Giáo án lớp 3 tuần 3+4

55 218 0
Giáo án lớp 3 tuần 3+4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 3  o0o  Ngày soạn, Ngày 21 tháng 9 năm 2012 Ngày giảng,Thứ hai, ngày 24 tháng 9 năm 2012 THỂ DỤC TẬP HỢP HÀNG NGANG - DÓNG HÀNG - ĐIỂM SỐ I. Mục tiêu: - Ôn tập - tập hợp đội hình hàng dọc , dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu HS thực hiện thuần thục những kỹ năng này ở mức chủ động. - Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Chơi trò chơi “ tìm người chỉ huy ”. Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi. II. Địa điểm - phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: Chuẩn bị còi và kẻ sân cho trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu: 5 - 6 phút - ĐHTT - GV nhận lớp - phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. x x x x x x x x x x x x - GV cho HS khởi động - HS khởi động theo HD của GV + Chạy chậm 1 vòng quanh sân. + Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp B. Phần cơ bản 20 - 23 phút - ĐHTL: 1. Ôn tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng. x x x x x x x x x x x x x x x x x x 2. Học tập hàng ngang, dóng hàng, điểm số. 10 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x + GV giới thiệu, làm mẫu trước 1 lần – HS tập theo mẫu của GV. + HS tập theo tổ, thi giữa các tổ. 3. Chơi trò chơi: Tìm người chỉ huy. - GV nêu tên trò chơi – HS chơi trò chơi. c. Phần kết thúc 5 phút - Đi thường theo nhịp và hát. - GV hệ thống bài học – NX giờ học - GV giao bài tập về nhà TOÁN: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. Mục tiêu Giúp HS : - Củng cố biểu tượng về đường gấp khúc, hình vuông,hình chữ nhật, hình tam giác - Thực hành tính độ dài đường gấp khúc II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng học toán III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - HS lên bảng thực hiện 235 + 145 - 26 = 4 x 6 : 3 = - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS . 2. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành Bài 1 - Gọi HS đọc y/c phần a - 1 HS đọc y/c phần a - Y/c HS tính độ dài đường gấp khúc ABCD - 1 HS làm bảng, HS lớp làm vào vở. a) Độ dài đường gấp khúc là: 34 +12 + 40 = 86 ( cm ) Đáp số: 86cm - Y/c HS đọc đề bài phần b - Hãy nêu cách tính chu vi của 1 hình - Chu vi của 1 hình chính là tổng độ dài các cạnh của hình đó - H S làm vào vở b) Chu vi hình tam giác MNP là: 34 + 12 + 40 = 86 (cm ) Đáp số: 86 cm - Chữa bài và cho điểm Bài 2 - Gọi HS đọc đề bài GV chấm chữa bài + Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào? - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở Bài giải Chu vi hình chữ nhật là: 3 + 2 +3 + 2 = 10 (cm ) Hoặc : (3 +2 ) x 2 = 10 cm Đáp số: 10 cm Bài 3 - Y/c HS đếm số hình vuông có trong hình vẽ bên và gọi tên theo hình đánh số. - 1 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở. Bài giải: Có 5 hình vuông và 6 hình tam giác Bài 4 - Giúp HS xác định y/c của đề, sau đó y/c - 3 hình tam giác là : ABD, ADC, ABC các em suy nghĩ và tự làm bài. - 2 hình tứ giác là : ABCD, ABCM - Chữa bài và cho điểm HS * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò: + Muốn tính chu vi của một hình ta làm như thế nào? - Y/c HS về nhà luyện tập thêm về các hình đã học, về chu vi các hình, độ dài đường gấp khúc - Nhận xét tiết học TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN: CHIẾC ÁO LEN I. Mục tiêu A - Tập đọc 1. Đọc thành tiếng Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : thổi, lất phất, mặc thử, bối rối, xin lỗi, xấu hổ, Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với diễn biến của câu chuyện. 2. Đọc hiểu Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : bối rối, thì thào, Nắm được trình tự diễn biến của câu chuyện. Hiểu được nghĩa của câu chuyện : Khuyên các em cần biết yêu thương nhường nhịn anh, chị, em trong nhà. B - Kể chuyện Dựa vào gợi ý trong SGK, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Khi kể biết phối hợp cử chỉ, nét mặt và giọng điệu phù hợp với diễn biến nội dung của câu chuyện. Biết tập trung theo dõi lời kể của bạn và nhận xét lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ ghi sẵn phần gợi ý kể chuyện như SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TẬP ĐỌC 1 . ổn định tổ chức (1 ’ ) 2 . Kiểm tra bài cũ (5 ’ ) Hai, ba hs đọc bài Cô giáo tí hon và trả lời các câu hỏi1 và 2 trong SGK. GV nhận xét, cho điểm. 3 . Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu chủ điểm và bài mới a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Theo dõi GV đọc mẫu. b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. - Yêu cầu HS đọc từng câu trong mỗi đoạn. - HS tiếp nối đọc bài. Mỗi HS đọc 1 câu. - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi. - Sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn của GV. - Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó. - Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV. - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 của bài. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, - Theo dõi HS đọc và hướng dẫn HS ngắt giọng câu khó đọc. - Tập ngắt giọng đúng khi đọc câu : áo có dây kéo ở giữa/ lại có cả mũ để đội khi có gió lạnh/ hoặc mưa lất phất.// - Khi 1 HS đọc xong đoạn 2, 3 GV cho cả lớp dừng lại để tìm hiểu từ bối rối, thì thào . Có thể yêu cầu HS đặt câu với các từ này. - Tìm hiểu nghĩa của các từ bối rối, thì thào. (Đọc thầm phần chú giải). 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải. - Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. - 4 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Đọc bài theo nhóm. HS cùng nhóm theo dõi để nhận xét và chỉnh sửa cách đọc cho nhau. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài (6 ’ ) - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. - 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi SGK. -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1. - Đọc thầm. - Mùa đông năm nay như thế nào ? - Mùa đông năm nay đến sớm và buốt lạnh. - Hãy tìm những hình ảnh trong bài cho thấy chiếc áo len của bạn Hoà rất đẹp và tiện lợi. Chiếc áo có màu vàng rất đẹp, có dây kéo ở giữa, có mũ để đội khi có gió lạnh hay trời mưa và rất ấm. - Yêu cầu HS đọc thầm tiếp đoạn 2 và trả lời câu hỏi : Vì sao Lan dỗi mẹ ? - Vì em muốn mua một chiếc áo như của Hoà nhưng mẹ bảo không thể mua được chiếc áo đắt tiền như vậy. - Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi : Khi biết em muốn có chiếc áo len đẹp mà mẹ lại không đủ tiền mua, Tuấn nói với mẹ điều gì ? Tuấn nói với mẹ hãy dành tiền mua áo cho em Lan. Tuấn không cần thêm áo vì Tuấn khoẻ lắm. Nếu lạnh, Tuấn sẽ mặc nhiều áo ở bên trong. - Tuấn là người như thế nào ? - Tuấn là người con thương mẹ, người anh biết nhường nhịn em. - Yêu cầu HS đọc tiếp đoạn 4 và hỏi : - HS thảo luận nhóm để tìm câu trả Vì sao Lan ân hận ? lời :+ Lan ân hận vì đã làm cho mẹ phải buồn. - Em có suy nghĩ gì về bạn Lan trong câu chuyện này ? Lan là cô bé ngây thơ thấy bạn có áo đẹp, em cũng muốn có và đòi mẹ phải mua cho mình chiếc áo như thế nhưng sau đó em nhận ra lỗi và sửa lỗi ngay khi thấy mình rất ích kỷđã làm mẹ phải buồn) - Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ để tìm tên khác cho câu chuyện? Ví dụ : Ba mẹ con, người anh tốt bụng, Chuyện của Lan Hoạt động 3 : Luyện đọc lại (5 ’ ) - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 4 HS và yêu cầu đọc lại bài theo vai trong nhóm của mình. - Mỗi HS trong nhóm nhận một trong các vai : người dẫn chuyện, Lan, mẹ Lan, Tuấn, sau đó luyện đọc bài theo nhóm. - Tổ chức cho 3 đến 4 nhóm thi đọc trước lớp. - Các nhóm thi đọc, cả lớp theo dõi để chọn nhóm đọc hay nhất. - Tuyên dương nhóm đọc tốt, có thể cho điểm KỂ CHUYỆN Hoạt động 4 : Xác định yêu cầu - Gọi 1 đến 2 HS đọc yêu cầu của bài. - Kể theo lời của Lan là kể như thế nào ? - Là kể bằng cách nhập vai vào Lan, kể bằng lời của Lan nên khi kể cần xưng hô là tôi, mình hoặc em. Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS kể chuyện Kể mẫu đoạn 1 - Treo bảng phụ có viết sẵn các nội dung gợi ý và yêu cầu HS đọc gợi ý của đoạn 1. - 2 HS lần lượt đọc trước lớp. - Nội dung của đoạn 1 là gì, nội dung cần thể hiện qua mấy ý, nêu cụ thể nội dung của từng ý ? - Đoạn 1 nói về Chiếc áo đẹp, cần kể rõ 3 ý : Mùa đông năm nay rất lạnh, chiếc áo len của bạn Hoà rất đẹp và rất ấm; Lan đòi mẹ mua cho mình chiếc áo giống như chiếc áo của bạn Hoà. - Yêu cầu HS dựa vào gợi ý để kể lại đoạn 1 của câu chuyện. -1 HS khá kể trước lớp. Kể theo nhóm - Chia HS thành các nhóm nhỏ, mối nhóm có 4 HS và yêu cầu các nhóm HS - Từng HS kể trước nhóm, các bạn trong nhóm theo dõi và giúp đỡ tiếp nối nhau kể truyện trong nhóm, mỗi HS kể một đoạn. nhau trong quá trình bạn kể. Kể toàn bộ câu chuyện - Yêu cầu 1 đến 2 nhóm kể chuyện trước lớp. - 1 đến 2 nhóm thực hành kể trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét như hướng dẫn như tiết kể chuyện tuần 1. - Nhận xét phần trình bày của từng nhóm. Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò(3 ’ ) - GV hỏi : Theo em câu chuyện Chiếc áo len muốn khuyên chúng ta điều gì ? + Anh em phải biết nhường nhịn yêu thương nhau. - Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài. THỦ CÔNG: GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI ( TIẾT 1) I. Mục tiêu: Học sinh biết cách gấp đúng qui trình kỹ thuật. Yêu thích môn học. II Giáo viên chuẩn bị: Mẫu tàu thuỷ hai ống khói được gấp có khích thước lớn. III các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của học sinh 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Nội dung bài Ngày soạn, Ngày 21 tháng 9 năm 2012 Ngày giảng, Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2012 TOÁN: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. Mục tiêu Giúp HS : - Củng cố kĩ năng giải toán về nhiều hơn, ít hơn - Giới thiệu bài toán về tìm phần hơn (phần kém) II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - HS nêu lại các tính chu vi hình chữ nhật? Hoạt động 1: Giáo viên hường dẫn học sinh quan sát và nhận xét. Giáo viên giới thiệu vật mẫu, đặt câu hỏi. +Tầu thủy này gốm có những phần nào? + Hai ống khói của tầu như thế nào? + Hai bên thành tầu như thế nào? + Mũi tầu như thế nào? + Trong thực tế tầu thủy được làm bằng chất liệu gì? Được dùng để làm gì? + Tầu thủy được gấp bằng giấy để làm gì? Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông. Bước3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói . Hoạt động 3: Thực hành Giáo viên gọi hai học sinh nhắc lại các bước gấp. Giáo viên cho học sinh tập gấp tàu thuỷ hai ống khói bằng giấy. GV quan sát hs làm GV cho học sinh để sản phẩm đã làm lên bàn Nhận xét kết quả thực hành Củng cố, dặn dò: - Nêu lại các bước gấp tầu thuỷ 2 ống khói? Về nhà tập gấp. Chuẩn bị giờ sau thực hành. Học sinh quan sát trả lời - Tầu thủy gồm có mũi tàu, thành tàu và 2 ống khói - Hai ống khói giống nhau ở giữa tầu - Hai thành tầu có hai hình tâm giác giống nhau - Mũi tầu thẳng đứng - Được làm bằng sắt thép, để chở hàng hóa, chở hàng khách trên sông trên biển. - làm đồ chơi Học sinh quan sát cách thực hiện. HS nhắc lại các bước gấp HS tập gấp tầu thuỷ 2 ống khói - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS . 2. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu bài * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành Bài 1 - Gọi 1 HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ bài toán rồi giải. - HS giải vào vở Bài giải: Đội hai trồng được số cây là: 230 + 90 = 320 ( cây ) Đáp số: 320 cây - Chữa bài và cho điểm HS Bài 2 - Y/c HS đọc đề bài - Bài toán thuộc dạng gì ? - Bài toán thuộc dạng toán về ít hơn - Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ rồi giải Bài giải: Buổi chiều bán được số lít xăng là: 635- 128 = 507 ( lít ) Đáp số : 507 lít xăng - Chữa bài và cho điểm HS Bài 3 - Gọi 1 HS đọc đề bài 3 phần a - 1 HS đọc - Gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải - Goi hs đọc ý b HS làm vào vở - Viết lời giải như bài mẫu trong SGK Bài 4 - Gọi HS đọc đề bài - 1HS đọc đề bài. - Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ cho HS rồi y/c các em viết lời giải. - 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở Bài giải: Số hs nữ nhiều hơn số hs nam là: 19- 16 = 3 (học sinh) Đáp số: 3 học sinh - Chữa bài và cho điểm HS Bài 5 - Y/c HS đọc đề bài - Y/c HS xác định dạng toán, sau đó y/c HS vẽ sơ đồ bài toán và trình bày bài giải . Giải: Bao ngô nhẹ hơn bao gạo là : 50 - 35 = 15 (kg) Đáp số:15 kg * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò + Hôm nay các em đã được ôn về những dạng toán gì? CHÍNH TẢ ( NGHE VIẾT): BÀI VIẾT:CHIẾC ÁO LEN I/Mục tiêu: - Nghe và viết lại chính xác đoạn Nằm cuộn tròn …hai anh em trong bài Chiếc áo len. - Phân biệt tr/ch , l/n . điền đúng và học thuộc tên 9 chữ cái tiếp theo trong bảng chữ cái . II/Đồ dùng dạy- học: -Bảng phụ viết BT3 và lựa chọn bài tập 2b III/ Các hoạt động dạy –học chủ yếu: 1/KTBC: Gọi 3 HS lên bảng viết từ: gắn bó , nặng nhọc, khăng khít. GV chữa bài và cho điểm HS GV NX cho điểm HS 2/Dạy học bài mới. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 Giới thiệu bài: Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS viét chính tả - GV đọc mẫu đoạn văn Chiếc áo len - Y/C 1 HS đọc lại. - Lan mong trời mau sáng để làm gì ? +HD HS trình bày - Đoạn văn có mấy câu ? - Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa ?Vì sao? - Lời Lan muốn nói với mẹ được viết như thế nào ? + HD HS viết từ khó GV đọc các từ khó cho HS viết vào bảng con . GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS - Y/C HS đọc từ vừa đã tìm được . + HS viết chính tả . GV đọc cho HS viết theo đúng Y/C GV đọc HS Soát lỗi -GV thu 7-10 bài chấm và NX Hoạt động 3 HD HS làm bài tập chính tả Bài 2:a Gọi 1 HS đọc Y/C của bài . Y/C HS tự làm bài Y/C HS nhận xét bài trên bảng. GV kết luận và cho điểm HS. Bài 3 Gọi 1 HS đọc Y/C của bài . Y/C HS tự làm bài -GV chữa bài sau đó HS đọc lại. Xoá hét bảng Y/C HS đọc lại. Cả lớp viết vào vở 9 chữ và tên chữ theo đúng thứ tự . - Để nói với mẹ rằng hãy mua áo cho cả cả hai anh em . - Đoạn văn có năm câu. - Chữ Lan vì đó là tên riêng, chữ Nằm, Em, áp, Con, Mẹ vì đó là từ đầu câu - Viết sau dấu hai chấm HS viết bảng con và1 HS lên bảng viết ấm áp , xin lỗi, xấu hổ,vờ ngủ. HS đọc các từ trên HS nghe đọc viết lại đoạn văn. HS đổi vở cho nhau và dùng viết chì để soát lỗi cho nhau. 1HS đọc. 1 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm vào VBT Lời giải đúng: a)cuộn tròn, chân thật, chậm trễ 1HS đọc HS làm vào vở. 3-5 HS đọc Hoạt động 4 :Củng cố dặn dò + Khi viết tên người ta cần viết như thế nào? NX tiết học Dặn dò : Viết lại chữ sai: Chuẩn bị tiết sau viết bài: Chị em. HS viết vào vở HS theo dõi TẬP ĐỌC: QUẠT CHO BÀ NGỦ I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : chích troè, vẫy quạt, đã vắng, Ngắt, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. Đọc trôi chảy và bước đầu biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng, trìu mến. 2. Đọc hiểu Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : thiu thiu. Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của các hình ảnh thơ trong bài. Hiểu được nội dung của bài thơ : Bài thơ cho ta thấy tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn đối với bà. 3. Học thuộc lòng bài thơ II. Đồ dùng dạy - học Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1 . ổn định tổ chức (1 ’ ) 2 . Kiểm tra bài cũ (5 ’ ) Hai, ba hs đọc bài Chiếc áo len và trả lời các câu hỏi1 và 2 trong SGK. GV nhận xét, cho điểm. 3 . Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài(1 ’ ) Hoạt động 1 : Luyện đọc (15 ’ ) a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng dòng thơ trong bài. - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi. -Học sinh đọc từng khổ thơ và giải nghĩa các từ khó. - Theo dõi HS đọc và hướng dẫn ngắt giọng cho đúng nhịp, ý thơ. - 2 đến 3 HS phát biểu ý kiến. - Theo dõi GV đọc mẫu. - HS tiếp nối nhau đọc bài. Mỗi HS đọc hai câu. Đọc từ đầu cho đến hết. - Sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn của GV * Đọc từng khổ trong bài theo hướng dẫn của GV. . Ơi/ chích choè ơi!// Chim đừng hót nữa,/ [...]... Bài 3: 2 điểm Hoạt động học Đáp án 1) Đặt tính rồi tính 237 462 561 + 416 - 35 4 - 274 6 53 816 836 2) < ; > ; = 70 + 30 0 < 37 1 37 0 18 : 3 < 18 : 2 728 - 456 1184 600 - 70 < 500 + 30 + 4 530 534 299 - 29 < 200 + 90 + 8 6 9 270 298 3) Cho ba số : 675; 50; 625 và các dấu +; -;= 675 - 50 = 625 675 - 625 = 50 50 + 625 = 675 625 + 50 = 675 Giải : Số bánh trung thu 8 hộp có là : 4 x 8 = 32 ... - 3 HS lên bảng, lớp làm vào vở 415 35 6 234 652 +415 - 156 + 432 - 126 830 200 666 526 - Chữa bài và cho điểm HS - 2 HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau Bài 2 - Y/c HS đọc đề bài sau đó tự làm bài - 2 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở - Chữa bài, y/c HS nhắc lại cách tìm thừa x x 4 = 32 x:8=4 số chưa biết trong phép chia khi biết các x = 32 : 4 x =4x8 thành phần còn lại của phép tính x =8 x = 32 ... dạy I.Đề kiểm tra Bài1 Đặt tính rồi tính 237 + 416 462 - 35 4 561 - 274 728 – 456 Bài 2 Điền dấu (< ; > ; = ) vào chỗ trống 70 + 30 0 37 1 600 - 70 500 + 30 + 4 299 - 29 200 + 90 + 8 18 : 3 18 : 2 Bài3 Cho ba số : 675; 50; 625 và các dấu + ; - ; = Em hãy lập các phép tính đúng? Bài4 Mỗi hộp có 4 cái bánh trung thu Hỏi 8 hộp như thế có bao nhiêu cái bánh ? Bài5 a)Tính độ dài của đường gấp khúc... và phương pháp lên lớp Nội dung Định Phương pháp tổ chức lượng A Phần mở đầu: 5 – 6’ - Cán sự lớp tập hợp – báo cáo sĩ số - GV nhận lớp – Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học B Phần cơ bản: 20 – 25’ 1 Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số Cán sự lớp điều khiển cả lớp khởi động: +Xoay các khớp, đếm theo nhịp ĐHTL: x x x x x x x x x x x x x x x + GV điều khiển 1 - 2 lần + Cán sự lớp ho cho các bạn... Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào? Bài 3 - Y/c HS đọc đề bài - Y/c HS nêu rõ cách làm bài của mình - 2 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở 5 x 9 + 27 = 45 + 27 = 72 80 : 2 – 13 = 40 - 13 = 27 Bài 4 - Gọi 1 HS đọc đề bài sau đó cho HS tự giải vào vở - Chữa bài và cho điểm HS Giải: Số dầu thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất là : 160 - 125 = 35 (l) Đáp số: 35 l dầu Bài 5 - Vẽ hình theo mẫu - HS đổi... Hoạt động 3: Trưng bày và đánh giá sản hướng dẫn phẩm - Học sinh trưng bày sản phẩm theo GV đưa ra tiêu chí cho hs nhận xét và đánh nhóm giá Học sinh nhận xét GV đánh giá sản phẩm của hs theo 2 mức : Hoàn thành và chưa hoàn thành Củng cố, dăn dò: - Nêu lại các bước gấp tầu thuỷ 2 ống khói? Dặn dò: chuẩn bị giờ sau: Gấp con ếch Ngày soạn: ngày 27 tháng 9 năm 2012 Ngày giảng: Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm... 22 tháng 9 năm 2012 Ngày giảng, Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2012 TOÁN: XEM ĐỒNG HỒ I Mục tiêu Giúp HS : - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 đến 12 (chính xác đến 5 phút) - Củng cố biểu tượng về thời gian biểu II Đồ dùng dạy học - Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ,chỉ phút III Hoạt động dạy học 1 Kiểm tra bài cũ (5’) - HS lên bảng làm bài toán sau Buổi sáng một cửa hàng bán được... trình bày, cả lớp theo dõi để nhận xét, rút kinh nghiệm trước khi làm bài - Viết đơn, sau đó 1 số HS trình bày đơn của mình trước lớp HS cả lớp theo dõi và nhận xét TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI : BÀI 6: MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN I Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: Trình bày sơ lược về cấu tạo và chức năng của máu Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn II Đồ... phòng bệnh về đường lao phỏi chúng ta cần làm gì? 3 Bài mới (30 ’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận Bước 1 : - GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3 trong - HS quan sát hình trong SGK trang 14 và SGK trang 14 và kết hợp quan sát ống máu đã thảo luận câu hỏi theo nhóm chống đông đem đến lớp và cùng nhau thảo luận câu hỏi SGV trang 32 Bước 2 : - Gọi đại diện các nhóm trình bày... tra bài cũ: - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu (Mỗi Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi HS đọc 2 đoạn) Đáp án: Ai (cái gì, con gì)?, 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Là gì? + Tuấn là người anh cả trong nhà + Tuấn là người anh cả trong nhà + Chúng em là HS lớp 3 + Chúng em là HS lớp 3 Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm: + Thiếu nhi là những chủ nhân tương lai +Ai là những chủ nhân tương . cũ (5’) - HS lên bảng làm bài toán sau Buổi sáng một cửa hàng bán được 236 l xăng, buổi chiều cửa hàng bán ít hơn buổi sáng là 56 l. Hỏi ngày hôm đó cử hàng bán đc bao nhiêu l xăng? - Nhận xét,. Ngày 21 tháng 9 năm 2012 Ngày giảng, Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2012 TOÁN: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. Mục tiêu Giúp HS : - Củng cố kĩ năng giải toán về nhiều hơn, ít hơn - Giới thiệu bài toán về tìm. nhật là: 3 + 2 +3 + 2 = 10 (cm ) Hoặc : (3 +2 ) x 2 = 10 cm Đáp số: 10 cm Bài 3 - Y/c HS đếm số hình vuông có trong hình vẽ bên và gọi tên theo hình đánh số. - 1 HS làm bảng, cả lớp làm vào

Ngày đăng: 06/02/2015, 03:00

Mục lục

  • Dại gì mà đổi

    • I. Mục tiêu:

      • C. Phần kết thúc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan