Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, doanh nghiệp hoạt động vì nhiều mục tiêu khác nhau nhưng mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận luôn là mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp, kinh doanh có hiệu quả để từ đó từng bước phát triển doanh nghiệp một cách vững chắc. Để đạt được mục tiêu đó các doanh nghiệp buộc phải khẳng định mình và phát huy mọi khả năng sẵn có lẫn tiềm năng, không ngừng nâng cao vị trí của mình trên thị trường trong nước cũng như trên thị trường quốc tế. Muốn đạt được những mục tiêu trên thì việc tự đánh giá nội lực của chính mình là hết sức cần thiết, ngoài ra doanh nghiệp còn phải cung cấp những thông tin tài chính cho nhiều đối tượng quan tâm khác như: các cá nhân, tổ chức, ngân hàng, nhà đầu tư…Chính vì lẽ đó mà việc phân tích tình hình tài chính là một trong những nhiệm vụ chính quan trọng trong việc ra quyết định quản lý của các đối tượng tham gia trong các mối quan hệ kinh tế.Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG là đơn vị hoạt động kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực may mặc. Để Công ty thực hiện các mục tiêu lâu dài như mở rộng thị trường, tăng khả năng cạnh tranh… Việc thường xuyên đánh giá và phân tích tình hình tài chính sẽ giúp Công ty thấy rõ được thực trạng tài chính, từ đó có những giải pháp hiệu quả để tăng cường hiệu quả hoạt động kinh doanh cho Công ty.
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU …………………………………………………………………… 1 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP …………………………………………………… 3 1.1. Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp ………………………… 3 1.1.1. Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp ……………………………… 3 1.1.2. Trình tự và các bước tiến hành phân tích tài chính ………………………… 6 1.1.3. Thông tin sử dụng trong phân tích tài chính ……………………………… 6 1.1.3.1. Thông tin sử dụng trong doanh nghiệp …………………………………… 6 1.1.3.2. Thông tin ngoài doanh nghiệp ……………………………………………. 9 1.1.4. Phương pháp phân tích …………………………………………………… 10 1.1.4.1. Phương pháp so sánh …………………………………………………… 10 1.1.4.2. Phương pháp tỷ số ……………………………………………………… 12 1.1.4.3. Phương pháp phân tích DUPONT ……………………………………… 13 1.2. Nội dung phân tích tài chính ………………………………………………. 13 1.2.1. Phân tích các tỷ số tài chính ……………………………………………… 13 1.2.1.1. Tỷ số khả năng thanh toán ……………………………………………… 14 1.2.1.2. Các tỷ số về khả năng cân đối vốn …………………………………… 15 1.2.1.3. Tỷ số về khả năng hoạt động ……………………………………………. 16 1.2.1.4. Tỷ số về khả năng sinh lãi ……………………………………………… 17 1.2.2. Phân tích diễn biến vốn và sử dụng vốn (Bảng tài trợ)…………………… 19 1.2.3. Phân tích các chỉ tiêu tài chính trung gian ………………………………… 20 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác phân tích tài chính doanh nghiệp … 21 1.3.1 Nhân tố chủ quan ………………………………………………………… 21 1.3.2. Nhân tố khách quan ……………………………………………………… CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG ………………………………. 24 2.1. Khái quát quá trình hình thành phát triển của Công ty cổ phần đâu tư và thương mại TNG …………………………………………………………… 24 2.1.1. Qua trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG …………………………………………………………………………. 24 2.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý ………………………………………… 28 2.1.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG …………………………………………………………………. 33 2.2. Thực trạng phân tích tài chính tại Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG ……………………………………………………………………………… 38 2.2.1 Phân tích tình hình về quy mô, cơ cấu tài sản và nguồn vốn ………………. 38 2.2.1.1. Phân tích biến động quy mô và cơ cấu tài sản ………………………… 38 2.2.1.2. Phân tích biến động quy mô và cơ cấu nguồn vốn ……………………… 41 2.2.2. Phân tích các chỉ tiêu tài chính ……………………………………………. 43 2.2.2.1. Phân tích khả năng thanh toán của Công ty …………………………… 43 2.2.2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn …………………………………………. 46 2.2.2.3. Phân tích khả năng sinh lời của Công ty ……………………………… 48 2.3. Đánh giá tình hình tài chính của công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG ………………………………………………………………………………. 50 2.3.1. Thông tin dùng trong quá trình phân tích tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG ………………………………………………………………. 51 2.3.2. Những kết quả đạt được ……………………………………………………. 51 2.3.3. Hạn chế …………………………………………………………………… 52 2.3.4. Nguyên nhân ……………………………………………………………… 53 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG ………………… 54 3.1. Định hướng và mục tiêu phát triển của công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG …………………………………………………………………………. 54 3.1.1. Bối cảnh kinh tế - xã hội trong thời gian tới ……………………………… 54 3.1.2. Những định hướng phát triển của công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG trong thời gian tới …………………………………………………………………. 54 3.2. Một số kiến nghị …………………………………………………………… 56 3.2.1. Đối với công ty …………………………………………………………… 56 3.2.2. Đối với nhà nước ………………………………………………………… 61 KẾT LUẬN ……………………………………………………………………… 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VIẾT TẮT TCDN Tài chính doanh nghiệp TSCĐ Tài sản cố định TSLĐ Tài sản lưu động TSNH Tài sản ngắn hạn TSDH Tài sản dài hạn BCTC Báo cáo tài chính XDCB Xây dựng cơ bản TNST Thu nhập sau thuế SXKD Sản xuất kinh doanh VND Việt Nam đồng DT Doanh thu XNK Xuất nhập khẩu XK Xuất khẩu VCSH Vốn chủ sở hữu BĐS Bất động sản TTS Tổng tài sản UBND Ủy ban nhân dân CHXHCNVN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam TNDN Thu nhập doanh nghiệp DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của Công ty ……………… 29 Sơ đồ 2: Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty ………………………… 33 Sơ đồ 3: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm …………………… 37 Bảng 2.1: Bảng cơ cấu tài sản của Công ty …………………………… 39 Bảng 2.2: Bảng cơ cấu nguồn vốn của Công ty ………………………… 42 Bảng 2.3: Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán của Công ty ……… 44 Bảng 2.4: Cơ cấu tài sản của Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG ……………………………………………………… 46 Bảng 2.5: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG ………………………………………………………… 47 Bảng 2.6: Bảng tỷ số phản ánh khả năng sinh lời của Công ty ……… 48 Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu kế hoạch đặt ra trong năm 2014 của Công ty TNG ……………………………………………………… 56 LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, doanh nghiệp hoạt động vì nhiều mục tiêu khác nhau nhưng mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận luôn là mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp, kinh doanh có hiệu quả để từ đó từng bước phát triển doanh nghiệp một cách vững chắc. Để đạt được mục tiêu đó các doanh nghiệp buộc phải khẳng định mình và phát huy mọi khả năng sẵn có lẫn tiềm năng, không ngừng nâng cao vị trí của mình trên thị trường trong nước cũng như trên thị trường quốc tế. Muốn đạt được những mục tiêu trên thì việc tự đánh giá nội lực của chính mình là hết sức cần thiết, ngoài ra doanh nghiệp còn phải cung cấp những thông tin tài chính cho nhiều đối tượng quan tâm khác như: các cá nhân, tổ chức, ngân hàng, nhà đầu tư…Chính vì lẽ đó mà việc phân tích tình hình tài chính là một trong những nhiệm vụ chính quan trọng trong việc ra quyết định quản lý của các đối tượng tham gia trong các mối quan hệ kinh tế. Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG là đơn vị hoạt động kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực may mặc. Để Công ty thực hiện các mục tiêu lâu dài như mở rộng thị trường, tăng khả năng cạnh tranh… Việc thường xuyên đánh giá và phân tích tình hình tài chính sẽ giúp Công ty thấy rõ được thực trạng tài chính, từ đó có những giải pháp hiệu quả để tăng cường hiệu quả hoạt động kinh doanh cho Công ty. Xuất phát từ nhận thức về tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp đối với sự phát triển của mỗi doanh nghiệp, em chọn đề tài: "Hoàn thiện phân tích tài chính tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG" cho chuyên đề thực tập của mình. Nội dung của chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận gồm có các phần sau: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính trong doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng tài chính tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG 6 Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác tài chính tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG Em xin gửi lời cảm ơn tới các cô chú, anh chị phòng Tài chính - Kế toán Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG đã hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành bài chuyên đề thực tập này. 7 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp Trước khi đi vào tìm hiểu khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp ta đi vào tìm hiểu khái niệm doanh nghiệp và tài chính doanh nghiệp, các mối quan hệ trong tài chính doanh nghiệp. Doanh nghiệp là chủ thể kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân, hoạt động kinh doanh trên thị trường nhằm làm tăng giá trị của chủ sở hữu. Doanh nghiệp là một cách thức tổ chức hoạt động kinh tế của nhiều cá nhân. Có nhiều hoạt động kinh tế chỉ có thể thực hiện được bởi các doanh nghiệp chứ không phải các cá nhân. Ở Việt Nam, theo luật doanh nghiệp thì doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh, tức là thực hiện một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. Tài chính doanh nghiệp là những quan hệ giá trị giữa doanh nghiệp với các chủ thể trong nền kinh tế trong quá trình phân phối các nguồn tài chính gắn liền với việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ trong doanh nghiệp. Các quan hệ tài chính doanh nghiệp chủ yếu bao gồm: Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với Nhà nước. Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp khác. Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính. Quan hệ nội bộ trong doanh nghiệp. Tài chính doanh nghiệp là khâu cơ sở của hệ thống tài chính bởi lẽ nó trực tiếp gắn liền và phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh ở các đơn vị cơ sở, nơi trực 8 tiếp sáng tạo ra sản phẩm quốc dân, mặt khác còn có tác động đến thu nhập và các khâu tài chính khác trong hệ thống tài chính Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ để thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá vốn chủ sở hữu. Nói cách khác hoạt động tài chính là những quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổ chức huy động phân phối, sử dụng quản lý vốn trong quá trình kinh doanh. Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp: Phân tích tài chính doanh nghiệp là sử dụng một tập hợp các khái niệm, phương pháp và các công cụ cho phép thu thập và xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác trong quản lý doanh nghiệp, nhằm đánh giá tình hình tài chính, mức độ rủi ro, khả năng và tiềm lực của một doanh nghiệp. Từ đó giúp người sử dụng thông tin đưa ra các quyết định tài chính, quyết định quản lý phù hợp. Phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp mà trọng tâm là phân tích các báo cáo tài chính và các chỉ tiêu đặc trưng tài chính thông qua một hệ thống các phương pháp, công cụ và kỹ thuật phân tích, giúp người sử dụng thông tin có thể nhìn từ các góc độ khác nhau, vừa đánh giá toàn diện, tổng hợp, khái quát lại vừa xem một cách chi tiết hoạt động tài chính doanh nghiệp. Từ đó, những người sử dụng thông tin có thể nhận biết, phán đoán, dự báo và đưa ra quyết định tài chính, quyết định tài trợ và đầu tư phù hợp. Phân tích tài chính doanh nghiệp là một hoạt động không thể thiếu đối với mọi doanh nghiệp, đặc biệt khi các doanh nghiệp ngày càng được mở rộng và phát triển thì hoạt động phân tích tài chính càng chứng tỏ được vai trò vô cùng quan trọng của mình. Phân tích tài chính mà trọng tâm là phân tích các báo cáo tài chính được nhiều đối tượng quan tâm. Mỗi đối tượng lại quan tâm đến những khía cạnh khác nhau của tình hình tài chính doanh nghiệp. Đối với nhà quản trị doanh nghiệp. Mối quan tâm hàng đầu của chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh 9 nghiệp là khả năng phát triển, tối đa hóa giá trị tài sản chủ sở hữu do đó họ quan tâm tới mọi hoạt động. Một doanh nghiệp hoạt động tốt là doanh nghiệp có khả năng sinh lời cao và thanh toán được các khoản nợ. Như vậy, hơn ai hết, các nhà quản trị doanh nghiệp cần có đủ thông tin để đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là tốt hay xấu, xác định điểm mạnh, điểm yếu, hiểu rõ thực trạng tài chính của công ty. Đây chính là cơ sở để nhà quản trị đưa ra những chiến lược, kế hoạch cũng như những quyết định quản lý phù hợp nhằm đưa doanh nghiệp ngày càng lớn mạnh, phát triển. Đối với các nhà đầu tư. Những người cho vay thường là các Ngân hàng hay các tổ chức tín dụng, các doanh nghiệp khác. Mối quan tâm chủ yếu của họ là việc nhận biết nhu cầu vay và khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Vì thế, điều họ đặc biệt quan tâm tới là các tài sản có tính thanh khoản cao, từ đó đánh giá khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, sự an toàn của các khoản cho vay cũng là một yếu tố được người cho vay cân nhắc khi quyết định cho vay. Vì vậy, họ cũng rất quan tâm đến vốn chủ sở hữu vì đây là sự đảm bảo cho các khoản vay trong trường hợp doanh nghiệp gặp rủi ro. Phân tích tài chính giúp người cho vay đánh giá được khả năng trả nợ của doanh nghiệp và mức độ đảm bảo an toàn của các khoản cho vay. Trên cơ sở đó, người cho vay đưa ra quyết định có nên cho vay hay không, cho vay bao nhiêu và với lãi suất bao nhiêu là hợp lý… Đối với các nhà đầu tư khác, họ quan tâm tới các yếu tố rủi ro, lãi suất, khả năng thanh toán… Ngoài ra, phân tích tài chính còn là mối quan tâm của các cơ quan quản lý Nhà nước và những người lao động trong doanh nghiệp. Các cơ quan quản lý Nhà nước sử dụng kết quả phân tích tài chính chủ yếu với mục đích kiểm tra, giám sát các doanh nghiệp về tình hình hoạt động kinh doanh cũng như việc thực hiện nghĩa vụ đóng thuế đối với Nhà nước. Còn đối với những người lao động, sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp gắn liền với cuộc sống của họ. Vì thế, tình trạng của doanh nghiệp như thế nào cũng là mối quan tâm của những 10 [...]... chính kém hiệu quả 28 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG 2.1 Khái quát quá trình hình thành phát triển của Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG Tên và địa chỉ - Tên tiếng Việt: Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG - Tên tiếng Anh: TNG invetsment and trading joint... mô hình công ty cổ phần với 100% vốn các cổ đông Sau khi chuyển đổi hoạt động theo mô hình cổ phần, Công ty đổi tên thành Công ty Cổ phần may xuất khẩu Thái Nguyên Ngày 05/09/2007 Công ty đổi tên thành Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương Mại TNG Ngày 22/11/2007 cổ phiếu của công ty TNG được niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Hà nội Một số thành tựu đã đạt được và mục tiêu đề ra của công ty trong... trading joint stock company - Tên giao dịch: Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG - Tên viết tắt: TNG - Biểu tư ng: - Trụ sở đăng ký: 160 Đường Minh Cầu, Phường Phan Đình Phùng, Thành phố Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên - Điện thoại: (0280)3.858.508 Fax: (0280)3.856.408 - Email: info @tng. vn Website: http://.www .tng. vn - Hình thức công ty: Là Công ty Cổ phần có tư cách pháp nhân phù hợp với pháp luật hiện... phù hợp Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Là báo cáo tổng hợp phản ánh kết quả dòng tiền vào và dòng tiền ra của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định (thường là 1 quý hoặc 1 năm) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cùng với Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh là những báo cáo tài chính quan trọng nhất của doanh nghiệp Báo cáo lưu chuyển tiền tệ giải thích sự thay đổi tiền của doanh nghiệp Nguyên... mà TNG hướng tới là bán hàng trực tiếp cho các nhà bán lẻ hàng đầu thế giới nhằm tăng gia lợi nhuận + Dịch chuyển sang phương thức bán hàng FOB, ODM Nâng cao năng lực giá trị doanh nghiệp bằng việc ứng dụng công nghệ quản lý tiên tiến, công nghệ sản xuất hiện đại + Cổ phiếu của Công ty TNG trong những năm tới được xếp trong TOP 30 2.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương. .. cờ đầu ngành công nghiệp Bộ trưởng bộ công nghiệp tặng bằng khen + Năm 2006 được Bộ trưởng Bộ công nghiệp tặng bằng khen, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam tặng cờ thi đua 31 + Năm 2007 được Bộ trưởng Bộ công nghiệp và UBND tỉnh Thái Nguyên tặng bằng khen, Bộ công thương tặng bằng khen về doanh nghiệp tiêu biểu ngành dệt may Việt Nam Được bình chọn doanh nghiệp có hiệu quả SXKD tốt + Năm 2008 được Tập. .. các đơn vị trong và ngoài nước để đầu tư đổi mới thiết bị công nghệ và quy mô sản xuất, thu hút và giải quyết thêm được việc làm cho người lao động Ngày 4/4/1997 Công ty được đổi tên thành Công ty may Thái Nguyên theo quyết định số 576/QĐ-UB của UBND tỉnh Thái Nguyên - Giai đoạn thứ năm ( từ năm 2003 đến nay ): Ngày 02/01/2003 Công ty được cổ phần hóa với vốn điều lệ là 10 tỷ đồng, công ty chính thức... trong hệ thống các báo cáo tài chính, đồng thời giải thích thêm một số chỉ tiêu mà trong các báo cáo tài chính chưa được trình 13 bày, giải thích một cách rõ ràng và cụ thể Tóm lại các báo cáo tài chính doanh nghiệp có mối liên hệ mật thiết với nhau, mỗi sự thay đổi một chỉ tiêu trong báo cáo này hoặc trực tiếp hay gián tiếp ảnh hưởng tới báo cáo kia, trình tự đọc hiểu và kiểm tra các báo cáo tài chính... trên các báo cáo tài chính của doanh nghiệp chính là việc sử dụng các tỷ lệ, các hệ số thể hiện mối tư ng quan giữa các chỉ tiêu trong từng báo cáo tài chính, giữa các báo cáo tài chính của doanh nghiệp Thực chất của việc phân tích theo chiều dọc trên các báo cáo tài chính là sự phân tích biến động về cơ cấu hay những quan hệ tỷ lệ giữa các chỉ tiêu trong hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp So... tổ chức bộ máy quản lý Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG được tổ chức và điều hành theo mô hình Công ty Cổ phần, tuân thủ theo các quy định của pháp luật hiện hành Bộ máy quản lý của Công ty được chia thành các Phòng, Ban nhằm quản lý tốt nhất mọi hoạt động trong Công ty: 33 SƠ ĐỒ 1: MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG Ban kiểm soát HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TỔNG GIÁM ĐỐC PTGĐ . xuất kinh doanh của Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG …………………………………………………………………. 33 2.2. Thực trạng phân tích tài chính tại Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG ………………………………………………………………………………. THIỆN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG ………………… 54 3.1. Định hướng và mục tiêu phát triển của công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG ………………………………………………………………………… CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG ………………………………. 24 2.1. Khái quát quá trình hình thành phát triển của Công ty cổ phần đâu tư và thương mại TNG ……………………………………………………………