, chi ngân sách Có TK 814 : Chi ngân sách ( 814.1 thu c năm trước ) - Kết chuyển số thực thu năm trước vào TK thu, chi Nợ TK 714 : Thu ngân sách ( 714 thu c năm trước ) Nợ TK 914 : Chênh lệch thu, chi ngân sách - Xác định kết... nước tại Kho bạc Kế toán ghi : Nợ TK 814 : Chi ngân sách ( 814.2 thu c năm nay ) Nợ TK 819 : Tạm chi ngân sách ( 819.1 chi đầu tư ) X - CHÊNH LỆCH THU, CHI NGÂN SÁCH 1 Tài khoản sử dụng : Tài khoản 914 chênh lệch thu, chi ngân sách tài khoản này dùng cho Ngân sách xã, phường, xã, thị trấn để phản ánh số thực thu, thực chi ngân sách thu c năm trước trên cơ sở đó xác định số kết dư ngân sách 27 GVHD :... từ gốc làm thủ tục ghi chi ngân sách Nhà nước tại Kho bạc Nợ TK 814 : Chi ngân sách ( 814.2 thu c năm nay ) Có TK 819 : Tạm chi ngân sách ( 819.2 chi thường xuyên ) - Sang đầu năm sau làm thủ tục ghi chi ngân sách nhà nước những khoản đã chi của năm trước nhưng chưa ghi ngân sách Nhà nước tại Kho bạc Nợ TK 814 Chi ngân sách ( 814 - Thu c năm trước ) Nợ TK 819 : Tạm chi ngân sách ( TK cấp 2 tương ứng... khoản chênh lệch thu, chi ngân sách xã để xác định kết dư ngân sách * Số dư bên nợ - Chi ngân sách xã luỹ kế từ đầu năm đến cuối kỳ + TK 814 : Chi ngân sách có 2 tài khoản cấp 2 + TK 814 1 : Thu c năm trước + TK 814.2 : Thu c năm nay 24 GVHD : Tiến sĩ Nghiêm Viết Hoàng 3 Phương pháp hạch toán kế toán TK 814 : Chi ngân sách - Các khoản chi thường xuyên bằng tiền mặt, căn cứ vào phiếu chi Kế toán ghi : Nợ... tại Kho bạc * Số dư bên nợ : - Các khoản chi thường xuyên và chi đầu tư nhưng chưa làm thủ tục ghi chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc + TK 819 : Tạm chi ngân sách có 2 tài khoản cấp 2 -TK 819.1 : Chi đầu tư - TK 819.2 : Chi thường xuyên 2 Phương pháp hạch toán kế toán của TK819 tạm chi Ngân sách Căn cứ vào bảng thanh toán tạm ứng được duyệt ghi vào chi Ngân sách thường xuyên Nợ TK 819 : Tạm chi ngân. .. khoản thu ngân sách Nhà nước tại Kho bạc 2 Nội dung phản ánh vào TK719 tạm thu ngân sách Các khoản tạm thu ngân sách bằng tiền mặt, hiện vật, ngày công lao động chưa kịp thời thủ tục ghi thu ngân sách qua Kho bạc 3 Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 719 Tạm thu ngân sách * Bên nợ : - Thoái thu các khoản thu các đối tượng trước khi nộp tiền vào Kho bạc - Kết chuyển số tạm thu ngân sách thành số thu ngân. .. nội dung chi theo mục lục ngân sách lập bảng kê kèm theo chứng từ làm thủ tục ghi chi Ngân sách Nhà nước tại Kho bạc Kế toán ghi : Nợ TK 814 : Chi ngân sách ( 814.2 thu c năm nay ) Có TK 819 : Tạm chi ngân sách ( 819.2 chi thường xuyên ) - Công trình hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng căn cứ vào quyết toán được duyệt, kế toán lập bảng kê làm thủ tục ghi chi ngân sách Nhà nước tại Kho bạc Kế toán ghi... toán ghi : Nợ TK814 : Chi ngân sách ( 814.2 thu c năm nay ) Có TK 819 : Tạm chi ngân sách ( 8191 chi đầu tư ) IX - TẠM CHI NGÂN SÁCH 25 GVHD : Tiến sĩ Nghiêm Viết Hoàng 1 Tài khoản sử dụng 819 : Tạm chi ngân sách Tài khoản này phản ánh các TK chi thường xuyên, chi mua sắm TSCĐ và chi đầu tư XSCB của Ngân sách đã chi nhưng chưa làm thủ tục ghi chi ngân sách tài khoản tại Kho bạc - Kết cấu và nội dung . chung về công tác kế toán ngân sách xã Bộ phận kế toán của UBND xã Quảng Lãng gồm : Cán bộ tài chính ngân sách xã, kế toán tài chính là người chịu mọi vấn đề công tác kế toán ngân sách xã. - Trình. mẫu lập dự toán ngân sách gồm : - Biểu tổng hợp cân đối thu, chi ngân sách - Dự toán thu ngân sách theo mục lục ngân sách nhà nước. - Dự toán chi ngân sách gồm có chi thường xuyên và chi đầu tư. - Thu ngân sách 2. Kết cấu và nội dung phản ảnh của TK 714 Thu ngân sách gồm : - Phản ảnh số thu ngân sách đã được ghi thu tại kho bạc nhà nước. * Kết cấu : + Bên nợ - Sổ có thu ngân sách - Kết
Xem thêm:
công tác kế toán thu chi ngân sách xã tại xã quảng lãng, huyện ân thi, hưng yên, công tác kế toán thu chi ngân sách xã tại xã quảng lãng, huyện ân thi, hưng yên