I. Mục tiêu: - Vì đây là bài đầu của chơng nên yêu cầu hớng dẫn cho học sinh mục tiêu cơ bản của chơng cơ học bằng cách đọc các mục đầu chơng; - Nêu đợc ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày, có nêu đợc vật làm mốc; - Nêu đợc ví dụ về tính tơng đói của chuyển động, đứng yên, xác định đợc vật làm mốc trong mỗi trạng thái; - Nêu đợc ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thờng gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn. II. Chuẩn bị: Đối với mỗi nhóm học sinh: - Một xe lăn; - Một con búp bê; - Một khúc gỗ; - Một quả bóng bàn Cho cả lớp: - Tranh vẽ 1.2, 1.4, 1.5 phóng to thêm để học sinh xác định quỹ đạo chuyển động của một số vật; - Bảng phụ ghi sẵn nội dung điền từ cho C6 và thí nghiệm. III. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Nh SGK. trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu chơng trình Vật Lý kớp 8 gồm: 2 chơng Cơ học và Nhiệt mhọc. - Trong chơng 1 chúng ta cần tìm hiểu bao nhiêu vấn đề đó là những vấn đề gì? Bài 1: Chuyển động cơ học - Trong cuộc sống chúng ta thờng nói một vật là đang chuyển động hay đứng yên. Vậy theo em căn cứ nào để nói vật đó chuyển động hay vật đó đứng yên? - Nghe giới thiệu - Đọc SGK trang 3 - Tìm hiểu các vấn đề cần nghiên cứu. - Một học sinh đọc to các nội dung cần tìm hiểu. - Ghi đầu bài I. làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên Đỗ Hải Biền Trờng THCS Tân Dân 1 Tiết 1: Chuyển động cơ học Ngày soạn: Ngày dạy: Ch ơng 1: cơ học trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Nêu 2 ví dụ về vật chuyển động, 2 ví dụ về vật đứng yên. ? Tại sao nói vật chuyển động. ? Tại sao nói vật đứng yên. ? Nêu cách xác định vật. - Nêu ví dụ một vật lúc chuyển động, lúc đứng yên để học viên khắc sâu: Đó là chuyển động của ô tô so với cột mốc ở bên đờng; nhng so với chính ngời lái xe ô tô thì ô tô lại là đứng yên C2: Tìm ví dụ về chuyển động cơ học trong đó chỉ rõ vật đợc chọn làm mốc. C3: Khi nào một vật đợc coi là đứng yên? Tìm ví dụ về vật đứng yên chỉ rõ vật đợc chọn làm mốc. - Cho học sinh yếu đọc lại kết luận SGK. - Vị trí của vật đó so với gốc cây thay đổi chứng tỏ vật đó đang chuyển động. - Vị trí của vật đó so với gốc cây không thay đổi chứng tỏ vật đó đứng yên. - Muốn nhận biết đợc vật chuyển động hay đứng yên phải dựa vào vị trí của vật đó so với vật làm mốc. - Học sinh đa ra ví dụ * Kết luận: Khi vị trí của vật so với vật làm mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với mốc. II. Tính tơng đối của chuyển động và đứng yên - Cho học sinh xem H1.2 SGK và thông báo hiện tơng: Hành khách đang ngồi trên 1 toa tàu đang rời khỏi nhà ga. ? So với nhà ga thì hành khách chuyển động hay đứng yên. Tại sao. - C6: Tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của các câu nhận xét dới đây. - C7: Hãy tìm ví dụ minh họa cho kết luận trên. - C8: Hãy trả lời câu hỏi đa ra ở đầu bài. - HS xem tranh H1.2. - HS trả lời: Hành khách chuyển động so với nhà ga vì vị trí của hành khách so với nhà ga thay đổi. - Dựa vào nhận xét các trạng thái đứng yên hay chuyển động của một vật để trả lời C6. Kết luận: Một vật có thể là chuyển động đối với vật này nhng lại là đứng yên đối với vật kia. C7: Ngời ngồi trên Ô tô so với cột mốc bên đờng là chuyển động; nhng so với Ô tô lại là đứng yên. C8: Mặt trời đứng yên, Trái đất chuyển động III. một số chuyển động thờng gặp ? Thế nào là quỹ đạo chuyển động. - Quỹ đạo chuyển động là đờng mà vật cd vạch ra. Đỗ Hải Biền Trờng THCS Tân Dân 2 trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Có các quỹ đạo chuyển động nào. ? Nêu ví dụ về chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn thờng gặp trong cuộc sống - Quỹ đạo: thẳng, cong, tròn - Nêu một số ví dụ về các dạng chuyển động trên:. III. Vận dụng - Treo tranh H1.4 cho học sinh làm C10 (cá nhân). - Gọi một số học sinh trình bày. - HS trả lời câu hỏi yêu cầu nêu đợc: - C10: Ngời lái xe chuyển động so với.,đứng yên so với - Ô tô chuyển đông so với., đứng yên so với. - Ngời đứng bên cột điện đứng yên so với, chuyển đông so với. - Nhận xét: Nói vật đứng yên hay chuyển động phải xét đến vị trí của vật đó so với vật làm mốc. 4. Củng cố: ? Thế nào là chuyển động cơ học. ? Thế nào gọi là tính tơng đối của chuyển động cơ học. ? Các chuyển động cơ học thờng gặp là dạng nào. 5. Hớng dẫn: - Học thuộc phần ghi nhớ; - Làm bài tập từ 1.1 đến 1.6 trong SBT; - Đọc phần có thể em cha biết. Đỗ Hải Biền Trờng THCS Tân Dân 3 I. Mục tiêu: - So sánh quãng đờng chuyển động trong 1 giây của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh châm của chuyển động; - Nắm đợc công thức vận tốc t s v = và ý nghĩa khái niệm vận tốc. Đơn vị tính vận tốc là m/s, km/h và cách đổi đơn vị vận tốc; - Vận dụng công thức tính vận tốc để tính quãng đờng, thời gian của chuyển động. II. Chuẩn bị: Cho cả lớp: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng 2.1 SGK. - Tranh vẽ phóng to H2.2 (tốc kế); Tốc kế thực (nếu có). III. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Chuyển động cơ học là gì? Vật đứng yên là nh thế nào? Lờy ví dụ và nói rõ vật đợc chọn làm mốc? - Tính tơng đối của chuyển động và đứng yên là gì? Lờy ví dụ và nói rõ vật làm mốc? 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Nh SGK. trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Vận tốc là gì? - Hớng dẫn học sinh vào vấn đề so sánh sự nhanh, chậm của chuyển động căn cứ vào kết quả của cuộc thi chạy 60 m. - C1: Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm để biết ai chạy nhanh, ai chạy chậm; rồi ghi kết quả xếp hạng vào cột 4. - C2: Ghi kết quả vào cột 5. - GV thông báo: Quãng đờng chạy đợc trong 1s gọi là vận tốc (v). - C3: Điền từ thích hợp vào chỗ tróng. - Nghe GV hớng dẫn và so sánh kết quả cuộc thi chạy. - S không thay đổi do đó (t) thời gian của ai càng nhỏ thì ngời đó chạy càng nhanh hơn và ngợc lại (t) thời gian càng lớn thì ngời đó chạy càng chậm. (1) Nhanh (2) Chậm (3) Quãng đờng (4) Đơn vị II. công thức tính vận tốc - Yêu cầu học sinh phát biểu khái niệm vận tốc (vì đã đợc học trong toán học) - Thông báo công thức tính vận tốc, đơn vị của vận tốc. Giải thích các đại lợng trong công thức và đơn vị các đại lợng. - Công thức tính vận tốc: t s v = - Trong đó: + S: Là quãng đờng đi + t: Thời gian đi hết S + v: Vận tốc Đỗ Hải Biền Trờng THCS Tân Dân 4 Tiết 2: Vận tốc Ngày soạn: Ngày dạy: III. đơn vị vận tốc C4: Tìm đơn vị thích hợp cho các ô trống. - Thông báo cho học sinh biết đơn vị vận tốc phụ thuộc vào chiều dài quãng đờng đi đợc và thời gian đi hết quãng đờng đó. - Đơn vị chính của vận tốc là: m/s - Hớng dẫn học sinh cách đổi đơn vị vận tốc. C5: a) vô tô = 36 km/h cho ta biết điều gì? v.xe đạp = 10,8 km/h v.tàu hoả = 10 m/s b) Chuyển động nào nhanh nhất, chậm nhất? C6: Chú ý chỉ so sánh số đo của vận tốc khi quy về cùng loại đơn vị vận tốc. Do đó 54 > 15 không có nghĩa là vận tốc khác nhau. - Yêu cầu HS đọc và hoàn thành câu C7, C8 vào vở - Học sinh suy nghĩ, lựa chọn đơn vị thích hợp. - Đơn vị: m/s; m/phútt, km/h; km/s - Cả lớp cùng đổi: v = 3m/s = ? km/h - Cần đổi về cùng 1 đơn vị để so sánh. - smhkmv /10 3600 000.36 /36 === tô Ô smhkmv /3 3600 10800 /8,10 === dạp ãe - smv /10= hoảTàu - dạp Xe hoảTàu tô Ô vvv >= - Ô tô và Tàu hoả chạy nhanh nhất, xe đạp chạy chậm nhất. C6: HS tóm tắt: t = 1,5 h s = 81 km v 1 = ? (k/h) v 1 = ? (m/s) Giải v 1 = s/t = 81/1,5 = (k/h) v 1 = s/t = 81000/1,5x3600 = . (m/s) - HS hoàn thành câu C7, C8 vào vở tơng tự nh trên. 4. Củng cố: ? Độ lớn của vận tốc cho ta biết điều gì. ? Vận tốc tính bằng công thức nào. Đơnvị vận tốc. 5. Hớng dẫn: - Học thuộc phần ghi nhớ; - Làm bài tập từ 2.1 đến 2.5 trong SBT. Đỗ Hải Biền Trờng THCS Tân Dân 5 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phát biểu đợc định nghĩa của chuyển động đề và chuyển động không đều. Nêu đợc những ví dụ về chuyển động đều và không đều thờng gặp; - Xác định đợc dấu hiệu đặc trng cho chuyển động đều là vận tốc không thay đổi theo thời gian. Chuyển động không đều là vận tốc thay đổi theo thời gian; - Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một quãng đờng; - Làm thí nghiệm và ghi kết quả tơngtự nh bảng 3.1. 2. Kỹ năng: Từ các hiện tợng thực tế và kết quả thí nghiệm để rút ra đợc quy luật của chuyển động đều và không đều. 3. Thái độ: Tập trung nghiêm túc, hợp tác khi thực hiện thí nghiệm. II. Chuẩn bị: Cho cả lớp: - Bảng phụ ghi vắn tắt các bớc thí nghiệm; kẻ sẵn bảng kết quả mẫu nh bảng 3.1 SGK. Cho mỗi nhóm học sinh: - 1 máng nghiêng, 1 bánh xe, 1 bút dạ để đánh dấu; - 1 đồng hồ điện tử hoặc đồng hồ bấm giây. III. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu công thức, đơn vị của vận tốc. Chữa bài tập 2.1 SBT? - Độ lớn của vận tốc đặc trung cho tính chất nào của chuyển động? 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động. Thực tế khi ta đi xe đạp có phải luôn nhanh hoặc chậm nh nhau không? Bài hôm nay ta giải quyết các vấn đề liên quan đến chuyển động. trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh I. định nghĩa - Yêu cầu học sinh đọc tài liệu để trả lời các câu hỏi: ? Thế nào là chuyển động đều. Lấy ví dụ thực tế. ? Thế nào là chuyển động không đều. Lấy ví dụ thực tế. C1: Thí nghiệm: - Treo bảng phụ; - Ch học sinh đoc C1; - Hớng dẫn cho học sinh cú 3 giây là đánh dấu. Điền kết quả vào bảng. - Học sinh đọc tài liệu khoảng 2 phút. - Trả lời và lấy ví dụ theo yêu cầu của GV. + Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc không thay đổi theo thời gian. Ví dụ chuyển động của kim của đồng hồ + Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc thay đổi theo thời gian. Ví dụ chuyển động của Ô tô - DE, EF Đỗ Hải Biền Trờng THCS Tân Dân 6 Tiết 3: Chuyển động đều- chuyển động không đều Ngày soạn: Ngày dạy: trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Vận tốc trên quãng đờng nào bằng nhau. ? Vận tốc trên quãng đờng nào không bằng nhau. ? Chuyển động trên quãng đờng nào là đều. ? Chuyển động trên quãng đờng nào là không đều. - Yêu cầu học sinh nghiên cứu C2 trả lời chuyển động nào là đều? Chuyển động nào là không đều? (a) Chuyển động của đầu cánh quạt máy khi quạt đang chạy ổn định là chuyển động đều. (b) Chuyển động của Ô tô khi khởi hành là chuyển động không đều. (c) Chuyển động của Xe đạp khi xuống dốc là chuyển động không đều. (d) Chuyển động của Tàu hoả vào ga là chuyển động không đều. II. vận tốc trung bình của chuyển động không đều - Yêu cầu học sinh đọc SGK. C3: Trên quãng đờng AB, BC, CD, bánh xe chuyển động có đều không? - Có phải vị trí nào trên AB vận tốc của vật cũng có giá trị = V AB Không ? - V AB chỉ có thể gọi là gì? - Tính vận tốc của xe trên mỗi đoạn đờng? Nhận xét kết quả? - V tb tính bằng công thức nào? * Chú ý: V tb trung bình cộng vận tốc. - Học sinh đọc tài liệu - AB AB AB t s v = - BC BC BC t s v = - CD CD CD t s v = - AD AD AD t s v = - t s v tb = - Trong đó: + S: Là quãng đờng đi + t: Thời gian đi hết quãng đờng + v tb : Vận tốc trung bình trên cả đoạn đờng. * Qua tính toán trục bánh xe chuyển động nhanh dần. III. vận dụng C5: Yêu cầu học sinh đọc và ghi tóm tắt: - Học sinh đọc, ghi tóm tắt: S 1 = 120 m t 1 = 30 s S 2 = 60 m t 2 = 24 s V tb1 = ?; V tb2 = ?; V tb = ? * Giải Đỗ Hải Biền Trờng THCS Tân Dân 7 trỵ gióp cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh C6: T¬ng tù C5 C7: T¬ng tù C5 - == 1 1 t s v tb1 - == 2 12 t s v tb2 - = + + = 21 21 tt ss v tb t = 5 h V tb = 30 km/h S = ? * Gi¶i - == tvs tb . S = 60 m t = (s) cđa häc sinh V tb = m/s V tb = km/h * Gi¶i - == t s v tb 4. Cđng cè: ? ThÕ nµo lµ chun ®éng ®Ịu. ? ThÕ nµo lµ chun kh«ng ®éng ®Ịu. 5. Híng dÉn: - Häc thc phÇn ghi nhí, lÊy vÝ dơ; - Lµm bµi tËp tõ 3.1 ®Õn 3.7 trong SBT. I. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh các kiến thức liên quan đến chuyển động, vận tốc và vận tốc trung bình. - Giúp học sinh nắm vững các công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian. Từng bước nâng cao khả năng giải bài tập chuyển động của học sinh. - Xây dựng thái độ học tập đúng đắn trong việc học Tự chọn và sự yêu thích môn Vật lý, đặc biệt là sự yêu thích việc giải bài tập Vật lý. II. Chuẩn bò: - Soạn giáo án, xây dựng nội dung lên lớp và dự kiến thời gian giảng dạy. III. Lên lớp: Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Củng cố lại các kiến thức §ç H¶i BiỊn Trêng THCS T©n D©n 8 TiÕt 4: Bµi tËp Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: lý thuyết - Ghi các câu hỏi lên bảng. - Yêu cầu học sinh ghi các câu hỏi vào vở. - Yêu cầu HS suy nghó và từng học sinh trả lời từng câu hỏi. - Ghi các câu hỏi lý thuyết vào vở. - Từng học sinh trả lời từng câu. A. Câu hỏi lý thuyết: 1. Chuyển động là gì? Cho VD minh hoạ 2. Vận tốc là gì? Viết công thức tính vận tốc và các công thức suy ra từ công thức này rồi gọi tên và chỉ rõ đơn vò của các đại lượng trong các công thức. 3. Thế nào là chuyển động đều? Thế nào là chuyển động không đều? Cho VD minh hoạ. 4. Viết công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động của vật trên nhiều đoạn đường. Hoạt động 2: Giải các bài tập theo yêu cầu của học sinh: - Yêu cầu HS xem lại những bài toán khó, những bài HS không làm được. - Gợi ý cách giải các bài tập đó. - Gọi HS lên bảng giải theo tinh thần xung phong - Sửa lại bài tập và yêu cầu HS ghi vào vở. - Nêu những bài toán khó, HS không giải được. - Nghe và chú ý gợi ý của giáo viên. - Đại diện học sinh lên giải. - Ghi bài làm hoàn chỉnh vào vở. B. Sửa bài tập Sách bài tập: (Chú ý bài tập 3.7 Sách bài tập Vật lý 8) Hoạt động 3: Giải các bài tập cơ bản khác: - Ghi các bài tập cơ bản khác lên bảng. - Yêu cầu các nhóm HS thảo luận và giải các bài tập đó. - Gọi HS lên bảng giải bài tập. - Sửa bài tập, có thể - Ghi các bài tập khác vào vở học. - Làm việc theo nhóm để giải các bài tập. - Đại diện HS lên bảng giải bài tập. - Ghi bài đã được hoàn chỉnh vào vở. C. Giải các bài tập cơ bản khác và bài tập nâng cao: Bài 1. Một ôtô chuyển động trên quãng đường AB dài 100m với vận tốc 7,2km/h sau đó chuyển động trên quãng đường BC dài 0,25km hết 5/6 phút. a. Tính thời gian ôtô chuyển §ç H¶i BiỊn Trêng THCS T©n D©n 9 ghi điểm và cho HS ghi vào vở học. động hết AB. b. Tính vận tốc của ôtô trên BC. c. Tính vận tốc trung bình của ôtô trên AC. Bài 2. Một chiếc canô chuyển động trên sông. Vận tốc của canô so với nước là 10m/s. Vận tốc của dòng nước chảy là 3,6km/h. a. Tính thời gian canô chuyển động đến bến B cách bến A 38600m dưới bến A. b. Tính thời gian canô chuyển động đến bến C cách bến A 16,2km trên bến A. c. Nếu tắt máy thì sau 2giờ canô chuyển động đến bến D. Tính khoảng cách từ bến A đến bến D. Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò: - Nhắc lại các nội dung cơ bản đã học - Thực hiện theo các yêu cầu và hướng dẫn của giáo viên. I. Mơc tiªu: 1. KiÕn thøc: - Nªu ®ỵc vÝ dơ thĨ hiƯn lùc t¸c dơng lµm thay ®ỉi vËn tèc; - NhËn biÕt ®ỵc lùc lµ ®¹i lỵng vÐc t¬. BiĨu diƠn ®ỵc vÐc t¬ lùc. 2. Kü n¨ng: BiĨu diƠn lùc. II. Chn bÞ: HS chn bÞ kiÕn thøc vỊ lùc, t¸c dơng cđa lùc (Xem l¹i bµi lùc – Hai lùc c©n b»ng – Bµi 6 SGKVL6). III. Tỉ chøc ho¹t ®éng d¹y vµ häc: 1. Tỉ chøc: 2. KiĨm tra bµi cò: - ThÕ nµo lµ chun ®éng ®Ịu? Nªu 2 vÝ dơ vỊ chun ®éng ®Ịu trong thùc tÕ; biÕu thøc tÝnh vËn tèc cđa chun ®éng ®Ịu? - ThÕ nµo lµ chun kh«ng ®éng ®Ịu? Nªu 2 vÝ dơ vỊ chun ®éng kh«ng ®Ịu trong thùc tÕ; biÕu thøc tÝnh vËn tèc cđa chun ®éng kh«ng ®Ịu? 3. Bµi míi: §Ỉt vÊn ®Ị: Mét ®Çu tµu kÐo c¸c toa víi 1 lùc cã cêng ®é lµ 10 6 N. Ch¹y theo h- íng B¾c – Nam. Lµm thÕ nµo ®Ĩ biĨu diƠn ®ỵc lùc kÐo trªn. trỵ gióp cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh I. «n l¹i kh¸i niƯm lùc ? H·y nªu t¸c dơng cđa lùc. - T¸c dơng cđa lùc: §ç H¶i BiỊn Trêng THCS T©n D©n 10 TiÕt 5: BiĨu diƠn lùc Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: [...]... chữa bài tập + HS 1 Bài 8. 1 và 8. 2; h + HS 2 Bài 8. 3; h1 + HS 3 Bài 8. 6 h2 Tóm tắt: h = 18 mm A B d1 = 7000 N/m3 d2 = 10300 N/m3 h1 = ? Bài giải Xét 2 điểm A, B trong 2 nhánh nằm trong cùng một mặt phẳng nằm ngang trùng với mặt phẳng phân cách giữ xăng và nớc biển, ta có: PA = PB h1 d1 = h2 d 2 h1 d1 = d 2 (h1 h) h1 d1 = d 2 h1 d 2 h h1 (d 2 d1 ) = d 2 h Suy ra: h.d 2 18. 10300 = = 76mm d 2 d1... thuộc phần ghi nhớ; - Làm lại C8, C9; - Làm bài tập từ 6.1 đến 6.5 trong SBT Đỗ Hải Biền Tân Dân 18 Trờng THCS Ngày soạn: Ngày dạy: Ôn tập Tiết 8: I Mục tiêu: - Ôn tập hệ thống hoá kiến thức cơ bản phần cơ học; - Vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tập II Chuẩn bị: - Đối với học sinh: Ôn tập lý thuyết và bài tập ở nhà trớc khi đến lớp; - Giáo viên: Đa ra phớng án kiểm tra cụ thể tơng ứng với... bằng Chữa bài tập 5.1, 5.2 SBT? - Quán tính là gì Cha bài tập 5.3, 5 .8 SBT? 3 Bài mới: Đặt vấn đề: nh SGK trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh I khi nào có lực ma sát 1 Lực ma sát trợt: - Yêu cầu học sinh đọc tài liệu, nhận - Fms trợt xuất hiện ở má phanh ép vào xét Fms trợt xuất hiện ở đâu? bánh xe ngăn cản chuyển động của vành - Fms trợt còn xuất hiện ở giữa bánh xe và - Yêu cầu học sinh hãy... 1,2 m 0,4 m = 0 ,8 m h1 B Giải PA = d.h1 = 10000.1,2 = 12000 (N/m2) 0,4 m A Đỗ Hải Biền Tân Dân 29 Trờng THCS trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh PB = d.(hA 0,4) = 10000 0 ,8 = 80 00 - C8; GV hớng dẫn học sinh trả lời (N/m2) + ấm và vòi hoạt động dựa trên nguyên tắc - C8: ấm và vòi hoạt động dựa trên nào? nguyên tắc bình thông nhau Nớc + Yêu cầu một số học sinh trả lời, giải trong ấm và vòi... Nửa còn lại đi với vận tốc V2 nào đó Biết rằng vận tốc trung bình trên cả quãng đờng là 8 km/h Hãy tính vận tốc V2? Đáp án: Câu Đáp án 1 C 2 B 3 C 4 C 5 A 6 C 7 D 8 C 9 C 10 D 11 D 12 D 13 D 14 D 16 T P 17 - Thời gian đi nửa quãng đờng đầu là: t1 = s s = v1 12 - Thời gian đi cả quãng đờng là: t3 = 2s 2s s = = v3 8 4 - Thời gian đi nửa quãng đờng thứ 2 là: t2 = t3 t1 = s s s = 4 12 6 - Vận tốc V2 là:... sẽ đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều mãi mãi - Nêu đợc một số ví dụ về quán tính Giải thích đợc hiện tợng quán tính 2 Kỹ năng: Biết suy đoán; kỹ năng tiến hành thí nghiệm, có tác phong nhanh nhẹn, chuẩn xác 3 Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác khi làm thí nghiệm II Chuẩn bị: Cả lớp: 1 cốc nớc, 1 băng giấy (10 x 20) cm, bút dạ để đánh dấu Mỗi nhóm học sinh: 1 máy Atút, 1 đồng hồ bấm giây hoặc đồng hồ điệ... - Fđ và P ngợc chiều nên: P1 = P Fđ < P - Kết luận: SGK ? Rút ra kết luận C2: II Độ lớn của lực đẩy ác-si-mét 1 Dự đoán: GV: Gọi học sinh đọc dự Vật nhúng trong chất lỏng càng mạnh thì lực tác đoán và mô tả tóm tắt dự dụng Fđ của nớc càng mạnh đoán 2 Thí nghiệm kiểm tra: ? Nêu phơng án thí nghiệm Học sinh không nêu ra đợc yêu cầu học sinh nghiên cứu thí nghiệm H10.3 và nêu ph* Học sinh làm thí nghiệm... yên hoặc chịu tác dụng của các lực cân bằng thì có thay đổi V không Chuyển động gọi là chuyển động nh thế nào GV thông báo: mlớn quán tính lớn Khó thay đổi 5 Hớng dẫn: - Học thuộc phần ghi nhớ; - Làm lại C7, C8; - Đọc mục có thể em cha biết; - Làm bài tập từ 5.1 đến 5 .8 trong SBT Đỗ Hải Biền Tân Dân 15 Trờng THCS Tiết 7: Ngày soạn: Ngày dạy: Lực ma sát I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Nhận biết lực ma sát... đến 4.5 trong SBT Đỗ Hải Biền Tân Dân 12 Trờng THCS Tiết 6: Sự cân bằng lực-quán tính Ngày soạn: Ngày dạy: I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Nêu đợc một số ví dụ về hai lực cân bằng, nhận biết đặc điểm của 2 lực cân bằng và biểu thị bằng véc tơ lực; - Từ kiến thức đã nắm đợc ở lớp 6, học sinh dự đoán và làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán để khẳng định đợc Vật đợc tác dụng của 2 lực cân bằng thì vận tốc không đổi,... Quán sát mực nớc phải làm - C9: Mực nớc A ngang mực nớc ở B thể nào? Giải thích trên hình vẽ Nhìn mực nớc ở A biết mực nớc * ứng dụng: Biện pháp bảo vệ môi trờng ở B Do chất lỏng gây áp suất theo mọi phơng nên khi sử dụng chất nổ để đánh cá sẽ - Biện pháp an toàn: gây ra áp suất rất lớn, áp suất này truyền + Tuyên truyền để ng dân không sử theo mọi phơng gây ra sự tác động của dụng chất nổ để đánh . thích môn Vật lý, đặc biệt là sự yêu thích việc giải bài tập Vật lý. II. Chuẩn bò: - Soạn giáo án, xây dựng nội dung lên lớp và dự kiến thời gian giảng dạy. III. Lên lớp: Trợ giúp của giáo viên Hoạt. 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Nh SGK. trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu chơng trình Vật Lý kớp 8 gồm: 2 chơng Cơ học và Nhiệt mhọc. - Trong. Nghe và chú ý gợi ý của giáo viên. - Đại diện học sinh lên giải. - Ghi bài làm hoàn chỉnh vào vở. B. Sửa bài tập Sách bài tập: (Chú ý bài tập 3.7 Sách bài tập Vật lý 8) Hoạt động 3: Giải các